1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

conduongcoxua welcome to my blog

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để việc giảng dạy môn lịch sử đạt hiệu quả cao hơn tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào trong các bài dạy lịch sử 6 THCS. Một trong những điểm mà tôi đã làm “ Nâng ca[r]

(1)

Phòng giáo dục đào tạo Ứng Hòa

Trường Trung học sở Trung Tú

……….o0o………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG PHƯƠNG

PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 6

Ở TRƯỜNG

THCS

- -

Đề tài: “ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN

NHÓM CĨ HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY Ở BỘ MƠN

LỊCH SỬ ”

LỜI NÓI ĐẦU

I Lý chọn đề tài :

1 Cơ sở lý luận :

- Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tát quốc gia giới coi chiến lược cử dân tộc Vì đai hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam nghị ghi rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu “ ,tương lai dân tộc ,một quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia

- Nói tầm quan trọng giáo dục hệ trẻ nhân ngày khai trường của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Non sơng Việt

Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng,dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng ,chính nhờ phần cơng lớn trong học tập em “ trước người di chúc Chủ tịch Hồ Chí

Minh có dặn : “ Phải giáo dục hệ trẻ họ trở thành người vừa hồng vừa

chuyên “

- Trong điều kiện khoa học kỉ thuật phát triển vũ bão ,nền kinh

tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ nghành giáo dục vơ to lớn Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống vừa mang tính giáo dục ,vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn tổ tiên trân trọng

2 C

sở thực tiễn :

- Trong năm gần đây, chương trình SGK GD-ĐT có rất

(2)

hành, sơ đồ, biểu đồ, lược đồ…Những thay đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đối tuợng học sinh, mà chất lượng học sinh phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp dạy học giáo viên

- Nếu trước việc truyền thụ kiến thức nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi người dạy phải đóng vai trị chủ đạo tận dụng hết lực để giúp học sinh vấn đề phương pháp thuyết giảng cho học sinh tiếp thu Thì phương pháp khơng hợp lý chương trình SGK phận Chương trình học bậc học để áp dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh đóng vai trị chủ đạo tiến học người thầy người giáo viên soạn giảng phải có phương pháp dạy học

- Trong phương pháp mà sử dụng đổi phương pháp dạy học “ sử dụng đồ dùng trực quan hệ thống tập tiết dạy” Lập dàn ý hệ thống câu hỏi cho tiết học sau bước dặn dò tiết lên lớp… Cho nên định chọn chuyên đề “Giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệu tiết dạy môn lịch sử 6”

- Trong lớp học thường có học sinh giỏi - - trung bình - yếu Trong nội dung học có tiểu mục có nội dung dễ nhận biết, có tiểu mục có nội dung trừu tượng… khó nhận biết, mà để phát huy tính tư học sinh giáo viên người hướng dẫn, giúp đỡ em khai thác kiến thức, khơng nên tự giải thích, thuyết trình kiến thức cho em Để làm việc (Đưa học sinh đóng vai trị chủ đạo giải kiến thức) nên cho em tổ, nhóm đọc sách giáo khoa bà bạc - phân tích - mổ xẻ - so sánh nội dung tiểu mục giáo viên cho câu hỏi thảo luận em đánh giá, nhận xét đưa câu trả lời cho nội dung

* Với tình em nhóm tự giải vấn đề Các em tự tin dạn dĩ yêu mến môn ham học hỏi nhiều

Các em cịn có đồn kết tương thân tương giúp đỡ học tập theo hướng tích cực

Giáo viên hạn chế phương pháp diễn giải thuyết trình, mang tính áp đặt kiến thức

II Phạm vi đề tài :

- Để nâng cao trình tiếp thu tạo hưng phấn em trình

học lịch sử lớp tiến hành nghiên cứu “ áp dung phương pháp thảo luận nhóm

có hiệu tiết dạy mơn lịch sử ”

- Trong đề tài tập trung nghiên cứu tồn bộ mơn lịch sử áp

dụng cho tât khối 7,8,9 học lịch sử có số điểm áp dụng cho môn đia , văn ……

(3)

PHẦN THỨ NHẤT: THỰC TRẠNG

I Nghiên cứu tình hình :

- Dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm hình thức tổ chức dạy học đề cao vai trò hợp tác thông qua trao đổi thành viên nhóm hoạt động tập thể ,đề cao vai trò ,tinh thần trách nhiệm ,sự phối hợp cá nhân tập thể để đạt mục tiêu chung

- Phương pháp thảo luận nhóm dạy lich sử lớp đa dạng : + Thảo luận vấn đề học tập

+ Tìm hiểu ,trao đổi xung quanh đề tài + Tranh luận nội dung học tập

+ Ôn tập ,tổng kết kiến thức sau số ,chương + Đưa dự án đề tài

+ Thực tập ,một nhiệm vụ học tập với đồ ,tranh ảnh ,hiện vật ,sự kiện lịch sử …

+ Tổng kết hoạt động

- Theo kinh nghiệm thực tế cho thấy hoạt động lớp, có số em tâm trí để đâu đâu, số em nói chuyện làm việc riêng… giáo viên gọi đế giật gọi đứng dậy khơng biết trả lời vấn đề Chỉ có học sinh khá, giỏi, tập trung thường hay phát biểu trả lời câu hỏi dạn dĩ lưu loát xác nội dung u cầu Chính để tất em làm việc,cùng động não phát huy tốt tư sáng tạo có theo em Nên định đưa phương pháp thảo luận nhóm họăc hai tiểu mục tiết dạy,nhằm mục đích thảo luận tất đối tượng học sinh (giỏi ,khá,trung bình, yếu ) có điều kiện tiếp xúc kiến thức ,nắm kiến thức ( học sinh dạng trung bình ,yếu ) thuộc lớp (học sinh dạng khá, giỏi )

- Tơi nhiều lần gặp nhóm học sinh giải tập khó.Trong thời gian lâu khơng bạn giải (vì chưa tìm chìa khố tập, câu hỏi ) Thì bất ngờ sau vài phút nghĩ giải lao có bạn lên giải ,xong bạn lại nêu lại cách giải cho bạn ,và bạn lên câu quen thuộc “DỄ Q!” Chính tơi thấy phương pháp thảo luận nhóm đem lại thành cơng cao ,không thể thiếu tiết dạy

II Kết chưa thực đề tài :

(4)

- Học sinh : khoảng 70% học sinh trung bình ,yếu khơng biết cách biết cách thảo luận , khơng mạnh dạn đóng góp ý kiến không nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà

- Học sinh chưa có thói quen soạn xem trước nhà trước đến lớp( kể tập câu hỏi từ dễ đến khó sách giáo khoa sách tập )

- Khoảng 15% học sinh có khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp

III Kết ,hiệu thực trạng :

(5)

PHẦN THỨ HAI : CÁC GIẢI PHÁP

ĐỂ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC

BỘ MÔN LICH SỬ Ở TRƯỜNG THCS ĐẠT HIỆU QUẢ CẦN :

I - Giáo viên cần phải tìm hiểu đăc điểm phương pháp thảo luận :

- Thảo luận trao đổi ý kiến chủ đề GV HS học

sinh với

- Mục đích thảo luận để khuyến khích phân tích vấn đề ý kiến khác HS, trường hợp định, mang lại thay đổi thái độ người tham gia

II- Giáo viên cần phải hiểu rõ ý nghĩa phương pháp thảo luận:

- Giúp cho học sinh mở rộng, đào sâu thêm vấn đề học tập sở nhìn nhận cách có suy nghĩ, phân tích có lí lẽ, có dẫn chứng minh họa, phát triển tư khoa học

- Giúp HS phát triển kĩ nói, giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng phương pháp nghiện cứu cách vừa sức phương pháp tìm đọc tài liệu tham khảo, phương pháp quan sát ghi chép thực địa, sách giáo khoa, sách có liên quan…

- Thơng qua thảo luận làm thay đổi quan điểm cá nhân sở kiện, thông tin cách lôgic từ HS nhóm, lớp

- Q trình thảo luận hứơng dẫn GV tạo mối quan hệ hai chiều GV HS, giúp cho GV nắm hiệu giáo dục mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi học sinh

III- Để việc thảo luận đạt kết tốt ,GV cần phải quan tâm đến các

khâu quan trọng sau :

1 ) Chuẩn bị :

Chuẩn bị nội dung thảo luận

- Tổ chức thảo luận - Tổng kết thảo luận

2) Kỹ thuật số yêu cầu phương pháp thảo luận

(6)

* Để chia nhóm theo ngẫu nhiên ,có thể dùng thẻ học tập co ghi số điểm danh ghép mảnh theo chủ đề học tập Trong tiết học ,nếu có nhiều nội dung ,ta nên thay đổi hình thức nhóm ,tạo ,khơng khí hocjtaapj vui vẻ

* Để chia theo chủ định ,giáo viên nên ý đặc điểm học sinh (trình độ ,thái độ ,tính cách ,giới tính…) để cấu nhóm cho phù hợp Các hình thức nhóm

cụ thể :

- Nhóm nhỏ (2-3 hs) : kỹ thuật thường dung cần học sinh trao đổi ,thảo luận vấn đề cụ thể ,đơn giản ,thời gian ngắn

- Nhóm ghép đội : dùng để nghiên cứu ,phân tích ,trao đổi vê số vấn đề phức tạp địi hỏi có cộng tác cao

- Nhóm 4-6 HS : dung hs trao đổi ý kiến thực hành công việc cụ thể đồi hỏi nổ lực chung nhóm tiến hành thảo luận

- Nhóm 6-8 HS : dùng thảo luận với nội dung có nhiều vấn đề ,nhiều quan điểm khả giải học sinh ,các vấn đề cần so sánh hay sâu vào nội dung thảo luận nhóm nhỏ khó thực chung cho lớp

- Nhóm xuất phát nhóm chuyên sâu : dùng thu thập thông tin vấm đề thảo luận ,rèn luyện kỹ xử lý trình bày thông tin

* Các bước tiến hành :

- Bước : giáo viên hợp chung lớp ,chia nhóm ,nêu vấn đề học tập xác định

nhiệm vụ nhận thức cho nhóm ,gợi ý hướng đẫn học sinh cách thảo luận

- Bước : học sinh phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Giáo viên quan sát ,theo dõi giúp đỡ em thảo luận cần

- Bước : học sinh cử đại diện báo cáo kết nhóm ,góp ý bổ sung cho

- Bước 4: giáo viên đánh giá ,nhận xét ,bổ sung ,kết luận

3) Tiến hành khâu trình thảo luận

a) Chuẩn bị nội dung thảo luận :

+ Trước tiên GV cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho HS thảo luận

+ Cần lưu ý chọn đề tài thảo luận phải xem xét nghiên cứu xem HS biết chủ đề nêu

+ Khi chọn vấn đề thảo luận yêu cầu, GV cần thông báo cho học sinh chuẩn bị ý kiến (viết thành văn bản) tham gia thảo luận

+ Từ HS ý thức yêu cầu nội dung đề tài, nguồn tài liệu chính, kế hoạch thực nhiệm vụ tập thể cá nhân…

b) Tổ chức thảo luận :

+ Mở đầu thảo luận

(7)

Trong trình thảo luận GV làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận, không cắt ngang lời HS, không tỏ phản ứng câu trả lời, tranh luận khơng với ý Tuy nhiên nhằm làm tăng thêm hứng thú thảo luận, GV đưa câu, giống “ván nhún” nêu cách thảo luận để tạo không khí sơi cho buổi thảo luận Tạo khơng khí thân mật, cởi mở, khuyến khích tham gia HS thảo luận Khi thảo luận, GV phải nghe cẩn thận điều học HS nói để hiểu HS định nói

c) Tổng kế thảo luận :

GV tổng kết ý kiến phát biểu, nêu lên cách súc tích có hệ thống ý kiến thống chưa thống

- Tham gia ý kiến điều chưa thông bổ sung thêm điều cần thiết Những ý kiến chưa thống xếp vào buổi thảo luận sau

- GV cần đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần thái độ làm việc chung tập thể, nhóm cá nhân HS

** Một số vấn đề cần lưu ý tổ chức thảo luận nhóm

- Các vấn đề đưa thảo luận phải vấn đề buộc thành viên trong

nhóm suy nghĩ để đóng góp tìm hiểu

-

Khi chia nhóm thảo luận nên cấu có đủ thành phần (giỏi – – trung bình – yếu – kém, hiếu đông – trầm lặng…) Nên để học sinh luân phiên làm nhóm trưởng ,thư kí Qui mơ nhóm khơng nên q đơng

-

Giáo viên nên chuẩn bị kỹ vấn đề cần thảo luận dự kiến tình xảy phương án xử lý

-

Giao nhiệm vụ phải rõ ràng ,cụ thể ,đảm bảo học sinh hiểu nhiệm vụ

-

Trong trình học sinh làm việc,giáo viên phải theo dõi nhóm ,có giúp

đỡ ,hướng dẫn kịp thời ,đảm bảo tất học sinh làm việc

-

Trong nhóm cần có phân cơng ràng nhiệm vụ cụ thể đề cao vai trị hợp tác

-

Cần tao khơng khí thi đua giưa nhóm để khuyến khích học tập

-

Giáo viên nên nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc nhóm để kịp thời động viên ,khuyến khich nhóm thảo luận tốt rút kinh nghiệm nhóm làm việc chưa tốt

IV

Các phương pháp, biện pháp tiến hành thực nghiệm đề tài có hiệu

quả :

1/ Về chuẩn bị dụng cụ để hoạt động nhóm :

(8)

- Mỗi nhóm phải có bảng phụ, kích thuớc khơng nhỏ khơng q to, quy định cỡ 50cm x 70cm vừa + bút lông xóa được, màu đỏ màu xanh đen

- Giáo viên phân nhóm có nhóm trưởng, nhóm phó (phịng nhóm trưởng vắng) để điều hành chung chuẩn bị dụng cụ cho tốt

2/ Về phương pháp cách thức hoạt động :

a) Về phía giáo viên.

- Chọn nội dung hoạt động nhóm thường nội dung có nhiều ý, nội dung trọng tâm, có tính tư học sinh trung bình yếu khó giải

- Xây dựng giáo án hệ thống câu hỏi, tình vấn đề phải cụ thể rõ ràng có dàn ý hệ thống chi tiết, giúp Hs dễ biết cách thức nhanh chóng có hệ thống (vì thời gian có hạn)

- GV nên cho HS nhà xem trước, phân tích, tìm hiểu tồn học mới, để chuẩn bị cho 3 nội dung nhóm nhóm chuẩn bị nộI dung khơng nên đưa nhiều nội dung thảo luận (4) (1) nên chọn cho hợp lí tùy nội dung thời gian tiết dạy

b) Về phía học sinh :

- Phải chuẩn bị nội dung trước nhà

- Khi đến lớp có lệnh thảo luận phải nhanh chóng vào vị trí, phải biết dựa vào SGK, kiến thức cũ học, lược đồ, biểu đồ, tập, câu hỏi để bàn bạc thảo luận

- Nhóm trưởng phải tơn trọng tất ý kiến thành viên nhóm, phải ( giảng giải, phân tích…) cho học sinh trung bình, yếu nhóm hiểu vấn đề thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp

- HS thảo luận nhỏ đủ nghe nhóm, khơng cãi ồn ào, lại lớp, có hiệu lệnh hết thời gian thảo luận nhanh chóng quay vị trí tiếp tục ý theo dõi để tiếp thu kiến thức bổ sung thêm ý kiến…

(9)

PHẦN THỨ BA : KẾT QUẢ

I Các giáo án soạn giảng theo đề tài có áp dụng biện pháp thực hiện

thử nghiệm

Ví dụ : Tiết 10 9

ĐỜI SỐNG NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

Sau dạy hết phần & hoạt động lớp đến phần giáo viên chọ học sinh hoạt động nhóm sau :

Mục : ĐỜI SỐNG TINH THẦN

Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm bàn) * Nhóm + :

Quan sát hình 26 trả lời câu hỏi sau :

1/ Cho biết hoạt động Hịa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long nhà khảo cổ cịn tìm thấy ?

2/ Có loại hình ? Và làm ?

3/ Sự xuất đồ trang sức người nguyên thủy có ý nghĩa ? * Nhóm + :

(10)

* Nhóm + :

Dựa vào nội dung SGK suy nghĩ em cho biết :

- Tại người ta chôn cất người chết cẩn thận ? - Việc chôn công cụ theo người chết nói lên điều ?

(11)

ở phần 4/ Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng

Cho học sinh quan sát hình 41 trang 44 sgk quan sát tranh ảnh thành Cổ Loa bảng

Sau chia lớp thành nhóm nhóm bàn ( theo số lượng học sinh) * Nhóm 1,2,3 ,

- An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa ? - Em có nhận xét việc xây dựng cơng trình thành Cổ Loa ? * Nhóm 4,5,6

- Vì nói Cổ Loa quân thành ?

(12)

* Nhóm 7,8,9

Nêu điểm giống khác nhà nước Văn Lang Âu Lạc

Ví dụ : Tiết 22 20 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ

NAM ĐẾ (Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI)

Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ nhóm bàn

Ở mục : Những chuyển biến xã hội văn hóa nươc ta thế

kỉ I – VI

Cho lớp thảo luận

1/ Quan sát sơ đồ phân hóa xã hội trang 55 , em có nhận xét chuyển biến xã hội nước ta ?

2/ Theo em ,các sách văn hóa phong kiến phương bắc nhằm mục đích ? Vì người Việt giữ phong tục tâp quán tiếng nói tổ tiên ?

Ở mục : Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

Cho lớp thảo luận

1/Nguyên nhân thất bại ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu ? 2/ Qua ca dao cuối thể hiên ý chí Bà Triệu ?

Ví dụ : Bài 27 : NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

NĂM 938

Ở mục : chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Cho lớp thảo luận dãy làm nhóm

1/ Vì nói : trân chiến song Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta ?

2/ Ngô Quyền có cơng kháng chiến xhoongs quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai ?

* Các bước thảo luận nhóm tiến hành giảng dạy giáo án của

các giáo viên bàn bạc rút đặc điểm chung là:

1 Giáo viên phải chọn nội dung thảo luận, ghi lên bảng phụ Phân nhóm quy định nội dung cho nhóm hoạt động

3 Quy định thời gian thảo luận

(13)

b Các đối tượng cịn lại nhóm ghi nội dung thống vào phiếu học tập( ghi)

5 Cử đại diện nhóm lên thuyết minh phần nội dung thảo luận nhóm( học sinh khơng thiết phải cử học sinh , giỏi Vì nội dung nhóm thống nhất)

6 Giáo viên cho nhóm khác góp ý bổ sung nội dung nhóm vừa trình bày cho đầy đủ

7 Giáo viên gút lại cho học sinh chỉnh sửa nội dung cịn thiếu sót …

II Những kinh nghiêm sau năm học thể chuyên đề “áp dụng

phương pháp thảo luận nhóm có hiệu tiết dạy”

1- Ưu điểm

:

* Giáo viên

: Chuẩn bị tốt nội dung câu hỏi thảo luận cho học sinh rõ

ràng, ngắn gọn trọng tâm học Vì thời gian có hạn, tiết dạy có nhiều địi hỏi hoạt động tập thể giáo viên phân nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Câu hỏi thảo luận ghi cụ thể bảng phụ kể phân cơng nhóm giúp học sinh nắm yêu cầu làm việc mà không nhầm lẫn

* Học sinh :

Chuẩn bị đồ dùng học hoạt động nhóm, phân cơng cụ thể người viết

bảng, nhóm trưởng điều hành Học sinh quen cách hoạt động nên làm việc nhanh, trình bày bảng phụ đủ, ngắn gọn hình thành cho em tính dạn dĩ đứng trước tập thể trình bày kết Qua tiết làm việc giúp em có thói quen làm việc tập thể, mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân, khả nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm bạn để tự rút học Từ đó, học sinh hứng thú kiến thức em tự tìm khắc sâu thêm

- Khuyết điểm

:

* Giáo viên

: Chưa thống nhất, qui định rõ thời gian bảng phụ ghi câu hỏi

cho hoạt động nên học sinh chưa hình thành khả Phân bố thời gian cho ý nội dung cần làm Khi giáo viên gõ hiệu lệnh nhiều nhóm cịn lún túng chưa hồn thành

- Lúc gọi đại diện nhóm lên trình bày đa số giáo viên gọi học sinh khá, giỏi nhóm trưởng lên , em lại giáo viên gọi lên nhút nhát, khơng thể trình bày rõ trứơc lớp

- Có tiết dạy, giáo viên nêu nhiều nội dung thảo luận mà không lựa chọn nội dung trọng tâm , làm nhiều thời gian

* Học sinh :

Vẫn cịn nhiều em chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến đùn đẩy trách nhiệm cho nhóm trưởng trình bày

-

Thống bước tiến hành :

(14)

+ Trong thời gian nhóm làm việc giáo viên báo quát lớp, khảo sát nhóm, nhắc nhở học sinh chưa tập trung

+ Gõ hiệu lệnh kết thúc hoạt động nhóm có nội dung lên trình bày kết Giáo viên gọi học sinh nhóm, học sinh hoạt động để rèn cho em thói quen trình bày trước lớp Các nhóm cịn lại bổ sung chưa hồn chỉnh Sau giáo viên chuẩn xác kiến thức nhận xét, đánh giá Nếu nóm hoạt động tốt, đồng ghi điểm tuyên dương trước lớp

III Kết đạt sau năm thực đề tài:

Ở đối tượng học sinh:

- Học sinh : khoảng 80% hocc sinh trung bình ,yếu biết cách thảo luận , mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà Một số học sinh giỏi thuộc lớp

- Học sinh thói quen soạn trước nội dung cần thảo luận nhà trước đến lớp( kể tập câu hỏi từ dễ đến khó sách giáo khoa sách tập

- Khoảng 65% có khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp, giúp phong trào học tập em tích cực chủ động, phát biểu sơi tiết học Tái kiến thức nhanh nhớ kiến thức lâu

2 Ở giáo viên:

- Giáo viên chuẩn bị soạn giảng cách chu đáo, logic nội dung kiến thức tiết trước tiết sau với hệ thống câu hỏi dàn ý tối ưu phần thảo luận Hình thành giảng cách chủ động, phù hợp với nội dung kiểu lên lớp theo phương pháp dạy học

- Tiết kiệm thời gian tiết giảng 45 phút giáo viên làm việc nhiều chủ yếu hướng dẫn học sinh chủ động bàn bạc thảo luận phát huy tính tự lập , khai thác hoàn thành kiến thức

IV Hiệu hạn chế :

1 / Hiệu :

- Sáng kiến sử dụng mơn mà cịn phổ biến rộng môn khác

- Sáng kiến áp dụng liên tục tất tiết dạy, có phổ biến dạy thực nghiệm tất giáo viên rút kinh nghiệm sau tiết dạy , sau đợt thi đua

- Các tiết dạy áp dụng đề tài sáng kiến thời gian đầu thường khơng kịp giờ( Vì kĩ chuẩn bị nhà học sinh phương pháp thảo luận chưa khoa học) Đến hầu hết học sinh có thói quen làm việc khoa học, rút ngắn ½ thời gian so với lúc đầu

(15)

- Giáo viên cần phải có biện pháp kiểm tra soạn nhà học sinh cách thường xuyên, tránh không em chép mà phải bàn bạc thảo luận thống với để hiểu nội dung

- Giáo viên cần phải cố gắn quản lí thật tơt cho em thảo luận khiến khích đưa ý kiến ,quan điểm vấn đề Hiện , số giáo viên chưa làm điều

- Một số học sinh chưa có ý thức cao cịn lợi dung thời gian thảo luận để làm việc riêng gây ảnh hưởng đén học sinh khác số em khác nhút nhát ,chưa mạnh dạn nên có ý kiến nắm vấn đề

(16)

I Tóm lược giải pháp phạm vi vận dụng:

- Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn trường THCS nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần hiểu rõ ý nghĩa, yêu cầu đặc điểm phương pháp Đặc biệt biết vận dụng phương pháp cách sáng tạo vào giảng để phù hợp với đối tượng điều kiện dạy học cụ thể

- Phương pháp thảo luận nhóm vận dung cho tất môn học trường THCS cung tất cấp học ,tùy theo môn mà giao viên áp dụng phương pháp khác

II Phần kiến nghị :

Để dạy học trường THCS có hiệu tốt tơi có số đề suất sau :

- Giáo viên phải kiên trì đầu tư nhiều tâm – sức vào vấn đề , vận dụng sáng

tao phương pháp dạy phương pháp thảo luận nhóm để thu hút học sinh vào giảng

- Nghành giáo dục cần phải đầu tư thiết bị dạy học cho tương xứng với học

sinh nên đại trà không nên sử dụng vào vài tiết lại thơi Đay điều góp phân tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên phát huy tốt dạy Cũng nên có động viên kịp thời tương xứng

Ea Tân , ngày 28 tháng 03 năm 2009

Người viết

(17)

DANH MỤC TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO

1/ Phương pháp dạy học lịch sử , NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2003 2/ Tư học sinh tập ,NXB Giáo dục ,Hà Nội

3/ Những vấn đề giáo dục đại ,NXB Giáo dục ,Hà Nội 1999 4/ Sách giáo viên ,sách hướng dẫn lịch sử …

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:12

w