Vì vậy tôi đã nghĩ ra sử dụng thiết bị bút lông bảng (bút bảng trắng) thay cho bút Ăngten thông thường để xác định vị trí hay trình bày đặc điểm của sự vật, hiện tượng trên bản đồ đó chí[r]
(1)ĐỀ TÀI
SỬ DỤNG THIẾT BỊ
BÚT LÔNG BẢNG (BÚT BẢNG TRẮNG) DẠY TRÊN BẢN ĐỒ
(2)I LỜI NÓI ĐẦU
1/- Lý chọn đề tài
Phương pháp sử dụng đồ phương pháp dạy học truyền thống đặc trưng cho môn Địa lý Bản đồ phương tiện hỗ trợ đắc lực, hình ảnh trực quan, vừa có chức minh hoạ, vừa có chức nguồn tri thức Vì dạy học giáo viên sử dụng đồ để minh hoạ, rõ phân bố vật, tượng địa lý đồ hay phân tích nội dung học, giải thích mối quan hệ đối tượng địa lí để làm rõ hơn, sinh động nội dung giảng Tuy nhiên hình ảnh đó, đặc điểm, vật, tượng GV truyền đạt đến HS, để HS nắm vững hơn, nhớ lâu vấn đề mà phân vân
Thông thường dạy học đồ, xác định vị trí hay đặc diểm vật tượng GV hay sử dụng bút đồ (bút ăngten), sử dụng thiết bị phần lớn HS nắm nhớ vị trí vật, tượng cách tức thời sau lần kiểm tra kiến thức cũ đồ phần lớn HS chưa nắm cách xác
Vì nghĩ sử dụng thiết bị bút lông bảng (bút bảng trắng) thay cho bút Ăngten thông thường để xác định vị trí hay trình bày đặc điểm vật, tượng đồ lý tơi chọn đề tài.(Xin lưu ý thêm phương pháp sử dụng bút lông bảng (bút bảng trắng) dạy đồ yêu cầu phải bao bọc đồ nhựa nilon giúp cho việc bảo quản đồ dùng dạy học tốt hơn)
2/- Lịch sử đề tài
Sử dụng bút bảng trắng dạy đồ thể phạm vi rộng, xác định vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ hay đặc điểm vật, tượng địa lý
(3)II THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI. 1 Thực trạng.
*Giống phần trình bày lời nói đầu, GV sử dụng bút Ăngten để xác định nội dung đồ đa phần HS chưa nắm vững hay chưa nắm một cách xác nội dung mà GV truyền đạt
Cụ thể qua lần kiểm tra, đánh giá kiến thức cũ 15 phút đầu lớp tính trung bình em trả đồ có từ đến em khơng xác định lại kiến thức cũ (chiếm 50% số lượt HS trả cũ)
2 Nguyên nhân.
*Nguyên nhân thực trạng GV sử dụng thiết bị bút Ăngten để xác định đồ khơng để lại “dấu ấn” đồ nên HS không nhớ lâu hơn, GV giảng HS khơng lắng nghe hay khơng quan sát việc GV trình bày giảng Vậy để giải thực trạng chọn thiết bị bút lông bảng (bút bảng trắng) để thay cho thiết bị bút Ăngten Trong trình sử dụng thiết bị bút lơng bảng thấy ưu, nhược điểm sau:
- Về ưu điểm : Khi sử dụng bút lông bảng để xác định vị trí hay trình bày đặc điểm vật, tượng để lại “dấu ấn” đồ, từ HS nhìn thấy rõ hơn, khắc sâu phạm vi hay quy mô đặc điểm vật, tượng
(4)III CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH
1 Điều kiện thực hiện:
- Khi sử dụng thiết bị bút lông bảng để dạy đồ, yêu cầu GV phải bọc đồ túi nhựa nilon
- Chọn thiết bị bút lông bảng (bút bảng trắng), tuyệt đối không chọn bút lông dầu khơng xố sau dạy xong
2 Phạm vi tiến hành:
- Sử dụng bút lông bảng dạy giảng có sử dụng đồ
- Sử dụng bút lơng bảng để xác định vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, xác định quy mơ hay trình bày đặc điểm vật, tượng
3 Các bước tiến hành:
- Sử dụng bút lơng bảng để xác định vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, xác định quy mơ hay trình bày đặc điểm vật tượng địa lý hai phương pháp
+ Để thấy rõ vị trí địa lý, phạm vi hay quy mơ lãnh thổ GV cho HS đồ lại bút lông bảng ranh giới vùng lãnh thổ đồ
+ Để trình bày đặc điểm vật, tượng địa lý GV dùng phương pháp kí hiệu theo đường hay phương pháp kí hiệu đường chuyển động
a) Để thấy rõ vị trí địa lý, phạm vi hay quy mô lãnh thổ GV cho HS đồ lại bằng bút lông bảng ranh giới vùng lãnh thổ đồ.
(5)Hình 1
(6)Một số ví dụ minh họa dạy theo phương pháp sử dụng thiết bị bút lông dạy đồ Địa lý lớp 12
Bài 2: (SGK 12) VTĐL - Phạm vi lãnh thổ dùng bút lông xác định trả
lời câu hỏi:
1/- Dựa vào đồ nước Đông Nam Á xác định ranh giới Việt Nam cho biết nước ta tiếp giáp với nước đất liền biển
2/- Xác định phạm vi lãnh thổ nước (Dựa đồ xác định được vùng đất vùng biển)
Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - phần a khu vực đồi núi - Xác định cánh cung núi
- Xác định dãy núi lớn vùng núi Tây bắc Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)
- Xác định ranh giới vùng đồng nước ta +Đồng sông Hồng,đồng sông Cửu Long
+Các đồng ven biển miền Trung(đ.bằng Thanh,Nghệ,Tĩnh…) Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển
- Xác định đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, xác định vị trí vịnh, biển: Hạ long, Đà nẵng, Xuân đài, Vân phong… vịnh, biển thuộc tỉnh, thành phố nào?
Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng
- Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam, xác định phạm vi miền địa lý tự nhiên nước ta
Bài 13: Thực hành - Đọc đồ - Điền vào lược đồ trống số dãy núi và đỉnh núi.
(7)- Dựa vào đồ khoáng sản Việt Nam xác định nơi phân bố tài nguyên than nước ta
Bài 28: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Dựa vào đồ hành khoanh ranh giới vùng công nghiệp nước ta
Bài 30: Vấn đề phát triển giao thông vận tải – thông tin liên lạc
- Xác định tuyến đường loại hình giao thơng vận tải + Sử dụng bút lông bảng để mô tả đặc điểm vật, tượng
GV dùng phương pháp kí hiệu theo đường để thể cấu trúc địa hình - Hướng Đơng bắc – Tây nam hướng vịng cung
b) Dùng bút lơng thể phương pháp kí hiệu đường chuyển
động để trính bày đặc điểm vật tượng địa lí đồ.
Ví dụ:
Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa-phần khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Dùng bút lơng bảng để thể hoạt động gió mùa dẫn tới phân chia mùa khí hậu khác khu vực nào?
-Bài 7(SGK-11) Liên minh EU- Trình bày đặc điểm phát triển liên
minh EU.
+ Giáo viên dùng bút lông bảng thể mũi tên theo hướng bắc,nam ,đông, tây.(Qua HS thấy đặc điểm phát triển EU rằng:EU mở rộng theo hướng khác khơng gian địa lí)
IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Khi sử dụng thiết bị bút lông bảng dạy đồ đồng thời thu nhiều kết khả quan
- Khi sử dụng bút lông bảng buộc phải bọc đồ, qua ta bảo quản đồ lâu
(8)- Việc sử dụng bút lông bảng đồ treo tường đồng thời HS nhớ đặc điểm trình bày sử dụng Atlat HS dễ dàng vận dụng
- Kết lần kiểm tra đánh giá thí điểm lớp dạy
Thực trạng trước sử dụng bút lông bảng dạy đồ
Kết sau sử dụng bút lông bảng dạy đồ
Qua lần kiểm tra 15 phút đầu lớp tính trung bình đến em HS trả cũ đồ có từ đến em khơng xác định kiến thức cũ đồ
Vậy lớp trung bình có 50% chưa đạt yêu cầu
Trong lần kiểm tra kiến thức cũ đồ tính trung bình đến em HS gọi trả trả lời xác (đạt 100%)
Ở lần kiểm tra 15 phút (PPCT) câu hỏi:(Vận dụng Atlat)
Dựa vào Atlat Việt Nam- trang 19 Nhà xuất Giáo dục năm 2009
Căn vào phần đồ lúa năm 2007
Hãy xác định vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực chiếm từ:
- Trên 70% đến 80% - Trên 80% đến 90% - Trên 90%
giải thích vùng có diện tích gieo trồng lúa cao?
Kết đạt lớp sau(tỉ lệ đạt trung bình):
(9)V KẾT LUẬN
1 Tóm lượt giải pháp
* Điều kiện thực hiện
- Khi sử dụng bút lông bảng dạy đồ GV cần phải bọc đồ túi nhựa nilon
- Chọn thiết bị bút lông bảng (bút bảng trắng) - Tuyệt đối không dùng bút lông dầu
* Phạm vi tiến hành
- Sử dụng bút lơng bảng để xác định vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, xác định quy mô hay trình bày đặc điểm vật tượng địa lý hai phương pháp
+ Để thấy rõ vị trí địa lý, phạm vi hay quy mơ lãnh thổ GV cho HS đồ lại bút lông bảng ranh giới vùng lãnh thổ đồ
+ Để trình bày đặc điểm vật, tượng địa lý GV dùng phương pháp kí hiệu theo đường hay phương pháp kí hiệu đường chuyển động
2 Phạm vi áp dụng
- Sử dụng thiết bị bút lông bảng giúp HS xác định vị trí địa lý, phạm vi, quy mô lãnh thổ hay mô tả đặc điểm vật, tượng địa lý đồ nhằm giúp HS nhìn rõ vị trí, đặc điểm vật, tượng địa lý từ HS biết, hiểu dễ dàng vận dụng việc phân tích, giải thích mối quan hệ đối tượng địa lý Đặc biệt giúp HS nắm trọng tâm biết vận dụng kiến thức
* Vậy để có tiết học đạt kết cao niền trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới người GV có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp, để đạt kết tốt người GV khơng có kiến thức sâu rộng mà biết kết hợp phương pháp dạy học tốt, GV dạy học mơn Địa Lí phải có kĩ sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học tạo hứng thú cho HS đạt kết tốt tiết dạy.Tôi hy vọng với việc áp dụng sử dụng thiết bị bút lông bảng để dạy đồ góp phần nhỏ thành công dạy học môn Địa Lí
(10)- Để áp dụng đề tài đề nghị cấp hỗ trợ sản phẩm văn phòng phẩm (bọc nhựa nilon, vật dụng có liên quan để GV tự bao bọc đồ, bút lông bảng để trang bị cho GV đứng lớp)
MỤC LỤC
Lời nói đầu Trang 2
Thực trạng đề tài Trang 3
Các giải pháp tiến hành Trang 4
Kết đạt Trang 7
Kết luận Trang 9
Mục lục Trang 10
(11)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách giáo khoa Địa lí 12 (Ban bản)…………Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Địa lí 11(Ban bản)…………Nhà xuất giáo dục 3.AtLat Địa lí Việt Nam ……… Nhà xuất giáo dục
Vĩnh Cửu ngày 10/5/2012 Người viết
Lê Ngọc Ẩn
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Kí tên ghi rõ họ tên) (Kí tên ghi rõ họ tên đóng dấu)