Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2)

7 10 0
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Vậy khối lượng của nguyên tử được tính như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu trong bài ngày hôm nay.. Hoạt động 1: Nguyên tử khối ( 15’).[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 7 Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2)

A Mục tiêu

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Nguyên tử khối: + Khái niệm

+ Đơn vị

+ Cách so sánh khối lượng nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác ( hạn chế 20 ngtố đầu )

- Biết sử dụng bảng (tr-42) để tìm kí hiệu 2 Về kĩ năng:

Rèn kỹ năng:

- Dựa vào bảng trang 42 để tìm ký hiệu nguyên tử khối biết tên nguyên tố

- Xác định tên ký hiệu nguyên tố biết nguyên tử khối - Rèn luyện kỹ tính tốn

3 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian 4 Về thái độ tình cảm:

- Hứng thú say mê nghiên cứu môn học

- Giáo dục đạo đức: Có trách nhiệm tun truyền cho gia đình, bạn bè, người thân biết số nguyên tố hóa học tự nhiên thuộc nguyên tố phóng xạ gây tác động xấu đến người môi trường

(2)

- Rèn luyện khả tư duy, khả tính tốn

- Rèn luyện khả sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Gv: Bảng1 (SGK- tr42) phóng to Bảng phụ: nd tập đánh giá Hs: Phiếu học tập

C Phương pháp

- Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm D Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):

HS1: Khái niệm nguyên tố hóa học gì? Viết kí hiệu ngun tố sau: Magie, sắt, nhơm, chì, đồng, bạc, kẽm, mangan, crom, canxi?

HS2: Khái niệm nguyên tố hóa học gì? Cách viết F, S, Mg ý gì?

HS3: Viết tên kí hiệu hóa học 10 ngun tố hóa học tùy ý? 3 Giảng mới:

- Mở bài: GV: Yêu cầu ? Nêu khái niệm nguyên tử HS: Nhắc lại khái niệm nguyên tử

GV: Vậy khối lượng nguyên tử tính nào, nghiên cứu ngày hôm

Hoạt động 1: Nguyên tử khối ( 15’)

- Mục tiêu: Định nghĩa nguyên tử khối gì? Biết nguyên tử khối xác định nguyên tố hóa học ngược lại

(3)

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: yêu cầu hs nghiên cứu ( khoảng 3

phút) theo nhóm trả lời Mỗi bàn nhóm nhỏ

? Khối lượng nguyên tử C tính theo đơn vị gam Nhận xét khối lượng đó? HS: mC = 1,9926.10-23 g Khối lượng C vô

cùng nhỏ bé

GV: Tính theo gam khối lượng nguyên tử vô bé Vậy làm để tính khối lượng nguyên tử?

HS: thảo luận trả lời

Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng cho nguyên tử, gọi đơn vị cacbon

GV: Nhấn mạnh Đưa VD: C= 12đvC, H= 1đvC, Mg= 24đvC, Ca= 40 đvC

? Ý nghĩa giá trị khối lượng trong VD

HS: Qua tính khối lượng từng ngun tử

? Trong VD nguyên tử nhẹ nhất, nguyên tử nặng Giải thích

HS: H nhẹ Ca nặng ví dụ

I Nguyên tố hóa học: II Nguyên tử khối:

Khối lượng nguyên tử C = 1,9926 10−23 g

*Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi đơn vị cac bon (viết tắt đ.v.C)

1đ.v.C = 121 Khối lượng

nguyên tử C

(4)

? Ngưyên tử ôxi nặng nhuyên tử cacbon lần, nhẹ nguyên tử lưu huỳnh bao nhiêu?

HS: Nguyên tử C nhẹ hơn, 12/16= 3/4 lần

? Nguyên tử lưu huỳnh nặng nguyên tử cacbon lần?

HS: Nguyên tử S nặng hơn, 32/12= 8/3 lần

GV: yêu cầu 1-2 học sinh phát biểu định nghĩa nguyên tử khối lưu ý HS bỏ đvC

HS: Phát biểu cá nhân

GV: Giới thiệu học sinh bảng trang 42 về tên kí hiệu hoá học, nguyên tử khối số nguyên tố

Yêu cầu học sinh: cho biết nguyên tử khối số nguyên tố natri, canxi, hiđro, nhôm

+ Những nguyên tố có nguyên tử khối 16,24,64

HS: trình bày cá nhân

GV: Dựa vào bảng trang 42, muốn xác định tên ngun tố ta cần phải biết gì? giải thích?

HS: Ngun tử khối ngun tố có nguyên tử khối riêng biệt

Giáo viên chốt lại kiến thức

- Các giá trị khối lượng cho biết nặng nhẹ nguyên tử

* Nguyên tử khối:

- ĐN: Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon

(5)

Hoạt động 2: Vận dụng làm tập ( 16 phút )

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học, rèn kĩ giải tập - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung bài * Bài 5/SGK tr.20:

GV: Gợi ý: Lập tỉ số nguyên tử magie với nguyên tử khác

HS: Lên bảng làm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV: Cho điểm nhóm làm đúng.

-GV: yêu cầu hs làm BT 6(20). Yêu cầu: 1,2 hs xác định hưóng giải + Gợi ý:

- Xác định nguyên tử khối N

* Bài 5: a Lập tỉ số: = =

Vậy nguyên tử Magie nặng gấp lần nguyên tử cacbon b = =

Vậy nguyên tử Magie nhẹ lần nguyên tử lưu huỳnh c = =

Vậy nguyên tử Mg nhẹ lần nguyên tử nhôm

* Bài 6:

NTK (N)= 14 đvC

=> NTK(X)= NTK (N)=

2.14= 28 đvC

(6)

- Tính NTX X

- Tra bảng tr42 xác định tên nguyên tố HS: NTK(N)= 14 đvc

=>NTK (X)=14.2= 28 đvC GV: Chiếu nội dung tập sau

* Bài tập: NTK nguyên tử cacbon 3/4 NTK nguyên tử oxi NTK nguyên tử oxi 1/2 NTK nguyên tử lưu huỳnh Tính khối lượng nguyên tử oxi, lưu huỳnh?

GV: Gợi ý lập tỉ số nguyên tử

HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Bài tập:

NTK (C) = NTK (O) (1) NTK (O) = NTK (S) (2) Thay (2) vào (1), ta được: NTK (C) = NTK (S) Mà NTK (C) = 12 đvC => 12 = NTK(S) => NTK (S)= 32đvC => NTK(O)= 16đvC

4 Củng cố: (2p):

- Đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét, đánh giá học

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2p): - Làm tập cịn lại Sgk

- Tính KL (g) Nguyên tử sau O, Ca, Mg, S

- Về nghiên cứu trước bài: “ Đơn chất hợp chất - Phân tử” E Rút kinh nghiệm:

(7)

Ngày đăng: 02/02/2021, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan