- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giả[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 7B1: 7B2: 7B3: Tiết 56. BÀI 63: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU: 1.Về k iến thức:
- Nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
- Học sinh thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với mơi trường sống -*Với HS Khuyết tật: Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ phân tích tổng hợp kiến thức 3 Về thái độ:
- giáo dục ý thức u thích mơn học
4 Định hướng phát triển lực học sinh
- Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 GV:
- Tranh ảnh động vật học
bảng chuẩn thống kê cấu tạo tầm quan trọng động vật 2 HS:
- Chuẩn bị bảng 1,2/SGK/200,201 - Ơn tập chương trình học kì II
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1 Ổn định lớp:1’
2 Kiểm tra cũ: kết hợp bài. 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa giới động vật: 15’
- Mục tiêu: Nắm tiến hóa giới động vậttừ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng SGK trang
(2)200
HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
động vật có thể gồm nhiều tế bào
- Từ động có đời sống bám cố định di chuyển kém, có cấu tạo đối xứng tỏa trịn đến động vật có đời sống linh hoạt, thể có đối xứng hai bên
- Từ khơng có phận bảo vệ nâng đỡ đến có vỏ đá vơi bên ngồi thân mềm, xương ngồi kitin có xương động vật có xương sống
Hoạt động 2: Tìm hiểu thích nghi thứ sinh: 14’
- Mục tiêu: Học sinh thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS quan sát H63, đọc thông tin, thảo luận:
+ Sự thích nghi thứ sinh thể bò sát, chim thú? *Với HS Khuyết tật: đọc thơng tin, hs nhóm thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS ……… ……… ………
II Sự thích nghi thứ sinh: - Do cạnh tranh nguồn thức ăn mơi trường sống nên có số lồi động vật có tượng thích nghi thứ sinh
VD: cá voi, chim cánh cụt, cá sấu
Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng thực tiễn động vật:10’ *Mục tiêu: Học sinh thấy giá trị nhiều mặt giới động vật.
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
(3)- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng SGK trang 201 *Với HS Khuyết tật: HS đọc thơng tin, hs nhóm thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung ……… ……… ………
III Tầm quan trọng thực tiễn của động vật:
- Làm thực phẩm, dược liệu, sản phẩm cơng nghệ, có ích cho nơng nghiệp, làm cảnh, có vai trò tự nhiên
- Một số động vật có hại nơng nghiệp đời sống sức khỏe người
4.Củng cố: 3’
Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk - Sự tiến hóa động vật thể nào? - Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật?
5
Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: 2’ - Học trả lời câu hỏi
- Tìm hiểu Động vật có giá trị địa phương V RÚT KINH NGHIỆM: