Phía Đông núi còn lại một ngôi tháp ba tầng, phía Nam còn lại một cổng được gọi là cổng Thung, hai tầng xây bằng gạch đỏ, toàn bộ phía Tây Bắc là hào gốc vải nay tạo thành con suối chảy [r]
(1)CỤM DI TÍCH LỊCH SỦ- THẮNG CẢNH N ĐỨC Là cơng trình: CỤM DI TÍCH LỊCH SỦ- THẮNG CẢNH
Loại di tích: Di tích lịch sử - văn hóa.
Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia theo định số 2015-VH/QĐ ngày 16 tháng 12 năm 1993.
Địa di tích: xã n Đức – huyện Đơng Triều – tỉnh Quảng Ninh.
Cụm di tích lịch sử - thắng cảnh Yên Đức nằm phía Tây Nam xã Yên Đức, phía Đơng Nam huyện Đơng Triều, phía Tây tỉnh Quảng Ninh Với dãy núi đá sừng sững hang động làm cho ta lạc vào chốn thiên cung Các núi với tên gọi đặc trưng văn minh lúa nước Việt Nam như: Núi Canh (cái cày), Ngưu Ngọa (trâu nằm), núi Đống Thóc, núi Thung
(cối giã gạo), núi Con Mèo (Ngọa Miêu Sơn), núi Con Chuột, núi Long Mã, núi
Lũy, núi Áng Tái, núi Bút, núi Nghè, dãy Phượng Hoàng… Tất hội tụ tạo thành danh sơn hữu tình, di tích mang giá trị lịch sử, cách mạng, văn hóa riêng khơng có giá trị thắng cảnh tuyệt đẹp mà gắn liền với di tích truyền thuyết dân gian có liên hệ khăng khít mật thiết với tách rời:
Di tích núi Canh: Do hai núi làng Yên Khánh làng Đồn Sơn
(2)có thể bao qt tồn khu vực xung quanh, trạm canh gác núi xây dựng nên núi Canh cịn có nghĩa canh gác
Từ xa xưa Trần Nhân Tông chọn nơi để huy tầm xa chiến trận Bạch Đằng Giang lần thứ (1285) Thời kỳ chống giặc phương Bắc Yên Đức cũng gắn liền với trình dựng giữ nước dân tộc Vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp núi Canh kháng chiến nghĩa quân Yên Thế, kho dự trữ lương thực, thực phẩm phục vụ cho kháng chiến Cũng từ chiến dịch ngõ ngách, hang động núi Canh khơi thông với tên tuổi sống với non sơng, đất nước như: Hang gốc Bịng, hang gốc Gạo, hang Suối Tắm, hang Cửa Đình, hang Tiếp Tế, hang Luồn Hang 73 phía Tây núi – nơi ghi dấu tội ác tày trời thực dân Pháp giết hun hang chết 106 người chơn 73 chiến sĩ, cán bộ, đồng bào ta chung mộ (trước cửa hang xây mộ bia căm thù) Tên hang gắn với chiến công hiển hách, vào lịch sử với chiến tích vĩ đại lịng nhân dân n Đức
2 Di tích núi Đống Thóc: Nằm quần thể danh sơn Yên Đức, bên
(3)3 Di tích núi Con Chuột: Nằm cuối phía Nam cụm di tích
trên bãi ngã ba sông đá Bạch, sơng Kinh Thầy, sơng đá Vách, hình thể giống chuột rình phá thóc bị mèo (núi Con Mèo) ngăn chặn Trong truyền thuyết núi Con Chuột biểu tượng lực gian tà nghĩa rộng, nghĩa hẹp: Phá hoại thành lao động, cản trở phát triển người
4 Di tích núi Con Mèo: Nằm phía Tây Nam quần thể danh sơn Yên
(4)đất nước – Đây nơi huy tầm xa chiến trận Bạch Đằng Giang chống Nguyên Mông xâm lược lần thứ (1285) Di tích liệt vào những danh sơn vùng Đông Bắc coi mốc làm chuẩn từ tính địa danh quan trọng liên quan đến địa giới, chiến lược quân sự, kinh tế vùng biên cương phía Bắc tổ quốc Trong vịm hang có số thơ chữ Nơm, chữ Hán, chữ Quốc ngữ có thơ chữ Nơm tiếng mang dịng chữ “Nhân tơn Hồng đế ngự đề Niên hiệu trùng hưng bát niên xuân” Hiện lại vòm hang núi, thân đầu mèo bị phá
5 Di tích núi Thung: Nằm phía Tây Bắc quần thể di tích Thung có nghĩa
là cối giã gạo Dưới chân núi tường đá bao quanh Xưa phía Đơng núi có ngơi chùa Cảnh Huống trùng tu lớn vào năm 1694, vào khoảng năm 1980 - 1982 ngơi chùa bị phá hủy hồn tồn cịn lại thơ khắc vào đá bia tạc khe đá núi Thung, đến năm 1994-1995 chùa khơi phục lại Phía Đơng núi cịn lại ngơi tháp ba tầng, phía Nam cịn lại cổng gọi cổng Thung, hai tầng xây gạch đỏ, tồn phía Tây Bắc hào gốc vải tạo thành suối chảy từ cống nghè bao quanh chân núi; Chùa Một mái nằm phía Nam chân núi, có phiến đá rộng tạo thành cửa hang (bên
cạnh bia lớn chùa Cảnh Huống) nhân dân lập ban thờ, phía xây tường
(5)làng; Bên phải chùa Một mái giếng nước ngọt, có thơ chữ Hán khắc vào vách núi kể kiện năm hạn hán đào giếng này, thơ khắc niên hiệu: Khải Định tam niên tam nguyệt (tháng năm Khải Định thứ (1918); Cạnh giếng nước Lầu bình thơ xây dựng vào kỷ XIX tảng đá phía Tây Nam núi, kiến trúc kiểu vịm bốn cửa thơng Trong có viết hai thơ hát nói mực tàu thư vách lầu Di tích núi Thung ý nghĩa danh thắng, tên tuổi gắn với tiềm thức cư dân nông nghiệp mà nơi ghi dấu ấn kiện lịch sử văn hóa, lưu giữ nhiều văn bia chữ Hán trải qua trình dựng giữ nước