1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 16 muon lam thang cuoi HOÀNG LONG

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đặc điểm chung của giọng điệu thể hiện ở Câu 2: Từ bài thơ Côn văn bản “Đập đá ởĐập CônđáLôn” là:Lôn, em hiểu gì về tù yêu khí nước? A) người Hùng tráng, khái, khỏe khoắn A) Hiên ngang, trung thành lý tưởng B) Hùng tráng, vui tươi, khí với khái B) mọinhưng nguy cũng nan, bền chí khí C) Bất Trầmchấp buồn thể gan hiệnvững rõ tính với tưởngmẽ, cứuhùng nướctráng của mình khái,lýmạnh C) Chọn cả đáp án NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN GỢI CHO EM CHÚ CUỘI VÀ CHỊ HẰNG NHỚ ĐẾN NHÂN VẬT NÀO? TẢN ĐÀ 1) Tác giả, tác phẩm: a)Tác giả:Tản Đà (1889 – 1939) - Tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, quê Hà Tây - Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có tìm tịi, sáng tạo mẻ b) Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1917, trích tập “Khối tình I” Khu tưởng niệm nhà thơ Tản Đà (Hà Nội) Con trai cả Tản Đà (nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương) 2) Đọc - hiểu văn bản: -Thể thơ -Bố cục -Từ ngữ cần nhớ: 2, 3, 4, II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: I/ TÌM HIỂU CHUNG II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu thơ đầu: buồn chán nửa buồnthể lắmhiện chị qua Hằng ơi! - Nỗi buồn Đêm nhân thu nhiều Trần nửavới rồi, cung bậc, thể hiện nỗiem bấtnay hòachán sâu sắc tại tầm thường xấu xa Thảothực luận nhóm nhỏ, trình } bày vịng phút => Cách xưng hơ thân mật có phần suồng sã, thể hiện tâm hồn lãng mạn của thi sĩ Hai câu đầu tiếng than lời tâm muốn thoát ly khỏi “trần thế” Tản Đà với chị Hằng Theo em, Tản Đà lại có tâm trạng chán trần thế? Gợi ý: Dựa vào hình ảnh, liên hệ điều học mơn lịch sử kiến thức bản thân để trả lời câu hỏi 1) Hai câu đề: - Đêm thu buồn lắm… - Trần thế… chán nửa  Giọng thơ trầm buồn, từ ngữ biểu cảm  Lời tâm với chị Hằng nỗi buồn chán trần gian nhà thơ I/ TÌM HIỂU CHUNG II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2) Bốn câu thực luận: a/ Cặp câu 3-4: “Cung quế ngồi chửa?” Cung quế ngồi chửa? đathấy xin ước chị nhắc chơi - Câu hỏi thăm dò và lời cầu xinCành cho ta muốnlên lên cung trăng làm bạn với chị Hằng để thoát ly hoàn toàn “cõi trần nhem nhuốc” mà ông chán ghét =>Ngôn ngữ giản dị, cách xưng hơ thân mật có phần s̀ng sã, hình ảnh mơ mộng, tình tứ thể hiện phần “ngơng nghênh” của Tản Đà I/ TÌM HIỂU CHUNG II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN a/ Cặp câu 3-4: b/ Cặp câu 5-6: Th hút p hóm n n ậ ảo lu Từ ba cặp câu thơ em phân tích “ngơng” thơcan Tảnchi Đàtủi, Có bầu nhà có bạn Cùng gió mây vui - Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, sống hạnh phúc ở cung trăng với chị Hằng: thể hiện hồn thơ “ngông” đáng yêu của Tản Đà => Điệp từ, hai vế sóng đơi thể hiện nét thơ phóng túng, ngơng nghênh mang đậm dấu ấn thời đại và xa người xưa của nhà thơ Tản Đà 2) Bốn câu thực luận: - Cung quế … xin chị… - Có bầu có bạn … cùng gió cùng mây  Hình ảnh vừa thơ mộng, vừa lãng mạn; vừa đậm màu sắc dân gian; vừa giản dị, sáng và có giá trị biểu cảm cao  Khát vọng và niềm vui của nhà thơ thoát ly trần gian – thoát ly bay bổng và lãng mạn Cùng gió, cùng mây… Có bầu, có bạn, can chi tủi …thế mói vui I/ TÌM HIỂU CHUNG II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu thơ đầu: 2) Bốn câu thực luận: 4/ Hai câu kết: Rồi năm rằm tháng tám, Tựa trông xuống gian cười - Vui, mãn nguyện - rằm tháng tám trông xuống gian cười - cười - Mỉa mai, khinh bỉ } => Giọng thơ độc đáo thể hiện đỉnh cao của hồn thơ lãng mạn và “ngông” của Tản Đà Theo em, yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho thơ? 4) Hai câu kết: Tiếng cười ngạo nghễ, khinh bạc của tác giả vì lên cõi tiên, xa lánh hẳn cõi trần bụi bặm, nhìn trần gian với tất cả mỉa mai, khinh bỉ III-) Tổng kết - Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, vui tuơi; ngôn ngữ bình dị, sáng, giàu sức biểu cảm - Trong thể thơ gị bó, Tản Đà thể hiện nội dung phóng khoáng, bay bổng rất mới lạ và táo bạo để nói lên khát vọng thoát ly thực tại nhàm chán nơi trần gian Muốn làm thằng Cuội Nghệ thuật Nội dung (Thể thơ thất ngôn bát cú) Cổ điển -Kết cấu -Niêm luật -Thi liệu Hiện đại - Ngôn từ -Giọng điệu Cảm xúc lãng mạn Sầu Thoát ly Phong cách thơ Tản Đà Gạch nối thơ cổ điển thơ đại Ngông IV/ CỦNG CỐ Nghệ thuật hai bài thơ “Qua đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà có điểm gì khác nhau? Nghệ thuật đặc sắc Giọng điệu A.Trầm lắng, thiết tha B.Nhẹ nhàng, hóm hỉnh Thể thơ A.Thất ngôn bát cú đường luật phá cách B.Thất ngôn bát cú đường luật chuẩn mực Ngôn ngữ 22:05 A.Trang trọng mực thước B.Dân dã đời thường “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan “Muốn làm thằng Cuội” Tản Đà A B B A A B Củng cố Tiêu đề “Ḿn làm thằng C̣i” gợi cho em suy nghĩ gì? Làm mợt nhân vật cổ tích Muốn làm thằng Cuội Bắt nguồn từ tâm trạng chán ghét thực Đỉnh cao ngông thơ Tản Đà Khát vọng mợt xã hợi tớt đẹp GĨC CHIA SẺ… MỘT SỐ HÌNH ẢNH XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI TK XIX- ĐẦU TK XX HOÀNG GIA DU HÀNH XEM HÁT TRÊN SÔNG HƯƠNG TRANH MÔ PHỎNG XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX NGƯỜI DÂN SỐNG NGHÈO KHỔ TRÊN ĐƯỜNG PHỐ V) Luyện tập: So sánh với “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan Phép đối phần thực phần luận cả hai thơ: Rất chuẩn tự nhiên So sánh ngôn ngữ giai điệu thơ với thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan: Hoàn toàn trái ngược - Bài có giọng điệu mẻ, hóm hỉnh, gần giớng lời nói thường - Bài Qua đèo Ngang trang trọng, mực thước, u buồn Hướng dẫn tự học -Về nhà học thuộc bài thơ và nội dung chính của bài thơ Muốn làm thằng cuội - Soạn trước văn bản “Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tuần 16 - Tiết 62 Văn bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN