1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu tổng hợp cấp 2 3

169 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Trong file có đầy đủ khối thầy cơ, ưng mẫu liên hệ fb Nguyễn Nhâm số điện thoại 0981713891 Khối Ngày soạn: / / Ngày giảng: Tiết theo PPCT: TỪ MƯỢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - giúp học sinh hiểu từ vựng - Nguồn gốc mượn từ tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết * Tích hợp kĩ sống - Kĩ định : Lựa chọn cách sử dụng từ mượn - Kĩ giao tiếp: Trình bày suy nghĩ , ý tưởng , thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách dùng từ mượn tiếng Việt Thái độ: có ý thức việc sử dụng từ mượn để giữ gìn sáng tiếng Việt Phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giao tiếp, - Năng lực trình bày, nói ,viết - Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin III CHUẨN BỊ Thầy : - Phương pháp: thuyết trình, động não, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, trình bày - Tài liệu, phương tiện: BGĐT Trò : - Đọc chuẩn bị nhà - Sưu tầm ngữ liệu có sử dụng loại từ mượn IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Bước I: Ổn định tổ chức (1’) Bước II Kiểm tra cũ * Mục tiêu: Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Thời gian: 5’ * Phương án: Kiểm tra trước vào tìm hiểu * Trắc nghiệm: Đơn vị cấu tạo từ tiếng gì? A Tiếng B Từ C Ngữ D Câu Từ phức gồm có tiếng? A Một B Hai C Nhiều hai D Hai nhiều hai Trong cách chia loại từ phức sau cách đúng? A Từ ghép từ láy B Từ phức từ ghép C Từ phức từ láy D Từ phức từ đơn Các từ: đất nước, sông núi, bánh chưng, bánh giầy, nem công, chả phượng, nhà cửa, học tập,….thuộc loại từ nào? A Từ láy B Từ ghép C Từ đơn D Từ Phúc Điền từ cột A vào cau cột B cho thích hợp: A B a chập chững Độ da dẻ cụ có vẻ… trước b khanh khách Nói xong, cậu bé khóc,,,,, c Chim hót … vườn d hồng hào Tiếng cười…… vang lên e líu lo Cháu bé …………tập sân nhà Đáp án: 1-d ; 2-c ; 3-e , 4-b ; 5-a Trong câu thơ sau có từ láy? Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm A từ B từ C từ D từ * Tự luận: H1: Sự giống khác loại từ ghép từ láy H 2: Xác định từ đơn, từ phức, từ láy câu văn sau : “ Lễ xong, vua đem bánh ăn với quần thần Ai tắc khen ngon.” ( Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: phút ? Xem hai hình ảnh sau gọi tên đồ vật ? Cái đài; cờ ? Ngoài tên gọi trên, cịn dùng tiếng nước ngồi để gọi tên chúng? Em tên gọi đó? Cái đài – radio – catset ; cờ - quốc kì GV dẫn dắt vào mới: Những tên dùng gọi đồ vật loại từ nào, nguyên tắc sử dụng chúng sao, tìm hiểu qua học hơm ( Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 20p NỘI DUNG Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ việt I Từ việt từ mượn từ mượn Phân tích ngữ liệu (SGK/24) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV chiếu ngữ liệu lên phông chiếu Chú bé vùng dậy vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng ? Dựa vào thích “Thánh Gióng” – SGK Tr22, giải thích từ “trượng”, “tráng sĩ” câu văn? - Trượng: Đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ = 3,33m, hiểu cao - Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (Tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; Sĩ: người trí thức thời xưa người tơn trọng nói chung) ? Theo em từ “trượng”, “tráng sĩ” câu văn có nguồn gốc từ đâu? (Gợi ý : Liên tưởng đến phim em hay xem) Đây từ mượn tiếng Hán, Trung Quốc (từ Hán Việt) ? Xét cấu tạo từ “trượng”, “tráng sĩ” thuộc kiểu cấu tạo từ nào? “Trượng”: từ đơn; “tráng sĩ”: từ ghép ? Tìm từ ghép có yếu tố “sĩ” đứng sau? Hiệp sĩ, thi sĩ, dũng sĩ, võ sĩ, chiến sĩ, hạ sĩ, thượng sĩ… GV đưa ngữ liệu lên phơng chiếu Sứ giả, ti vi, xà phịng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơnét ? Trong số từ này, từ từ mượn tiếng Hán, từ mượn ngôn ngữ khác? - Mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan - Mượn ngôn ngữ khác (Mượn ngơn ngữ Ấn Âu): Tivi, xà phịng, buồm, mít tinh, điện, ga, bơm, Xô Viết, Ra-đi-ô, In-tơ-net ? Nhận xét cách viết từ mượn nói trên? - Từ mượn Việt hóa cao, viết chữ Việt: tivi, xà phịng, mít tinh, ga, bơm… - Từ mượn chưa Việt hóa hồn tồn, viết dùng gạch ngang để nối tiếng: Ra-đi-ô, In-tơ-net… ? Vậy, từ mượn, từ Việt? - Từ Việt từ nhân dân ta sáng tạo - Từ mượn từ mà mượn ngơn ngữ nước ngồi để sử dụng ? Tại phải vay mượn tiếng nước ngồi? Vì tiếng Việt có việc, tượng, đặc điểm mà khơng có ngơn ngữ thích hợp để biểu thị; có sắc thái biểu cảm chưa cao, nên ta phải mượn ngôn ngữ nước ngồi Ví dụ: Ta khơng có từ để người học, hay người đứng đầu trường học – mượn ngôn ngữ Hán – Học sinh, hiệu trưởng (từ HV) Hoặc: Phu nhân, Phụ nữ ta có từ Việt tương ứng, số trường hợp ta dùng từ mượn để giao tiếp, tạo sắc thái biểu cảm cao ? Chủ yếu ta mượn từ nước nào? - Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán Việt) Từ mượn tiếng Hán (tiếng Trung Quốc cổ) phiên âm theo phát âm tiếng Việt gọi từ Hán Việt - Ngoài cịn mượn ngơn ngữ nước khác Pháp, Anh, Nga -> ngôn ngữ Ấn Âu GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/25 Ghi nhớ (SGK/25) HS đọc Hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên tắc mượn từ II Nguyên tắc mượn từ GV gọi HS đọc đoạn trích ý kiến Hồ Chí Minh từ Phân tích ngữ liệu mượn (SGK/25) ? Qua ý kiến Bác, em hiểu việc mượn từ nước ngồi vào ngơn ngữ tiếng Việt có mặt tích cực tiêu cực nào? - Tích cực: Làm phong phú vốn từ tiếng Việt - Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, sáng vốn có tiếng Việt mượn từ cách tuỳ tiện (Trong thực tế, nhiều người sính ngoại, sử dụng từ mượn thái -> Lạm dụng -> gây phản cảm ) ? Vậy từ em rút học mượn từ nước ngồi? Khơng nên mượn tùy tiện (Chủ trương Đảng: tiếp thu Không mượn từ cách tùy tiện tinh hoa văn hoá nhân loại, cần giữ gìn để bảo vệ sáng tiếng sắc dân tộc việt GV gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ (SGK/25) HS đọc ( Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 7p BT1 SGK/26 GV yêu cầu HS đọc làm BT1 SGK/26 HS thực nhiệm vụ GV chốt Một số từ mượn câu: a) Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b) Hán Việt: gia nhân c) Anh: pốp, in-tơ-nét; Hán Việt: định, lãnh địa BT2 SGK/26 GV yêu cầu HS làm BT2 SGK/26 HS thực nhiệm vụ GV chốt Nghĩa tiếng tạo thành từ Hán Việt: a) - Khán giả: khán: xem , giả: người - Độc giả : độc : đọc, giả : người b) - Yếu điểm : yếu : quan trọng, điểm : điểm - Yếu lược : yếu : quan trọng, lược : tóm tắt c) Yếu nhân : yếu : quan trọng, nhân : người BT3 SGK/26 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn – theo tổ BT3 SGK/26 (1.5p) - Tổ 1: 3a - Tổ 2: 3b - Tổ 3: 3c HS thực nhiệm vụ, trình bày GV đánh giá, chốt a Đơn vị đo lường: mét, km, kg, tạ, b Tên phận xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu, gác-đờ-sên c Tên đồ vật: Ra-đi-ô, Vi-ô-lông ( Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p ? Tìm từ Hán Việt văn truyền thuyết học? HS lựa chọn văn gạch chân từ Hán Việt có văn HS trình bày GV đánh giá, chỉnh sửa ( Hoạt động mở rộng – sáng tạo - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: tập hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 5p Thảo luận nhóm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, theo tổ ? Sưu tầm thực tế tượng lạm dụng tiếng nước cách tùy tiện? HS thực nhiệm vụ, trình bày, nhận xét cho GV định hướng, chốt VD: + Trong giao tiếp thay nói đồng ý lại nói OK + Thay nói “Khi lên mạng báo hiệu cho tớ” mà nói theo kiểu “bồi Tây” nửa nạc nửa mỡ: “Khi online buzz cho tớ” * Chuẩn bị nhà (5p): Hướng dẫn học sinh học cũ: Học thuộc phần ghi nhớ; Làm tập lại SGK Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chủ đề: Nghĩa từ - Trả lời theo câu hỏi SGK - Xem lại thích văn học - Chuẩn bị Từ điển Tiếng việt Hướng dẫn HS chuẩn bị mới: Văn Thánh Gióng ? Tìm bố cục văn bản? ? Tóm tắt văn bản? ? Hồn thiện phiếu học tập sau: TT Chi tiết Ý nghĩa Tiếng nói đầu tiêng Gióng địi giết giặc Gióng địi sứ giả tâu vua rèn ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt Bà góp gạo ni Gióng Gióng lớn nhanh thổi Gióng nhổ tre bên đường để đánh giặc Gióng bay trời Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết theo PPCT: Tuần thứ: Văn bản: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm nội dung đặc điểm bật truyện Thánh Gióng: nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Hiểu rõ kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kĩ - Rèn kỹ đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại; kĩ kể tóm tắt truyện - Phân tích ý nghĩa vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn Thái độ - Yêu nước, tự hào, yêu mến, kính trọng vị anh hùng dân tộc, từ thể hành động, việc làm góp phần xây dựng quê hương Định hướng hình thành phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học * Các nội dung tích hợp: - GD kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin , tự nhận thức, xác định giá trị thân, thể tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, quản lí thời gian,… - GDĐĐ: giá trị sống TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐỒN KẾT, U THƯƠNG, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN - TTHCM: quan niệm Bác: Nhân dân nguồn gốc sức mạnh để bảo vệ Tổ Quốc - GDQP: Ví dụ cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo nhân dân chiến tranh: gậy tre, chông tre II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, văn làm ngữ liệu, tranh ảnh Đền Gióng… - Học sinh: đọc kĩ SGK, soạn theo hướng dẫn nhà GV III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM - Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày phút kết thảo luận IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Bước Ổn định lớp(1’) - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……………………………………………… - Kiểm tra sĩ số học sinh: Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng) 6A1 6A2 Bước Kiểm tra cũ(3’) Bước Bài mới: ( Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh Thánh Gióng phơng chiếu: ? Hãy thử đốn xem tranh nói ai? Thánh Gióng GV: Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung văn học dân gian nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề này, truyện cổ đẹp nhất, ca chiến thắng hào hùng chống giặc nhân dân Việt Nam xưa Vậy Thánh Gióng ai? Gióng người nào? Tiết học hôm giúp trả lời câu hỏi ( Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 25p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hướng dẫn HS tìm hiểu chung truyền thuyết Thánh Gióng GV: Truyện Thánh Gióng thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu Nếu Con Rồng, cháu Tiên truyền thuyết nói thời kì lập nước; Bánh chưng, bánh giầy nói giai đoạn xây dựng đất nước truyền thuyết Thánh Gióng lại kể giai đoạn giữ nước Hướng dẫn HS đọc hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc ngạc nhiên hồi NỘI DUNG I Giới thiệu chung Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước II/ Đọc, hiểu văn Đọc, kể tóm tắt, thích hộp đoạn Gióng đời Lời Gióng trả lời sứ giả cần dõng dạc, trang nghiêm Đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc giọng khẩn trương mạnh mẽ Khi Gióng bay trời, cần đọc chậm nhẹ GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc GV cho HS theo dõi 19 thích SGK, giải thích thêm từ: - Tục truyền: Phổ biến, truyền miệng dân gian -> Đây từ ngữ thường mở đầu truyện dân gian (VD: Ngày xửa, ) - Tâu: Báo cáo, nói với vua Bài tập: Đọc đánh số thứ tự vào ô trước chi tiết theo trình tự xuất truyện Thánh Gióng (học sinh làm vào phiếu học tập) HS thực nhiệm vụ GV chốt : (1) Hai vợ chồng ông lão ao ước có đứa (2) Bà đồng thấy vết chân to ướm thử (3) Bà sinh Gióng, lên ba khơng biết nói (4) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước (5) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói ngỏ lời xin đánh giặc (6) Gióng lớn nhanh thổi, bà làng xóm phải góp gạo ni (7) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao trượng, phi ngựa xơng vào trận, giặc tan (8) Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn bay lên trời (9) Vua nhớ cơng ơn, lập đền thờ ? VB chia làm phần? Nêu ND Bố cục phần? phần phần - P1: từ đầu… nằm : Sự đời kỳ lạ Gióng - P2: Tiếp… cứu nước: Gióng cất tiếng nói xin cứu nước; làng góp gạo ni Gióng - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời - P4: Cịn lại: Những vết tích cịn lại Gióng ? PTBĐ truyện gì? Tự ? Hình tượng Thánh Gióng – nhân vật Phân tích truyện xây dựng nhiều chi tiết a Hình tượng Thánh Gióng tưởng tượng kì ảo Em tìm liệt kê chi tiết đó? - Gióng sinh cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng sinh; cậu bé lên khơng nói, cười, đi, đặt đâu nằm - Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói địi đánh giặc - Gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn no, áo vừa mặc xong căng đứt Bà làng xóm góp gạo ni Gióng - Gióng vươn vai thành tráng sĩ trận đánh giặc Roi sắt gãy nhổ tre bên đường quật vào lũ giặc - Giặc tan, Gióng phi ngựa lên núi Sóc, cởi áo giáp bỏ lại, cưỡi ngựa bay trời GV yêu cầu HS đọc thầm P1 - Ra đời kì lạ: Gióng vị thần ? Chi tiết kể đời kì lạ Gióng có ý nghĩa sinh từ nhân dân nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt Thảo luận nhóm (3p) GV chia lớp thành tổ, yêu cầu thảo luận nhóm bàn theo tổ: Tìm hiểu ý nghĩa chi tiết kì ảo truyện? + Tổ 1: (1) Tiếng nói Gióng địi đánh giặc (2) Gióng địi sứ giả tâu với vua rèn ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt + Tổ 2: (3) Bà làng xóm góp gạo ni Gióng (4) Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ + Tổ 3: (5) Thánh Gióng bay trời HS thực nhiệm vụ, trình bày GV đánh giá, chốt - Tiếng nói cậu bé địi đánh giặc: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: Lúc trước Gióng khơng nói để bắt đầu nói nói điều quan trọng, nói lời u nước, lời cứu nước Ý thức đất nước đặt lên với người anh hùng + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả khác thường thần kì + Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ nước nhà gặp nguy biến họ mẫn cảm, sẵn sàng đứng cứu nước, giống Gióng vua vừa kêu gọi đáp lời cứu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc: Công chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải chuẩn bị đầy đủ mặt tinh thần lẫn vật chất Nếu có lịng u nước, có ý chí giết giặc chưa đủ, cịn phải trang bị vũ khí tốt nhất, đại thời Những vật dụng mà Gióng yêu cầu: ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, thành tựu văn hoá, kĩ thuật dân tộc ta từ buổi đầu đánh giặc giữ nước, đánh dấu đời đồ sắt thay cho thời kì đồ đá, nghề thủ cơng - Bà làng xóm góp gạo ni: + Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân Sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng bình thường, giản dị (Điểm khác Thánh Gióng so với vị thần truyền thuyết học) + Chi tiết cịn nói lên truyền thống u nước, tinh thần đoàn kết dân tộc ta từ thuở xưa ND ta yêu nước, mong Gióng lớn nhanh trận đánh giặc + Cả dân làng yêu thương đùm bọc ni dưỡng Gióng Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân Một người khơng thể cứu nước, phải tồn dân hợp sức cơng đánh giặc cứu nước trở lên mau chóng GV giới thiệu: Ngày nay, hội Gióng, nhân dân tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng GV cho HS quan sát hình ảnh hội Gióng phơng chiếu - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ: Giặc đến, nước nguy Chú bé Gióng vươn vai đứng dậy biến thành tráng sĩ, cao trượng oai phong lẫm liệt + Sự vươn vai Gióng có liên quan đến truyền thống truyện cổ dân gian Thời cổ nhân dân ta quan niệm người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Thần Trụ trời, Sơn Tinh nhân vật khổng lồ Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường + Sự lớn lên Gióng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cứu nước Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Cuộc chiến đấu địi hỏi dân tộc ta phải vươn phi thường Gióng vươn vai tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm Khi lịch sử đặt vấn đề sống cấp bách, tình địi hỏi dân tộc vươn lên tầm vóc phi thường dân tộc ta lớn dậy Thánh Gióng, tự thay đổi tư tầm vóc Và lịch sử chứng minh qua kháng chiến Ta – nước bé nhỏ chiến đấu chiến thắng cường quốc hùng mạnh: Đất nước từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy chói lồ (Nguyễn Đình Thi) - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc: + Chi tiết cho thấy sáng tạo, nhanh trí Gióng + Quyết tâm giết giặc đến + Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ quê hương đất nước, giết giặc Bác Hồ nói: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” - Tích hợp GDQP: Cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo nhân dân chiến tranh - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời: + Gióng đời phi thường phi thường ND yêu mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để Gióng với cõi vơ biên, Bay lên trời, Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang, sống lòng dân tộc + Đánh giặc xong, Gióng khơng trở nhận phần thưởng Dấu tích chiến cơng, Gióng để lại cho quê hương xứ sở (tên đất, tên làng, ao hồ ) ? Từ điều vừa phân tích, em nêu ý nghĩa b Ý nghĩa hình tượng Thánh hình tượng nhân vật TG (Gióng đại diện cho ai? Gióng Mang sức mạnh ai? Hình tượng Gióng thể - Gióng hình tượng người anh hùng ước mơ nhân dân?) đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, HS suy nghĩ, trả lời cho ý thức đánh giặc cứu nước GV chốt nhân dân ta - Gióng vị thần sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng, mang sức mạnh cộng đồng, thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật - TG thể quan niệm ước mơ nhân dân người anh hùng dân tộc: Mong muốn có sức mạnh siêu nhiên để đánh giặc Tổng kết ? Truyện có ý nghĩa gì? a Nội dung – Ý nghĩa HS suy nghĩ, trả lời * Nội dung: Truyện kể công lao GV chốt đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự cường dân tộc ta * Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta ? Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện? b Nghệ thuật HS suy nghĩ, trả lời - Chi tiết tưởng tượng kì ảo GV chốt - Khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/23 c Ghi nhớ (SGK/23) HS đọc trình sáng tác tập thể (tính tập thể) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em hiểu khái niệm tập thể? Vì văn học dân gian lại sản phẩm trình sáng tác tập thể? Theo em, tính tập thể tính truyền miệng văn học dân gian có mối quan hệ với nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, ghi lại câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Hs trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Mục tiêu: giúp học sinh nắm thể loại văn học dân gian định nghĩa ngắn gọn nêu ví dụ thể loại Phương tiện: bảng phụ, bút dạ, máy chiếu Kĩ thuật dạy học: động não, thông tin – phản hồi, khăn trải bàn Hình thức tổ chức: học sinh làm việc nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào sách giáo khoa, em kể tên thể loại văn học dân gian Việt Nam định nghĩa thật ngắn gọn khái niệm thể loại? Kể tên số tác phẩm thuộc thể loại văn học + Trong trình lưu truyền, tác phẩm văn học dân gian tiếp tục hệ người dân bổ sung, biến đổi nhằm giúp cho tác phẩm hoàn thiện nội dung hình thức nghệ thuật + Dần dần, qua lưu truyền, người ta không nhớ không cần nhớ tác giả, tác phẩm văn học dân gian trở thành chung => Tính truyền miệng tính tập thể hai đặc trưng bản, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm dân gian Hai đặc trưng có quan hệ mật thiết, thể gắn bó văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam - Văn học dân gian Việt Nam bao gồm 12 thể loại chính: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo - Thần thoại: + Tác phẩm tự dân gian + Thường kể vị thần nhằm giải thích tượng tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên người thời cổ đại - Sử thi: + Tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn + Sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng + Kể nhiều biến cố diễn dân gian mà em biết ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nhóm tiến hành thảo luận cử đại diện trình bày Bước 3: Báo cáo kết - Các nhóm tranh luận bổ xung ý kiến - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết nhóm, chuẩn hóa kiến thức - Văn học dân gian Việt Nam bao gồm 12 thể loại chính: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo đời sống cộng đồng cư dân cổ đại - Truyền thuyết: + Tác phẩm tự dân gian + Kể kiện nhân vật lịch sử có thật theo hướng lí tưởng hóa + Thể ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân - Truyện cổ tích: + Tác phẩm tự dân gian + Cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định + Kể số phận người dân lao động xã hội, thể tinh thần nhân đạo tinh thần lạc quan người lao động - Truyện ngụ ngôn: + Tác phẩm tự dân gian ngắn + Kết cấu chặt chẽ + Thông qua ẩn dụ để kể việc liên quan đến người + Nêu lên học kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh - Truyện cười: + Tác phẩm tự dân gian ngắn + Kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ + Kể việc xấu, trái tự nhiên để gây cười nhằm mục đích giải trí, phê phán - Tục ngữ: + Câu nói ngắn gọn, hàm súc + Có hình ảnh, vần, nhịp + Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn - Câu đố: + Bài văn vần câu nói có vần + Mơ tả đồ vật cách ám để người nghe lí giải, nhằm rèn luyện tư duy, khả liên tưởng, suy đoán - Ca dao, dân ca: + Tác phẩm trữ tình dân gian + Thường kết hợp lời thơ điệu nhạc + Thể tư tưởng, tình cảm người - Vè: Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị văn học dân gian Việt Nam Mục tiêu: giúp học sinh nắm giá trị văn học dân gian Việt Nam, từ đó, yêu quý tự hào văn học dân tộc Kĩ thuật dạy học: cơng não, thơng tin – phản hồi, phịng tranh Hình thức tổ chức: học sinh làm việc nhóm Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: chia học sinh thành nhóm Nhóm 1: Tại nói văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc?Lấy ví dụ Nhóm 2: Tại nói văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người?Lấy ví dụ Nhóm 3: Tại nói văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc?Lấy ví dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: bầu nhóm trưởng, thư kí, thảo luận nhóm, ghi câu trả lời vào bảng + Tác phẩm tự dân gian vần + Kể lại bình luận kiện có tính thời sự kiện lịch sử đương thời - Truyện thơ: + Tác phẩm tự dân gian thơ + Giàu chất trữ tình + Phản ánh số phận khát vọng người hạnh phúc lứa đôi công bị tước đoạt - Chèo: + Tác phẩm sân khấu dân gian + Kết hợp yếu tố trữ tình trào lộng để ca ngợi gương đạo đức phê phán, đả kích xấu xã hội III Những giá trị văn học dân gian Việt Nam Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội, người Đó kinh nghiệm lâu đời nhân dân lao động đúc kết từ thực tiễn - Văn học dân gian cung cấp cho hiểu biết phong phú đa dạng đất nước, lịch sử, văn hóa, người Việt Nam Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Văn học dân gian góp phần bồi dưỡng cho phẩm chất tốt đẹp, mang lại cho ta học đạo lí, lẽ sống, cách ứng xử, làm người; hướng ta đến tình cảm cao đẹp Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - Trải qua bao thăng trầm lịch sử, tác phẩm văn học dân gian mài giũa, phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs báo cáo kết bảng phụ, treo kết nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv: Nhận xét đánh giá kết nhóm HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH B1: GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1:"….là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nhân dân sáng tác lưu truyền" Ðó định nghĩa về:? a Ca dao b Truyện cổ c Tục ngữ d Văn học dân gian Câu hỏi 2:Văn học dân gian đời: a Từ thời kì xã hội cơng xã ngun thuỷ b Ở thời phong kiến xã hội phân chia giai cấp c Ở kỷ X lúc với văn học viết d Từ Cách mạng Tháng 8-1945 Câu hỏi 3:Câu đánh giá : văn học dân gian ngọc quý : a Nguyễn Trãí b Hồ Chí Minh c Nguyễn Du d Phạm Văn Ðồng Câu hỏi 4:Văn học dân gian truyền miệng hình thức chắt lọc, trở thành viên ngọc sáng, có giá trị thẩm mĩ to lớn - Từ lâu, văn học dân gian trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho văn học viết, mảnh đất màu mỡ cho văn học viết hình thành phát triển d Văn học dân gian a.Từ thời kì xã hội cơng xã ngun thuỷ b Hồ Chí Minh a Nói -kể b Hát c Diễn d Tất hình thức B2: HS thực nhiệm vụ: B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: Nhận xét đánh giá kết nhóm HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tơi mê ca dao từ ngày cịn nhỏ Trước biết Xuân Diệu nói “Ca dao máu Tổ quốc”,trước nghe Tế Hanh nói “ Tơi lớn lên ca dao sữa mẹ”, sững sờ trước lời ru má Mỗi lần ru con, bà cầm hai tao nôi, tay chụm bốn tao nôi vừa đưa vừa hát Lạ thay, má làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt tối mà chạm vào tao nôi ca dao tn suối, nối tưởng chừng vô tận Tràn ngập âm du dương huyền giới lạ lùng, giới mồ hôi nước mắt, giới tình thương, tình yêu, thiện, huyền ảo mộng mơ ( Trích Lời ngỏ Vẻ đẹp ca daoNguyễn Đức Quyền) 1/ Xác định câu chủ đề văn Người viết sử dụng thao tác diễn dịch hay quy nạp? 2/ Tế Hanh nói“ Tơi lớn lên ca dao sữa mẹ” Ý nghĩa câu nói gì? B2: HS thực nhiệm vụ: d Tất hình thức 1.Câu chủ đề văn bản: Tơi mê ca dao từ ngày nhỏ Người viết sử dụng thao tác diễn dịch 2.Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên ca dao sữa mẹ” Ý nghĩa câu nói bên cạnh sữa mẹ ni lớn phần xác ca dao nguồn sữa ngào nuôi lớn tinh thần người đời Qua đó, câu nói ca ngợi vẻ đẹp ca dao, tình mẫu tử thiêng liêng -B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: B4: GV nhận xét đánh giá kết nhóm HOẠT ĐỘNG 5:Mở rộng, sáng tạo Gv: Giao nhiệm vụ + Kể lại câu chuyện cổ dân gian nghe HS: Thực nhiệm vụ Hs: Báo cáo kết thực nhiệm vụ vào tiết học sau - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:………………………………… ………………………………… Tuần – Tiết 1,2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I Mức độ cần đạt Kiến thức: - Nhận biết: Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận VHVN trình phát triển văn học viết Việt Nam - Thông hiểu: Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại VHVN + Con người VHVN - Vận dụng thấp: Học sinh có niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn hóa học - Vận dụng cao: Có lịng say mê với văn học Việt Nam Kĩ năng: - Biết làm: Đọc hiểu Tổng quan văn học Việt Nam - Thông thạo: Tìm hiểu hệ thống hóa tác phẩm học văn học Việt Nam Thái độ:- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học Việt Nam - Hình thành nhân cách: có đạo đức sáng II Trọng tâm 1.Kiến thức - Nắm hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững thể loại văn học Kĩ - Nhận diện văn học dân tộc - Nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Thái độ - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Những lực cụ thể học sinh cần phát triển - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị: Giáo viên:- Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn IV Tổ chức dạy học: Bước 1: Ổn định tổ chức lớp: Bước 2: Kiểm tra cũ: Kiểmtra đồ dùng học tập học sinh( SGK, ghi, soạn ) (5 phút) Bước 3: Bài Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức nét lớn văn học nước nhà, hôm tìm hiểu “ Tổng quan VHVN” Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Hoạt động GV HS Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Kể tên tác phẩm văn học dân gian Các tác phẩm văn học dân gian bậc THCS mà em u thích nhất? THCS là: + Nhóm 2: Kể tên tác phẩm văn học viết bậc - Truyện cổ tích Thạch sanh, THCS mà em yêu thích nhất? Bánh trưng bánh dày; Truyền Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS nhóm tiến thuyết Thánh gióng, Sơn tinh hành thảo luận nhanh – thủy tinh… Bước 3: Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm cịn lại nghe bổ xung ý kiến Bước 4: GV nhận xét đưa định hướng vào Các tác phẩm văn học dân gian THCS là: - Truyện cổ tích Thạch sanh, Bánh trưng bánh dày; Truyền thuyết Thánh gióng, Sơn tinh – thủy tinh… - Các tác phẩm văn học viết: thơ Sang thu Hữu Thỉnh, truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu… =>Đó tác phẩm thuộc văn học dân gian văn học viết Việt Nam Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động GV - HS Thao tác 1:Tìm hiểu phận hợp thành văn học Việt Nam (20 phút) -Hình thức: Làm việc cá nhân - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi VHVN bao gồm phận lớn ? Đó phận văn học nào? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: Hs trình bày B4: GV chốt lại kiến thức 1: Tìm hiểu văn học dân gian: -Hình thức: Làm việc nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi Nhóm 1: VHDG ? Nhóm 2: VHDG gồm thể loại nào? Nhóm 3: Nêu đặc trưng VHDG ? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại - Các tác phẩm văn học viết: thơ Sang thu Hữu Thỉnh, truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu… Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành I Các phận hợp thành VHVN: Gồm hai phận: Văn học dân gian - Năng lực văn học viết Hai phận có mối thu thập quan hệ mật thiết với thông tin 1.Văn học dân gian : - Khái niệm: VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động Các tri thức tham gia sáng tác Song sáng tác phải tuân thủ đặc trưng VHDG trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân + Gồm thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo - Đặc trưng VHDG tính truyền miệng, tính tập thể, gắn bó với - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận 2:Tìm hiểu văn học viết : -Hình thức: Làm việc nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi Nhóm 1: Văn học viết ? Nhóm 2: Văn học viết ghi lại thứ chữ ? Nhóm 3: Nêu thể loại văn học viết? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại Thao tác 2:Tìm hiểuquá trình phát triển văn học viết Việt Nam (40 phút): GV cho HS đọc mục II -Hình thức: Làm việc cá nhân - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi ? Văn học viết Việt Nam có thời kì lớn? Đó thời kì văn học nào? B2: HS suy nghĩ trả lời B3: Hs trả lời cá nhân B4: Gv chốt kiến thức 1: Tìm hiểu văn học trung sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Văn học viết : - Khái niệm: Là sáng tác tri thức ghi lại chữ viết, sáng tạo cá nhân Tác phẩm văn học viết mang dấu ấn tác giả - Hình thức văn tự văn học viết ghi lại chủ yếu ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ - Thể loại: + Từ kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu: * Văn xi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi) * Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc) * Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế) * Chữ Nơm có thơ Nơm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói… + Từ đầu kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn: loại hình tự sự, trữ tình, kịch II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: - Quá trình phát triển văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử trị, văn hóa, xã hội đất nước - Có ba thời kì lớn: + Từ kỉ X đến XIX + Từ đầu kỉ XX đến CMT8/ 1945 + Sau CMT8/ 1945 đến hết kỉ XX - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX văn học trung đại - Hai thời kì sau (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) thời kì có đặc điểm riêng nằm chung xu phát triển văn học theo hướng đại hố nên gọi chung văn học đại 1.Văn học trung đại: (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) : - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp đại Việt Nam(từ kỉ X đến hết kỉ XIX) -Hình thức: Làm việc nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi Nhóm : Trình bày bối cảnh xã hội,đặc điểm văn học viết Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ? Nhóm : Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại ý + XHPK hình thành ,phát triển suy Tiếng Việt thối,cơng xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm - Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên đến kỷ X dân tộc Việt Nam giành độc lập, văn học viết thực hình thành - Văn học thời kì viết chữ Hán chữ Nôm ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại Trung Quốc (Phong kiến xâm lược) Văn học chữ Hán cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận học thuyết Nho giáo, Phật giáo, Lão Tử Sáng tạo thể loại sở ảnh hưởng thể loại văn học Trung Quốc Văn học Chữ Nôm phát triển chứng hùng hồn cho ý thức xây dựng văn học độc lập dân tộc ta - Năng lực - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: hợp tác + Chữ Hán + Chữ Nôm => Sự phát triển chữ Nôm văn học chữ Nôm gắn với truyền thống dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể thinh thần ý thức dân tộc phát triển cao 2.Văn học đại : (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) : 2: Tìm hiểu văn học đại * Bối cảnh lịch sử: Mở rộng giao lưu Việt Nam(từ đầu kỉ XX đến quốc tế, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa hết kỉ XX) nhiều văn học để đổi Đặc -Hình thức: Làm việc nhóm biệt tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi văn học Âu – Mĩ, làm thay đổi B1: GV nêu câu hỏi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm cách Nhóm : Trình bày bối nói người Việt Nam cảnh lịch sử, giai * Chia giai đoạn: đoạn phát triển + Từ đầu XX đến năm 1930 văn học viết Việt + Từ 1930 đến năm 1945 Nam giai đoạn từ đầu + Từ 1945 đến năm 1975 kỉ XX đến hết XX ? + Từ 1975 đến Nhóm : Nêu đặc điểm * Đặc điểm chung: văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX đến hết XX chia thành giai đoạn nào? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại ý B1: Gv nêu câu hỏi ? Trình bày khác biệt văn học trung đại văn học đại Việt Nam ? (về tác gỉ, đời sống văn học, thể loại, thi pháp) B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý Thao tác 3:Con người Việt Nam qua văn học (20 phút) : B1: GV nêu câu hỏi Hình ảnh người Việt Nam thể văn học qua mối quan hệ ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý - Đối tượng văn học: người xã hội loài người → văn học nhân học - Qua mối quan hệ: Với giới tự nhiên, quốc gia, dân tộc, xã hội, ý thức thân Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối - Văn học đại Việt Nam mặt kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa văn học lớn giới để đại hoá * Sự khác biệt văn học trung đại văn học đại Việt Nam: - Về tác giả: Đã xuất nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ nghề nghiệp - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ độc giả tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, động - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay hệ thống thể loại cũ - Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, VHTD khơng cịn thích hợp lối viết thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần khẳng định III.Con người Việt Nam qua văn học: Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hố, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ: Con người Việt Nam mối quan hệ với giới tự nhiên: - Văn học dân gian: +Tư huyền thoại, kể q trình nhận thức, tích lũy hiểu biết thiên nhiên +Con người thiên nhiên thân thiết - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể qua tình yêu đất nước, sống, lứa đôi →Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên ln tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng thể - Năng lực thu thập thông tin - giải quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học ? HS: suy nghĩ trả lời HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại kiến thức VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng Bác B1: GV nêu câu hỏi Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với quốc gia, dân tộc ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý -Lịng u nước, sẵn sàng hi sinh tự do, độc lập quốc gia, dân tộc Các Nam quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình Ngơ đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn xuyên suốt VHVN B1: GV nêu câu hỏi Những biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý - Thể qua ý thức xây dựng bảo vệ độc lập, tự chủ lãnh thổ (Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo ) - Lịng u nước thể qua tình u q hương, lịng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc, vấn Con người Việt Nam mối đề quan hệ với quốc gia, dân tộc: - Người Việt Nam mang lòng yêu nước thiết tha - Biểu lịng u nước: + u làng xóm, q hương + Tự hào truyền thống văn học, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc + Ý chí căm thù quân xâm lược tinh thần dám hi sinh độc lập tự dân tộc - Tác phẩm kết tinh từ lòng yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngơ đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập” Con người Việt Nam mối quan hệ xã hội: - Ước mơ xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp - Phê phán, tố cáo lực chuyên quyền, cảm thông với số phận người bị áp - Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội cho tốt đẹp →Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Con người Việt Nam ý thức cá nhân: Văn họcdân tộc thể phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh,…), đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan… -> Văn học dân tộc tập trung xây dựng đạo lí làm người tốt đẹp lịng tự trọng danh dự quốc gia (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo )., lịng căm thù qn xâm lược (Bình Ngơ đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ) Khẳng định truyền thống văn hoá, quyền lợi nhân dân (Bình Ngơ đại cáo) B1: GV nêu câu hỏi Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua ý thức cá nhân ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút): GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Ðặc trưng sau không đặc trưng văn học dân gian a Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng b Văn học dân gian tập thể sáng tạo nên c Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng d.Văn học dân gian mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân người nghệ sĩ dân gian Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất thể loại? a 12 b 13 c.14 d.15 Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết chặt chẽ, kể việc, kể 3: LUYỆN TẬP TRẢ LỜI Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: d - Năng lực giải vấn đề việc, hành vi, qua nêu lên học kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh nhằm giáo dục người thuộc thể loại văn học dân gian ? a Truyện thần thoại b Truyện cổ tích Câu 4: c c Truyện cười d Truyện ngụ ngôn Câu hỏi 4: Ðặc điểm sau đặc điểm văn học viết ? a Là sáng tác tri thức b Ðược ghi chữ viết Câu 5: d c Có tính giản dị d Mang dấu ấn tác giả Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến sử dụng loại chữ ? a Chữ Quốc ngữ b Chữ Hán c Chữ Nơm d Chữ tượng hình người Việt Cổ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực VẬN DỤNG nhiệm vụ: Văn học Việt Nam - Gv chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ Văn học viết Văn học dân gian làm + Vẽ sơ đồ tư Tổng quan văn học Việt Nam Văn học Văn học -HS thực nhiệm vụ: đại trung - HS báo cáo kết thực (Từ đại nhiệm vụ đầuTK (Từ TK Gv chuẩn kiến thức X đến hết TK XIX) 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư XX đến hết TK XX) - Năng lực sáng tạo Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Nhận thức nhiệm vụ cần giải GV yêu cầu HS sưu tầm học viết phê bình văn học tổng - Tập trung cao hợp tác tốt để giải quan văn học Việt Nam (đăng nhiệm vụ báo/tạp chí cách - Có thái độ tích cực, hứng thú sách chuyên khảo) để làm tư liệu học tập Nội dung viết là: - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá phận/xu hướng văn học Bước 4: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập đọc thêm TLTK - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ... c) Yếu nhân : yếu : quan trọng, nhân : người BT3 SGK /26 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn – theo tổ BT3 SGK /26 (1.5p) - Tổ 1: 3a - Tổ 2: 3b - Tổ 3: 3c HS thực nhiệm vụ, trình bày GV đánh giá, chốt... (10 năm sau: 20 16) thăm cho đề bài? trường ai? - HS làm bảng phụ - gọi đại diện trình bày (cơng nhân, kỹ sư, đội - Gv nhận xét, bổ sung, ghi bảng phục viên ) vào dịp (20 /11, 22 / 12, 26 /3 hay ngày... lên nào? Phân công nhiệm vụ: - Nhóm 1: Tìm tư liệu tác giả - Nhóm 2: Tìm tranh minh họa học Ngày soạn: 22 /9 /20 1 Tiết theo PPCT: 23 Văn bản: Đọc thêm: BÀI CA CƠN SƠN ( Trích Cơn Sơn ca – Nguyễn

Ngày đăng: 02/02/2021, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w