- GV cho HS tham quan triển lãm những hoa văn, họa tiết, di vật tiêu biểu của thời Lý được HS vẽ trên đĩa gốm trong buổi trải nghiệm thực tế tại Hoàng Thành Thăng Long. Sau khi tham q[r]
(1)GV: Đỗ Hồng Nhung – Trường THCS Kim Giang
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ Tiết 30 LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG: THĂNG LONG THỜI LÝ
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: HS nắm
- Địa kinh thành Thăng Long, vài nét quy hoạch Thăng Long thời Lý - Tình hình văn hóa, giáo dục, nghệ thuật… nước ta thời Lý
2 Kĩ năng:
- Sử dụng kênh hình để mơ tả nét địa quy hoạch Thăng Long thời Lý - Biết phân tích, đánh giá trước kiện lịch sử
- Sử dụng công nghệ thông tin…
- Trải nghiệm sáng tạo: đóng vai, thuyết trình, dẫn chương trình, vẽ… 3 Thái độ:
- HS biết biết ơn, tự hào Lý Công Uẩn đóng góp to lớn nhà Lý đặc biệt định định đô Thăng Long phát triển Hà Nội đất nước Từ đó, HS có ý thức trân trọng, bảo vệ gìn giữ di sản, di tích lịch sử văn hóa
- Bồi đắp thêm cho HS tình yêu niềm tự hào Hà Nội, có ý thức góp phần xây dựng Hà Nội ngày phát triển hơn, xứng đáng thủ đô nước
4 Định hƣớng phát triển lực: Giao tiếp, thuyết trình, hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin, giải tình huống… II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị thầy:
- Hướng dẫn HS tham quan, trải nghiệm sáng tao Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Tranh ảnh, video, tư liệu Thăng Long thời Lý
2 Chuẩn bị trị: Chuẩn bị theo phân cơng GV:
- Nghe giới thiệu HDV du lịch ghi lại thơng tin cần thiết Hồng Thành Thăng Long đặc biệt thời Lý - Vẽ lại họa tiết hoa văn di vật tiêu biểu Thăng Long thời Lý mà yêu thích
- Giới thiệu cơng trình văn hóa, lịch sử thể dấu ấn Thăng Long thời Lý III Tiến trình tổ chức hoạt động
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ (Kết hợp dạy) 3 Bài mới:
(2)GV: Đỗ Hồng Nhung – Trường THCS Kim Giang 2
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
Hoạt động HDHS tìm hiểu Lịch sử hình thành kinh Thăng Long - Mục tiêu:
+ HS hiểu lí Lý Cơng Uẩn định dời đô từ thành Hoa Lư Đại La, thấy tầm nhìn sáng suốt Lý Cơng Uẩn Từ giáo dục lòng yêu mến, biết ơn nhân vật lịch sử
+ Trải nghiệm: đóng vai
- GV định hướng HS xem hoạt cảnh
- HS diễn hoạt cảnh Lý Công Uẩn dời tái lại khơng khí lịch sử đất nước đầu kỉ XI
? Dựa vào đoạn trích “Chiếu dời đơ” kết hợp thơng tin sách giáo khoa cho biết Lý Công Uẩn định dời vào thời gian nào? Em có đánh giá địa Thăng Long qua “Chiếu dời đô”?
- GV nhận xét, chốt:
- GV giới thiệu lược đồ Thăng Long thời Lý Trần
? Hãy lƣợc đồ kể tên số sông, hồ lớn của Thăng Long lúc giờ? Hệ thống sơng ngịi có vai trị nhƣ phát triển kinh tế Đại Việt?
- Nhóm hoạt cảnh diễn xuất - Cả lớp theo dõi
- HS phát hiện, phân tích
+ Năm 1010: Lý Công Uẩn định dời đô Thăng Long
+ Thành Đại La (Thăng Long) vùng đồng bằng, rộng, cao thoáng, trung tâm, hội tụ non sông đất nước -> thuận lợi cho phát triển kinh tế
- HS nghe, ghi
- HS quan sát, phát trình bày lược đồ:
1 Nhà Lý định đô Thăng Long
(3)GV: Đỗ Hồng Nhung – Trường THCS Kim Giang 3 ? Em cho biết vị Hà Nội ngày phát
triển đất nƣớc - GV nhận xét, chốt:
+ Sông Nhị Hà (sông Hồng), sông Tô Lịch, Kim Ngưu
+ Hồ Dâm Đàm, Hồ Lục Thủy… => thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thuận lợi cho giao thông đường thủy buôn bán
- HS liên hệ thực tế:
Ngày nay, Hà Nội thủ đô đất nước, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn nước
=> trung tâm trị, kinh tế, văn
hóa lớn nước
Hoạt động HDHS tìm hiểu Kinh thành Thăng Long thời Lý
- Mục tiêu: HS nắm nét quy hoạch Thăng Long thời Lý, phát dấu tích cịn lại vòng thành xưa - GV gọi HS đọc yêu cầu tập (đã giao cho HS nhà tìm
hiểu) quy hoạch Thăng Long
(4)GV: Đỗ Hồng Nhung – Trường THCS Kim Giang 4 - GV gọi HS trình bày kết quả, bạn khác nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét, chốt
? Hiện nay, em có biết dấu tích cịn lại vịng thành nằm đâu khơng?
- Mở rộng: Dấu tích vịng thành xưa khơng cịn nhiều:
Cấm thành cịn lại cổng Đoan Mơn, vịng thành Đại La cịn lại số đường đường Bưởi, Hoàng Hoa Thám…
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Bổ sung vào phiếu cá nhân
- HS liên hệ thực tế, phát
=> cấu trúc thành thị
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu Kinh tế, quân sự, giáo dục, văn hóa Thăng Long thời Lý - Mục tiêu:
+ HS liên hệ với kiến thức lịch sử dân tộc học để nắm nét kinh tế, quân sự, giáo dục, văn hóa Thăng Long thời Lý + HS trải nghiệm sáng tạo, tiếp xúc với cơng trình có giá trị lịch sử, văn hóa thời Lý, giới thiệu vẽ lại hoa văn, họa tiết, di vật tiêu biểu Thăng Long thời Lý Trên sở giáo dục lịng u nước, tự hào dân tộc, có ý thức giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa; bồi đắp thêm cho HS tình yêu niềm tự hào Hà Nội, có ý thức góp phần xây dựng Hà Nội ngày phát triển hơn, xứng đáng thủ đô nước
- GV đưa hình ảnh mơ tả cảnh trao đổi, buôn bán… bờ sông Tô Lịch
(5)GV: Đỗ Hồng Nhung – Trường THCS Kim Giang 5 - GV nhận xét, chốt:
? Dựa vào phần lịch sử dân tộc học nhắc lại thời Lý có chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nào?
? Vậy Thăng Long đóng góp nhƣ kháng chiến chống Tống phía Bắc dẹp yên quân Chiêm Thành phía Nam?
- GV nhận xét, bổ sung: Nhân dân Thăng Long đặc biệt anh hùng, hào kiệt, danh nhân đất Lý Thường Kiệt, nguyên phi Ỷ Lan có đóng góp quan trọng cơng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó,tại trung tâm quyền lực Thăng Long nhà Lý đưa định quan trọng góp phần tạo nên thắng lợi phá Tống bình Chiêm
- HS quan sát tranh kết hợp Sgk trả lời
- HS nghe, ghi
- HS ôn lại kiến thức LS dân tộc học:
+ Cuộc kháng chiến chống Tống + Dẹp yên quân Chiêm Thành - Nghiên cứu sgk trả lời
- Lắng nghe, ghi
a, Kinh tế: Phát triển mạnh, trở thành đô thị, thương cảng
(6)GV: Đỗ Hồng Nhung – Trường THCS Kim Giang 6 - GV cho nhóm báo cáo kết trải nghiệm sáng tạo:
Nhóm 1: Giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám
? Theo dõi phần trình bày nhóm 1, cho biết vai trò, ý nghĩa VM- QTG giáo dục nƣớc nhà? - GV chốt: Không di tích lịch sử, Văn Miếu Quốc Tử Giám biểu tượng cho truyền thống hiếu học Hà Nội dân tộc, đánh dấu hình thành, phát triển GD thời Lý
Nhóm 2: Báo cáo tứ trấn Thăng Long
- GV khen ngợi, nhận xét phần báo cáo nhóm - GV cho HS tham quan triển lãm hoa văn, họa tiết, di vật tiêu biểu thời Lý HS vẽ đĩa gốm buổi trải nghiệm thực tế Hoàng Thành Thăng Long
? Sau tham quan, em thấy hoa văn, hoa tiết đƣợc các bạn vẽ nhiều nhất? Vì sao?
-> Hình rồng biểu tượng vua triều đình, di vật khai quật khu trung tâm hoàng thành nên hoa tiết rồng sử dụng nhiều họa tiết hoa sen mang đậm tư tưởng Phật giáo
- GV cho HS báo cáo số sản phẩm: hình rồng, hoa sen, hoa cúc, tượng uyên ương…
-GV nhận xét, chốt: Qua phần tìm hiểu nhóm đường nét, hoa văn em vẽ lại đĩa ta thấy kiến trúc, điêu khắc thời Lý phát triển, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Phật Giáo Cung điện, lầu các, thành quách, chùa tháp xây dựng với quy mô lớn, độc đáo Điêu khắc tinh vi, thoát, mềm mại với hình rồng, hình cánh sen, đề - GV cho HS tham gia trò chơi: Vòng quay lịch sử
- HS phát hiện, đánh giá
- HS tham quan triểm lãm
- HS phát hiện, nhận xét: Hình rồng, hoa sen
- HS lên trình bày cảm nhận - HS nghe, ghi
- MC dẫn chương trình - Cả lớp tham gia chơi
c, Giáo dục, văn hóa
- Giáo dục: bắt đầu hình thành phát triển
(7)GV: Đỗ Hồng Nhung – Trường THCS Kim Giang 7 4 Dặn dò
- Học