1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích họat động đầu tư du lịch ở Hải Dương

100 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÝch cực tham gia và o Ch- ương tr×nh xóc tiÕn du lÞch của tỉnh, c¸c doanh nghiệp khi x©y dựng Chương tr×nh xóc tiÕn du lÞch riªng, cần chó ý phối hợp với chương tr×nh xóc tiÕn du lÞch[r]

(1)

Đại học quốc gia Hà Nội

Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn

Đỗ GIA

Phõn tớch hoạt động đầu t- du lịch

ë h¶i d-ơng

Chuyên ngành: Du lịch MÃ số : DL49C30

Tóm tắt Luận văn thạc sỹ du lịch

(CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO THí ĐIểM)

Giáo viên h-ớng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Minh §øc

(2)

Môc lôc

Mở đầu Trang

1 Tớnh cp thit ca đề tài

2 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề

4 Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Phạm vi đối t-ợng nghiên cu

6 Ph-ơng pháp nghiên cứu Kt cu Luận văn

3 7 8 Ch-ơng 1: Nhu cầu đầu t- du lịch Hải D-ơng 10 1.1 Tài nguyên du lịch tỉnh Hải D-ơng 11

I.1.1

1.1.2

Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn

11 15 1.2

1.2.1

1.2.2

Nhu cÇu phát triển ngành du lịch Hải D-ơng

Xu h-ớng phát triển ngành Du lịch Việt Nam - hội phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng

Vị trí ngành Du lịch Hải D-ơng chiến l-ợc phát triển kinh tÕ cña tØnh

21 21

24

Ch-ơng 2: Thực trạng đầu t- du lịch Hải D-¬ng 29 2.1

2.2

2.2.1 2.2.2

Thực trạng đầu t- phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Hải D-ơng

Thực trạng đầu t- phát triển sở hạ tầng, së vËt chÊt kü tht phơc vơ du lÞch

Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch C¬ së vËt chÊt kü tht phơc vơ ngành du lịch

29

32

(3)

2.3

2.3.1

2.3.2

Quy hoạch phát triển khu, điểm du lịch Hải D-ơng

Tỡnh hỡnh xõy dựng quy hoạch du lịch địa bàn tỉnh trong nh-ng năm qua

Mét sè dù ¸n đầu t- du lịch điển hình

47

47

55 2.4 Thùc tr¹ng xóc tiến quảng bá ngành du lịch Hải D-ơng 60 Ch-ơng3: Các giải pháp nhằm phát triển ngành Du

lịch Hải D-ơng

65

3.1 Hồn thiện chế sách du lịch, tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc du lịch địa bàn tỉnh

65

3.2 Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Hải D-ơng 68

3.3 Tăng c-ờng công tác quy hoạch du lịch, phát triển cở sở hạ tầng 71 3.4 Tăng c-ờng thu hút đầu t-, tạo nguồn vốn để phát triển ngành du lịch Hải d-ơng 74 3.5 Mở rộng thị tr-ờng để thu hút đầu t- phát triển du lịch 75 3.6 Đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch đặc thù 78 3.7 Tăng c-ờng hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Hải D-ơng 81 3.8 Các giải pháp khác 85

3.8.1 Xã hội hoá du lịch để phát triển 85

3.8.2 Khai thác tài nguyên du lịch theo h-ớng bền vững 86

Kết luận kiến nghị 88

Một số hình ảnh Du lịch Hải D-ơng 93

(4)

Mở đầu

1 Tớnh cấp thiết đề tài

Hải D-ơng tỉnh nằm trung tâm đồng châu thổ sông Hồng, vị trí tâm điểm tam giác kinh tế phía Bắc: Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh, có diện tích 1.662 km2, dân số 1,7 triệu ng-ời Trung tâm văn hố kinh tế trị lớn tỉnh thành phố Hải D-ơng, ngồi cịn 11 huyện lỵ hành Khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình tỉnh t-ơng đối phẳng, giao thông đ-ờng bộ, đ-ờng sông, đ-ờng sắt thuận lợi

Hải D-ơng vùng đất "địa linh nhân kiệt", vùng văn hoá văn hiến tâm linh n-ớc Lịch sử ngàn năm bồi đắp hội tụ để lại cho vùng đất tài sản vơ q giá, 1.098 di tích lịch sử có 133 di tích đ-ợc xếp hạng cấp quốc gia, có nhiều di tích đ-ợc xếp hạng đặc biệt nh- Cơn Sơn, Kiếp bạc

(5)

đơn vị làng xã n-ớc Vào thời Lê sơ, Hải D-ơng có tr-ờng thi Miếu thờ vị đại nho, tiêu biểu Văn Miếu Mao Điền

Bên cạnh nét văn hoá lịch sử, Hải D-ơng cịn có nhiều cảnh quan du lịch tiếng nh- Cơn Sơn, Kiếp Bạc, Kính Chủ, An Phụ, đảo cị Chi Lăng nên Hải D-ơng có vị trí quan trọng vùng du lịch Bắc Bộ n-ớc, với tiềm du lịch đa dạng, với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, du lịch Hải D-ơng có nhiều điều kiện phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Hiện nay, tồn tỉnh có 83 sơ l-u trú với tổng số 1.550 phòng đạt tiêu chuẩn, gần 600 đầu xe du lịch, 14 điểm đón khách du lịch, 18 công ty Lữ hành Du lịch, hàng trăm nhà hàng tồn tỉnh Tính riêng tháng đầu năm 2007 tồn tỉnh đón phục vụ khoảng 800.000 l-ợt khách, có 174.800 l-ợt khách l-u trú (tăng 14,25% so

với kỳ năm 2006), khách quốc tế đạt 40.200 l-ợt khách (tăng 11% so với cùng kỳ); khách điểm dừng chân đón -ớc tính 550.000 l-ợt (tăng 23,04% so với kỳ) Ngoài vào ngày lễ hội đầu năm, có khoảng

vạn l-ợt khách ngày, tham quan di tích, khu, điểm du lịch phạm vi toàn quốc Doanh thu từ du lịch -ớc tính tháng đầu năm 2007 225,6 tỷ đồng, đó:

- Doanh thu lữ hà nh: 5,5 tỷ đồng

- Cho thuê bung: 48 t ng

- Bán hà ng ăn uống: 55 tỷ đồng

- B¸n hà ng ho¸: 35,5 tỷ đồng

- Vận chuyển kh¸ch du lịch: 62 tỷ đồng - Phục vụ vui chơi giải trÝ c¸c dịch vụ kh¸c: 19,6 tỷ đồng

(6)

Bên cạnh tiến đạt đ-ợc, ngành du lịch Hải D-ơng bộc lộ nhiều hạn chế nh-:

- Vấn đề quy hoạch c¸c khu, điểm du lịch chưa hồ n chỉnh; đầu tư sở vật chất kỹ thuật cßn mức khiªm tốn; sản phẩm du lịch thiếu tÝnh c áo nên cha hp dn v thu hút khách du lịch

- Hoạt động kinh doanh còng bộc lộ nhiều hạn chế tr×nh độ, kỹ năng, chất lượng phục vụ Hầu hết c¸c đơn vị kinh doanh du lịch Hải Dương doanh nghiệp tư nhân, quy mô nh, tính chuyên nghip cha cao, cnh tranh thiếu nh mạnh

- Nguồn nh©n lực du lch nhìn chung thiu nên cha áp ứng nhu cầu Những yếu kÐm mặt quản lý, nghiệp vụ, ngoại ngữ nhận thức v công tác du lch à l m gim cht lượng phục vụ kh¸ch du lịch c¸c đơn vị kinh doanh

- Công tác qung bá, xúc tin du lch cha phát huy hiu qu, hn ch

- Chưa cã ý thức tr¸ch nhiệm cộng đồng c¸c địa phương tỉnh tham gia thóc đẩy ph¸t triển du lịch

(7)

! Trên sở đề nghị với cấp lãnh đạo ph-ơng án đầu t-, giải pháp nhằm đ-a ngành du lịch Hải D-ơng phát triển xứng với vị kinh tế xã hội tỉnh, phát triển chung ngành Du lịch Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội chung đất n-ớc Hơn ng-ời sinh lớn lên vùng đất Hải D-ơng; lại đ-ợc đào tạo chuyên sâu du lịch khoa Du lịch học, tr-ờng Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học Quốc gia Hà Nội; mong muốn đ-ợc đóng góp phần trí tuệ nhỏ bé vào nghiệp phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng nói riêng kinh tế – xã hội tỉnh Hải D-ơng nói chung Chính tơi định chọn vấn đề nghiên cứu: “phân tích hoạt động đầu t- du lịch Hải D-ơng” l¯m đề t¯i luận văn Th³c sỹ Du lịch cða

2 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài

Trên sở học hỏi, kế thừa h-ớng nghiên cứu cơng trình tr-ớc, đề tài b-ớc đầu tổng hợp, liệt kê đầy đủ tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn tỉnh Hải D-ơng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu du lịch Hải D-ơng lĩnh vực liên quan

Đề tài tập trung phân tích khả thực trạng đầu t- du lịch Hải D-ơng, sở đ-a giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đầu t-, kiến nghị với cấp lãnh đạo, cấp quản lý du lịch biện pháp thúc đẩy đầu t- du lịch, tạo b-ớc phát triển cho phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng nói riêng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải D-ơng nói chung

(8)

tØnh; nh÷ng thách thức trình đầu t- phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng v.v

3 Lch s nghiên cứu vấn đề

Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan tới đề tài nh-:

1 “Quy ho³ch tổng thể du lịch H°i Dương đến năm 2020” cða Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam

2 “Đề ²n Kh°o s²t, xây dựng tour du lịch đường sông” cða Sở Thương mại Du lịch Hải D-ơng

Cho đến số báo n-ớc viết tiềm phát triển du lịch Hải D-ơng Bên cạnh quan quản lý nhà n-ớc du lịch tỉnh Hải D-ơng tổ chức nhiều Hội thảo, Hội nghị giải pháp phát triển du lịch Hải D-ơng

Các nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề phân tích tài nguyên du lịch Hải D-ơng, cơng trình đ-ợc đầu t- tôn tạo, khả khai thác du lịch từ nguồn tài nguyên sẵn có Tuy nhiên ch-a có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện thực trạng đầu t- du lịch Hải D-ơng Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích hoạt động đầu t- du lịch Hải D-ơng, sở đ-a số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch Hải D-ơng có ý nghĩa thiết thực ngành Du lịch Hải D-ơng giai đoạn

4 Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài

4.1 Mơc tiªu

(9)

đề tài đ-a kiến nghị cấp lãnh đạo, quản lý nhà n-ớc ngành Du lịch Hải D-ơng

4.2 Néi dung nghiªn cøu

Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung giải nội dung chủ yếu sau đây:

- Thực trạng đầu t- phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Hải D-ơng - Thực trạng đầu t- sở hạ tầng phục vụ cho du lịch Hải D-ơng - Thực trạng đầu t- sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch Hải

D-ơng

- Quy hoạch phát triển khu, điểm du lịch Hải D-ơng - Thực trạng xúc tiến quảng bá ngành du lịch Hải D-ơng

- xut mt số giải pháp kiến nghị để phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng

5 Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu

- Luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực đầu t- du lịch địa bàn tỉnh Hải D-ơng

- Những văn pháp quy lĩnh vực du lịch, t- liệu liên quan đến hoạt động chiến l-ợc phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng 10 năm trở lại (đặc biệt từ nm 2001 n nay)

+ Đối t-ợng nghiên cứu

Đối t-ợng nghiên cứu luận văn hoạt động dự án đầu t- du lịch Hải D-ơng giai đoạn

6 Ph-¬ng pháp nghiên cứu

(10)

phng phỏp đặc thù để thu thập nguồn thông tin sơ cấp phương pháp khảo sát thực địa, vấn trực tiếp, lấy ý kiến chuyên gia Xử lý thông tin thu thập, Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, từ đưa nhận xét, kết luận

7 Kết cấu Luận văn

Ngoà i phần mở đầu kết luận, phụ lục, Luận văn cã kết cấu gm chng: Ch-ơng 1: Nhu cầu đầu t- du lịch Hải D-ơng

Ch-ơng 2: Thực trạng đầu t- du lịch Hải D-ơng

(11)

Ch-ơng 1: Nhu cầu đầu t- du lịch Hải D-¬ng

Bản đồ 1.1: Bản đồ hành tỉnh Hải D-ơng

(12)

1.1 Tµi nguyên du lịch tỉnh Hải D-ơng

I.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Phn ln t đai tỉnh Hải D-ơng thuộc đồng Bắc bộ, phía Đơng bắc có hai huyện miền núi, khơng rộng lớn nh-ng có cảnh quan đa dạng Huyện Chí Linh đồi núi trùng điệp, độ cao không 700m, rừng xanh tốt, thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình văn hố Huyện Kinh Mơn có nhiều núi đá vôi với hang động kỳ thú, nơi cịn l-u giữ dấu tích ng-ời thời đại đồ đá Từ lâu ng-ời x-a biết đến cảnh quan đặc biệt hai huyện lỵ nhỏ Hải D-ơng Côn Sơn, Thanh Mai kỷ 14 trở thành trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, đến kỷ 15 đ-ợc ghi danh đồ nh- danh lam cổ tích Động Kính Chủ, động Tâm Long từ thời Trần đ-ợc tơn tạo thành chùa, đến kỷ 17, Kính chủ trở thành động tiếng đất n-ớc, nơi để lại nhiều bút tích nhiều danh nhân thời đại

1.1.1.1 Khu danh thắng Ph-ợng Hoàng Kỳ Lân

Khu danh thắng Ph-ợng Hoàng thuộc xã Văn An, huyện Chí Linh Là nơi có rừng thơng bát ngát, suối n-ớc chảy róc rách suốt đêm ngày, núi đá lơ xơ, chùa tháp cổ kính Khu danh thắng có tới 72 núi ngoạn mục, có mộ đền thờ Chu Văn An – ng-ời thầy tiêu biểu cho tài cao đức trọng giáo dục Việt Nam, có chùa Huyền Thiên, cung Tử Cục, điện L-u Quang, am Lệ Kỳ, Miết Trí Giếng Soi [20]

Đây nơi lý t-ởng để tổ chức cho loại hình du lịch dã ngoại, vãn cảnh, leo núi, tham quan di tích lịch sử, tìm hiều dấu chân danh nhân

1.1.1.2 Khu di tích danh thắng Côn Sơn

(13)

Khu danh thắng Cơn Sơn có nhiều chùa tháp, rừng thơng, khe suối di tích gắn liền với nhiều danh nhân lịch sử Ngay từ thời Trần, chùa Côn Sơn ba trung tâm Thiền phái Trúc Lâm (Côn Sơn – Yên Tử – Quỳnh Lâm) Mảnh đất gắn bó với tên tuổi nhiều danh nhân đát việt nh- Trần Nguyên Đán, Huyền Quang đặc biệt anh hùng dân tộc – danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi Ngày Cơn Sơn cịn l-u giữ đ-ợc dấu tích văn hố thời Trần giai đoạn lịch sử:

* GiÕng Ngäc

Giếng Ngọc nằm núi Kỳ Lân, bên phải lối lên Bàn Cờ Tiên, phía d-ới chân Đăng Minh Bảo Tháp T-ơng truyền giếng n-ớc Thiền S- Huyền Quang đ-ợc thần linh báo mộng ban cho chùa nguồn n-ớc quý N-ớc giếng vắt, xanh mát quanh năm, uống vào thấy khoan khối dễ chịu Từ có tên Giếng Ngọc n-ớc giếng đ-ợc nhà s- dùng làm n-ớc tế chùa [20]

* Bàn Cờ Tiên

T chựa Cụng Sn leo lờn khoảng 600 bậc đá đến đỉnh núi Côn Sơn (cao 200 m) Đỉnh Côn Sơn khu đất phẳng, tục gọi Bàn Cờ Tiên có dựng nhà bia theo kiểu Vọng Lâu Đình với hai tầng cổ tám mái Đứng từ du khách nhìn bao quát vùng rộng lớn [20]

* Thạch Bàn

Bờn sui Cụn Sơn có phiến đá gọi Thạch Bàn, nơi chủ tịch Hồ Chí Minh dừng chân nghỉ ng-ời tới thăm di tích Từ chân núi theo lối mịn có kê đá xuống phía chân núi có tảng đá lớn, mặt phẳng nhẵn nằm kề ven suối gọi Thạch Bàn lớn T-ơng truyền x-a Nguyễn Trãi lấy l¯m “chiếu th°m” nghỉ ngơi, ngắm c°nh, l¯m thơ v¯ suy t- việc n-ớc

1.1.1.3 Khu danh thắng An Phụ (Kinh Môn)

(14)

Núi cịn có nhiều rừng thiên nhiên, đỉnh núi cao 246 m Từ đỉnh núi nhìn đ-ợc tồn đồng Hải D-ơng Trên đỉnh núi đền thờ An Sinh V-ơng Trần Liễu, tục gọi đền Cao, l-u lại văn bia An Phụ Sơn Từ với hai giếng n-ớc mang đầy cổ tích Mới Bộ Văn hố cho xây dựng t-ợng đài Trần H-ng Đạo hoành tráng với phù điêu gốm nung, bậc thềm đá Với bàn tay khối óc ng-ời làm cho danh thắng An Phụ có sức hấp dần lạ kỳ với khách du lịch bốn ph-ơng

1.1.1.4 Khu hang động Kính Chủ vùng núi đá vôi D-ơng Nham (Kinh Môn)

Nằm phía Bắc đỉnh Yên Phụ, nằm dãy D-ơng Nham nh- Non Bộ khổng lồ mênh mơng sóng lúa thung lũng Kinh Thầy Phía Bắc D-ơng Nham dịng sơng l-ợn sát chân núi, sơn thuỷ hữu tình, phía Tây Nam D-ơng Nham làng quê cổ kính Kính Chủ - quê h-ơng ng-ời thợ đá xứ Đơng S-ờn phía Nam D-ơng Nham có động lớn gọi động Kính Chủ (hay động D-ơng Nham) đ-ợc xếp vào hàng Nam Thiên

Khu núi đá vôi D-ơng Nham động Kính Chủ cịn gắn liền với trang lịch sử hào hùng chống quân Nguyên Mông, vùng núi đá vơi D-ơng Nham cịn gắn liền với lịch sử hình thành ng-ời Việt cổ Cảnh đẹp nơi hấp dẫn du khách tỉnh c n-c

1.1.1.5 Khu Lục Đầu Giang - Tam Phđ Ngut Bµn

Đây khu vực sơng trải dài sát với hệ thống di tích Kinh Bắc Trên khúc sơng có khu vực bãi bồi gắn liền với truyền thuyến đánh quân Ngun, nơi có hội nghị Bình Than cịn in dấu sách sử

1.1.1.6 Khu miƯt v-ên v¶i thiỊu Thanh Hµ

(15)

chế biến cách sinh động: R-ợu vải, vải khô, làm vị thuốc Vùng vải thiều thời đ-ợc trải rộng bám quanh dịng sơng H-ơng (Thanh Hà) thi v

1.1.1.7 Khu Ngũ Nhạc Linh Từ (Lê Lỵi - ChÝ Linh)

Khu vực đền Ngũ Nhạc nơi thờ Sơn Thần theo tín ng-ỡng ng-ời Việt cổ Tr-ớc có năm miếu nhỏ năm đỉnh núi, đ-ợc tôn tạo từ thời Nguyễn Cơng trình mang tính cổ x-a

1.1.1.8 Khu rõng Thanh Mai (bÕn T¾m)

Một khu vực gắn liền với đền chùa, quê h-ng ca Trỳc Lõm Tam T

1.1.1.9 Làng Cò (Chi Lăng Nam) Thanh Miện

Lng Cũ thuc xã Chi Lăng, huyện Thanh Miện Gọi Làng Cò làng có đảo nhỏ nằm hồ vực rộng mênh mơng với hàng vạn cị trú ngụ, xây tổ Trên đảo có tới lồi cò; cò trắng, cò lửa, cò bộ, cò ruồi, cò đen, cị h-ơng, cị nghênh, cị ngang, diệc Ngồi cịn có tới ba bốn ngàn Vạc loại chim q nh- Bồ Nơng, Mịng Két, LeLe trú ngụ nơi Đến nơi vào lúc hồng hay sớm mai lúc giao ca thú vị cò vạc sống m-u sinh hàng ngày [21]

1.1.1.10 Thiªn nhiªn văn hoá lúa n-ớc

D-ng nh- mật độ dịng sơng, đình, đền, chùa miếu bố cục dày đặc địa bàn tồn tỉnh Những đình, đền, chùa lại gắn liền với đa, bờ n-ớc bến sông luôn tạo nên cảnh đẹp dễ gây ấn t-ợng du khách Phải ng-ời dân Việt Nam hình ảnh đa, bến n-ớc, sân đình gần nh- trở thành biểu t-ợng văn hoá Việt [21]

(16)

Đây mỏ n-ớc nóng nguồn để tạo nên n-ớc khoáng Nhiệt độ nóng đ-ợc sử dụng để chữa bệnh Cần có nghiên cứu sâu khu vực để khai thác mỏ n-ớc khống gần thnh ph Hi D-ng

1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

1.1.2.1 Tài nguyên du lịch văn hoá vật thể

1.1.2.1.1 Các di tích lịch sử văn hoá, cách mạng

Qua nghiờn cu cho thấy di tích lịch sử văn hố, lễ hội truyền thống, văn hố dân gian động lực, mạnh Hải D-ơng để phát triển du lịch Vùng đất để lại nhiều dấu tích lịch sử, văn hố từ thời dựng n-ớc đến lịch sử đại sống động

Mặc dù H°i Dương so với “Thừa Tuyên”-Hải D-ơng thời Lê Sơ hay Hải D-ơng thành lập, năm Minh Mạng 12 (1831) diện tích cịn 1.661km2 50% diện tích cũ với 11/18 huyện ban đầu, [08] đồng thời bị hai chiến tranh gần tàn phá nặng nề với biến động thiên nhiên xã hội, số di tích cịn khơng nhỏ so với tổng số di tích quốc gia đ-ợc đăng ký, có di tích đ-ợc xếp hạng vào hàng đặc biệt quan trọng Hiện Hải D-ơng có 1098 di tích đ-ợc kiểm kê, đăng ký, bảo vệ theo quy định pháp lệnh, 127 di tích cụm di tích đ-ợc xếp hạng quốc gia, 4% số di tích đ-ợc xếp hạng n-ớc Trong số di tích đ-ợc xếp hạng có 47 đình, 28 chùa, 19 đền, miếu nghè, nhà thờ họ, cầu đá, di tích lịch sử cách mạng, danh thắng, lăng mộ, văn miếu, có di tích xếp vào hàng đặc biệt quan trọng Côn Sơn – Kiếp Bạc Các di tích lịch sử văn hố danh thắng tiêu biểu Hải D-ơng có nét kiến trúc độc đáo, có giao thoa kiến trúc cổ đại, kiến trúc ph-ơng Đông ph-ơng Tây Đặc biệt Hải D-ơng di tích văn hoá lịch sử gắn liền với lễ hội

(17)

Hải D-ơng vùng đất hình thành phát triển lâu đời, ngày nhiều làng nghề truyền thống tiếng tồn phát triển nh-: sản xuất giầy, trạm khắc kim hoàn, trạm khắc gỗ, chế biến l-ơng thực, thực phẩm (làm bánh kẹo), hàng thêu ren tơ tằm

* Làng nghề trạm khắc gỗ

Trm khắc gỗ, đồ kim hoàn nghề truyền thống mang tính gia truyền, tập trung số làng nh- Đồng Giao, thợ kim hoàn với mặt hàng gia cơng tiếng góp phần vào việc giải cơng ăn việc làm phát triển kinh tế nông thôn

* Làng nghề làm bánh đậu xanh (Hải D-ơng), bánh Gai (Ninh Giang)

Lng ngh cú truyn thống từ lâu đời, sản phẩm tiếng không n-ớc mà quốc tế Với quy mô sản xuất đ-ợc mở rộng thu hút l-ợng công nhân đông đảo vùng

* Làng nghề đóng giầy da (Hồng Diệu)

Nghề đóng giầy da Hải D-ơng có tín nhiệm cao, nghệ nhân làng nghề Hồng Diệu có mặt hầu khắp nơi n-ớc Hải D-ơng nghề đóng giầy da đà phát triển nhờ có số điều kiện thuận lợi nh- nhu cầu tiêu dùng ngày cao, yêu cầu vốn đầu t- không nhiều, ng-ời lao động khéo tay…

* Lµng nghỊ vµng bạc Châu Khê (Bình Giang)

Chõu Khờ có nghề làm vàng bạc từ lâu đời Những thợ làm vàng bạc th-ờng phục vụ địa bàn rộng đặc biệt với kinh đô Thăng Long x-a

* NghỊ lµm gèm

Nghề làm gốm đ-ợc phát triển rộng rãi Hải D-ơng từ lâu đời tiếng với gốm Chu Đậu (Nam Sách) gốm Cậy (Bình Giang)

(18)

một đặc thù riêng biệt tiếng ng-ời sành chơi ng-ời Hà Nội ngày x-a

* NghỊ thªu ren (Tø Kú)

Ng-ời Hải D-ơng vốn có truyền thống khéo tay: đan lát, thêu thùa Nghề thêu ren Xuân Nẻo làm nên sản phẩm mặt hàng thêu ren xuất n-ớc ta

* Nghề trạm khắc đá Kính Chủ (Kinh Mơn)

Phía Đơng Bắc Hải D-ơng có dải núi đá vơi (D-ơng Nham), có làng Kính Chủ, tiếng có nghề làm trạm khắc đá tạo nên tác phẩm đá công trình miếu mạo, đền chùa

Ngồi cịn có nghề tiểu thủ công khác nh-: Dệt chiếu Tiên Kiều (Thanh Hà), gốm, sứ rải rác khắp tỉnh, nghề làm thuốc quê h-ơng danh y Tuệ Tĩnh… phát triển mạnh góp phần làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Đó đối t-ợng độc đáo có sức thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Vì vậy, cần có kế hoạch đầu t- để trì phát triển làng nghề, biến chúng thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn Mặt khác, cần nghiên cứu để tạo sản phẩm l-u niệm mang tính đặc thù Hải D-ơng để phục vụ du khách

1.1.2.2 Tài nguyên văn hoá phi vật thể

1.1.2.2.1 Các lễ hội tiêu biểu Hải D-ơng

(19)

các ch-ơng trình du lịch Vì vậy, cần khai thác di tích lịch sử lễ hội truyền thống nh- loại hình du lịch văn hố chun đề gắn với tour du lịch * Lễ hội Cơn Sơn (Chí Linh)

Chùa Cơn Sơn huyện Chí Linh, thờ Huyền Quang (Lý Đạo Tái) ba vị sáng lập thiền phái Trúc Lâm NguyễnTrãi nhà thơ lớn Việt Nam kỷ 15, nhà quân sự, nhà trị thiên tài nghĩa quân Lam Sơn, hội xuân từ 16 đến 22 tháng giêng âm lịch nhằm t-ởng nhớ vị tổ thứ 13 phái Trúc Lâm Hội thu từ 15-20 tháng âm lịch t-ởng niệm Nguyễn Trãi Khách thập ph-ơng đến với lễ hội để t-ởng niệm vãn cảnh danh thắng [21]

* Hội đền Kiếp Bạc (H-ng Đạo-Chí Linh)

Là trung tâm sinh hoạt tín ng-ỡng h-ng thịnh tr-ớc Lễ hội đền Kiếp Bạc diễn hàng năm từ 18-20 tháng âm lịch đền Kiếp Bạc thờ Trần H-ng Đạo, vị t-ớng kiệt suất thời Trần, tài đức song toàn Lễ hội gồm có lễ r-ớc, diễn thuỷ binh sông Lục Đầu Khách dự hội đông vừa để vãn cảnh, vừa để tham dự ngày giỗ t-ớng quân Trần H-ng Đạo

* Hội đền Quan Lớn Tuần Tranh (Đồng Tâm – Ninh Giang)

Theo truyền thuyết đền thờ thần Sông N-ớc để thuyền bè ngang qua đ-ợc bình an, lễ hội hàng năm đ-ợc mở vào ngày 25 tháng âm lịch gần bến đò Tranh, Ninh Giang, Hải D-ơng để cúng thần sơng cầu bình an Ngồi nghi thức lễ bái, hội có lên đồng, hát chầu văn

* Lễ hội đền Yết Kiêu (Yết Kiêu – Gia Lộc)

Còn gọi hội đền Quát Đền Yết Kiêu làng Hạ Bì, Gia Lơc, Hải D-ơng thờ Yết Kiêu t-ớng tài Trần H-ng Đạo Hạ Bì quê h-ơng ông, lễ hội hàng năm đ-ợc mở vào ngày 15 tháng giêng âm lịch để ghi nhớ công ơn ông khánh chiến chông quân Nguyên Sau phần nghi lễ, phần hội có đánh cờ, bơi, đánh đáo đĩa Hội có bơi trải, bơi triềng trình làng

(20)

Lễ hội đền Cao mở ngày từ 22-24 tháng Giêng âm lịch hàng năm Ngày r-ớc thánh ngày 22, tất kiệu r-ớc, nghi trang, cờ quạt tán lọng đ-ợc sắm sửa đền Cả, đến ngày 23 r-ớc đền Cao làm lễ dâng h-ơng Sáng 23, lễ hội bắt đầu đám r-ớc kiệu Đi tr-ớc đội cồng kỳ lân, tiếp sau có kiệu Kiệu thứ r-ớc vị sắc phong năm anh em họ V-ơng Kiệu thứ hai r-ớc ông anh V-ơng Đức Minh Kiệu thứ ba r-ớc ông V-ơng Đức Xuân Kiệu thứ t- r-ớc ông V-ơng Đức Hông thứ năm r-ớc bà V-ơng Thị Đào V-ơng Thị Liễu Ngồi cịn có kiệu r-ớc Thành Hoàng làng Đoàn r-ớc xuất phát từ đền Cả qua đền Bến Cả, đền Bến Tràng dừng đền Cao Sau lúc ng-ời trẩy hội thắp h-ơng Ngày cuối lễ hội, bốn kiệu r-ớc đ-ợc đ-a đền Cả Cảnh lễ hội diễn thật t-ng bừng náo động [21]

* Lễ hội đền An Phụ (Kinh Môn)

Cũng gọi lễ hội đền Cao (trên núi An Phụ có chùa T-ờng Vân cổ kính tục gọi chùa Cao) đ-ợc tổ chức vào ngày mồng tháng âm lịch, kỷ niệm An Sinh v-ơng Trần Liễu, việc chảy hội trở thành tập quán nhân dân từ nhiều kỷ

1.1.2.2.2 C¸c trò chơi tiêu biểu Hải D-ơng

T xa x-a ng-ời dân Hải D-ơng tạo nên nhiều trò chơi ngày hội xuân Ngoài trị chơi th-ờng có lễ hội nh- hát x-ớng, đấu vật… lễ hội lại có trò chơi riêng th-ờng diễn nh- hội thi Nổi tiếng nh-:

- LƠ héi KiÕp B¹c có trò chơi thuỷ chiến

- L hi Cụn Sơn có hát quan họ, đu tiên, lập đàn Mơng Sơn

- Lễ hội đền S-ợt (thành phố Hải D-ơng) có tục nấu r-ợu Hồng Tửu - Lễ hội đình Vạn Niên (thị trấn Nam Sách) có trị chơi xông hệ

(21)

- Lễ hội chùa Bạch Hào (Thanh Xá- Nam Sách) có thi nấu cơm - Lễ hội đền Bia (Văn Thai-Cẩm Văn-Cẩm Giàng) có thi bốc thuốc - Lễ hội đền Cuối (Gia Lộc) có thi đánh thó, thi bày cỗ

- Lễ hội đình Đinh Văn Tả (thành phố Hải D-ơng) có cỗ hát [21] Trong lễ hội tiếng lễ hội đền Kiếp Bạc lễ hội Cơn Sơn, hai lễ hội hồn tồn tổ chức thành sản phẩm du lịch độc đáo tỉnh chiến thắng chơng qn Ngun thắng lợi mang tầm quốc tế

1.1.2.2.3 Èm thùc

Hải D-ơng nằm vùng đồng Bắc Bộ, lại có loại đặc sản nh- Vải Thiều, lại có vùng sơng n-ớc rộng lớn, có vùng n-ớc lợ… ẩm thực Hải D-ơng có nét độc đáo riêng biệt Nổi tiếng là:

- R-ợu nếp hoa vàng Kinh Môn, r-ợu Phú Lộc - Vải Thiều Thanh Hà

- D-a hấu Gia Lộc

- Bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh thành phố Hải D-ơng - Bánh Gai Ninh Giang

- Giò chả Gia Lộc

- Mắm r-ơi, chả r-ơi Kinh Môn, Kim Thành - Mắm cáy Thanh Hà

- Bánh đa Kẻ Sặt [21]

Các ăn tổ chức trình diễn cơng nghệ sản xuất, chế biến cho khách du lịch tham quan tham gia chế biến

(22)

Nền văn hóa đồng sông hồng tác động lớn đến văn nghệ dân gian Hải D-ơng Các loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc đuợc l-u giữ nhân dân Hải D-ơng hát chèo, hát tuồng thạch lỗi, hát đối Gia Xuyên, Gia Lộc, hát trống quân Tào Khê-Bình Giang, xiếc Thanh Miện, Ninh Giang, múa rối Thanh Hà (Thanh Hà), Lê Lợi (Gia Lộc), Hồng Phong (Ninh Giang)…

1.1.2.2.5 C¸c nghi lƠ, r-íc, c-íi hái, khao vong g¾n liỊn víi trang phôc

Đối với ng-ời dân Hải D-ơng tục lệ c-ới hỏi, khao vong d-ờng nh- đ-ợc định hình Nh-ng với tình hình tục lệ bớt phần nghi thức r-ờm rà cho phù hợp

Các lễ r-ớc lễ hội d-ờng nh- đ-ợc khôi phục dần Tuy nhiên có b-ớc nâng cao để lễ r-ớc vừa mang tính dân tộc lại vừa mang tính đại, dịp trình diễn trang phục dân gian, truyền thống

1.1.2.2.6 Truyền thống hiếu học đỗ đạt

Truyền thống có từ x-a, đ-ợc ghi nhận qua nhiều di tích lịch sử nh-: di tích Chu Văn An, Đinh Văn Tả, đền thờ Mạc Đĩnh Chi, làng Mộ Trạch ng-ời ta th-ờng gọi làng Tiến Sỹ… Tạo nên bề dày truyền thống học hành Có thầy thuốc đ-a học hành vào với sống thực tế cách nhuần nhuyễn nh- Tuệ Tĩnh Trong thời đại số l-ợng ng-ời có học cao, có đóng góp với xã hội nói chung d-ờng nh- thời kỳ có Ghi nhận thành cơng thời cịn Văn Miếu Mao Điền đ-ợc tôn tạo, nâng cấp điểm du lịch đáng ý 1.2 Nhu cầu phát triển ngành du lịch Hải D-ơng

(23)

Theo đánh giá Hiệp hội nhà lữ hành Mỹ Đơng Nam có Việt Nam điểm nóng du lịch trọn gói, thứ hai Trung Quốc, ấn Độ Croatia xếp vị trí thứ ba Du lịch trọn gói Đơng Nam v-ợt lên vị trí đầu nhờ ng-ời xa xứ thăm nhà nhà đầu t- đến để làm ăn Ngồi cịn du khách ph-ơng Tây quan tâm đến văn hoá, lịch sử đền đài châu suy yếu đồng USD so với đồng Euro đồng bảng Anh tạo điều kiện cho du khách Mỹ tìm kiếm điểm du lịch mới, thay cho n-ớc châu Âu truyền thống [28]

Cũng theo kết nghiên cứu Hội đồng Du lịch Lữ hành giới, Việt Nam đ-ợc xếp vào nhóm m-ời n-ớc có phát triển du lịch lữ hành hàng đầu giới giai đoạn từ năm 2007 đến 2016 [28] Trên thực tế, Việt Nam thành viên tổ chức Th-ơng mại giới WTO thành viên không th-ờng trực Hội đồng bảo an – Liên hợp quốc, nên Việt Nam ngày có vị to lớn tr-ờng quốc tế, hình ảnh Việt Nam an tồn thân thiện đ-ợc giới quan tâm tìm hiểu

Nhờ điều kiện tài nguyên du lịch, lịch sử văn hố, sách mở cửa Đảng Nhà n-ớc, đặc biệt uy tín hình ảnh n-ớc Việt Nam tr-ờng quốc tế, hấp dẫn khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm gần tăng lên rõ rệt

Bảng 1.1: Số l-ợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ năm 2001 – 9/2007

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 9 th¸ng 2007

kh¸ch 2330.800 2.628.200 2.429.600 2.927.876 3.467.757 3.583.486 3.171.763

(24)

Biểu đồ 1.1: Sự tăng tr-ởng khách du lịch quôc tế đến Việt Nam từ năm 2001 đến tháng năm 2007

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000

2001 2002 2003 2004 2005 2006 9 th¸ng

2007

Sè kh¸ch

Ngn: Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam

Trong tháng 9/2007 l-ợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 358.000 l-ợt Trong tháng năm 2007 l-ợng khách quốc tế Việt Nam đạt 3.171.763 l-ợt, tăng 18,5 % so với năm 2006 [29]

Nhìn biểu đồ 1.1 ta thấy số l-ợng khách quốc tế đến Việt Nam có năm tăng nhiều so với năm tr-ớc, có năm tăng chậm chạp, chí thấp năm tr-ớc, nhiên tháng đầu năm 2007 l-ợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam lại tăng nhanh (tăng 18% so với kỳ), điều cho thấy ngành Du lịch Việt Nam đà hội nhập phát triển nhanh chóng Cùng với việc tổ chức đón khách vào, ngành Du lịch khơng ngừng cải thiện chất l-ợng dịch vụ, thu hút đầu t- n-ớc Đến toàn quốc có tới gần 200 khu resort, 150 khách sạn đạt từ đến sao, với hàng ngàn công ty du lịch, lữ hành, vận chuyển khách du lịch Với tiềm lực nh- cho thấy ngành Du lịch Việt Nam đổi thay

(25)

Tr-ớc xu du lịch giới chuyển dần từ ph-ơng Tây sang ph-ơng Đông hội mà ngành Du lịch Việt Nam có, ngành Du lịch Hải D-ơng nh- đ-ợc tiếp thêm sức mạnh chặng đ-ờng phát triển Cơ hội đ-ợc tiếp xúc, hội nhập với du lịch khu vực giới giúp cho cấp quản lý du lịch Hải D-ơng đ-ợc tiếp cận với công nghệ quản lý tiên tiến, từ có sách quản lý, mở cửa thu hút đầu t- du lịch từ thành phần kinh tế n-ớc Các doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh có nhiều hội học hỏi kinh nghiệm, hợp tác kinh doanh với đối tác n-ớc nh- n-ớc Tât điều mở cho ngành Du lịch Hải D-ơng nhiều hội để phát triển thu hút đầu t- du lịch

1.2.2 VÞ trÝ cđa ngành Du lịch Hải D-ơng chiến l-ợc phát triển kinh tÕ cña tØnh

Theo báo cáo sở Th-ơng mại Du lịch, giai đoạn 2001 – 2005 số l-ợng khách du lịch tăng nhanh, tốc độ tăng tr-ởng bình quân khách đạt 25,7%/năm, khách quốc tế tăng 21,8%/năm; khách nội địa tăng 26,8%/năm Tốc độ tăng tr-ởng bình quân doanh thu du lịch đạt 24,5%/năm [14] Những nỗ lực ngành du lịch làm thay đổi cấu kinh tế, đ-a ngành dịch vụ nói chung tỉnh trở thành ngành kinh tế mạnh, chiếm tỉ trọng cao toàn ngành kinh tế tỉnh Khu vực kinh tế dịch vụ thu hút ngày lớn nguồn vốn thuộc thành phần kinh tế Tỉ lệ lao động làm việc ngành dịch vụ nói chung năm 2000 8,66%, đến năm 2005 tăng lên 13,6% tổng số lao động toàn xã hội Trên sở đó, mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh đến năm 2020 rõ:

Bảng 1.2: Nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế tỉnh (%)

96-2000 01-2005 06-2010 11-2020

Tăng trưởng GDP (%) 9,3 10,5 11,0 12-13

Nông lâm ngư 5,7 4,2 4,0 3,3-3,6

Công nghiệp-xây dựng 10,6 14,5 13,5 14-15

Dịch vụ 12,4 10,9 11,0 12-13

(26)

Biểu đồ 1.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải D-ơng (%) 34.8 37.2 28 27.5 43 29.5 21 46 33 14 48 38 10 15 20 25 30 35 40 45 50

2000 2005 2010 2020

- Nông lâm nghiệp - Cơng nghiệp-xây dựng - Dịch vụ

Ngn: Së Th-¬ng mại Du lịch [14]

Hot ng du lịch góp phần mở rộng giao l-u văn hố, nâng cao dân trí, phát triển nhân tố ng-ời, mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, tạo cơng ăn việc làm cho ng-ời lao động, góp phần xố đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ngày đ-ợc tăng c-ờng, với nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu t- phát triển Chất l-ợng dịch vụ du lịch b-ớc đ-ợc nâng cao, trang thiết bị tiện nghi phục vụ, đáp ứng nhu cầu khách du lịch

Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch đ-ợc đẩy mạnh, tập trung xuất ấn phẩm, giới thiệu sản phẩm du lịch địa ph-ơng, tích cực tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, lễ hội du lịch góp phần tạo cho du lịch Hải D-ơng phát triển

(27)

thực sách -u đãi, khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu t- n-ớc n-ớc cho phát triển du lịch Tăng c-ờng hỗ trợ tài nhà n-ớc cho hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh Mở cửa thị tr-ờng dịch vụ viễn thông phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục nâng cấp loại ph-ơng tiện vận tải, đôi với phát triển hạ tầng giao thông Nâng cấp xây dựng số cơng trình trọng điểm, hệ thống giao thông nối liền khu kinh tế trọng điểm, các khu du lịch phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế [30]

Quán triệt quan điểm nghị Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ IX:

"Phỏt trin du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất l-ợng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch n-ớc phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cao sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác liên kết với n-ớc" [27]

Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đến năm 2020 nêu rõ mục tiêu cho ngành Du lịch tỉnh:

Mục tiêu tổng quát:

- Phỏt huy mi ngun lực xã hội, kể đầu t- n-ớc để phát triển du lịch; thực xã hội hoá việc đầu t-, bảo vệ, tơn tạo di tích, cảnh quan mơi tr-ờng, lễ hội, hoạt động văn hố dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch; nâng cao chất l-ợng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo thêm nhiều điểm đến hấp dẫn

(28)

- Ph¸t triĨn c¸c khu vui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái tổng hợp, khách sạn cao cấp, nâng cao chất l-ợng phục vụ, tạo điều kiện thu hút, tăng nhanh l-ợng khách du lịch kéo dài thời gian l-u trú du khách, khách quốc tế [31]

Mơc tiªu thĨ:

- Mục tiêu kinh tế: Sự đóng góp ngành du lịch vào thu nhập tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế năm đầu kỷ 21, đ-a du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng t-ơng xứng với tiềm du lịch tỉnh; phấn đấu đến 2020 cấu kinh tế tỉnh 12 - 44 – 44 (Nông lâm nghiệp – Công nghiệp xây dựng – dịch vụ)

- Mục tiêu an ninh, trật tự an toàn xã hội: Quy hoạch phát triển du lịch nhằm thu hút khách du lịch đến địa ph-ơng nh-ng gắn với an ninh quốc phòng trật tự xã hội

- Mục tiêu môi tr-ờng: Giữ gìn, khai thác, tơn tạo bảo đảm tính bền vững

- Mục tiêu văn hoá-xã hội: Giữ gìn phát huy truyền thống văn hố đặc tr-ng tỉnh, bảo tồn đ-ợc môi tr-ờng nhân văn sạch, đồng thời khai thác di sản văn hố có giá trị, di tích lịch sử, cơng trình văn hoá phục vụ ph-ơng tiện du lịch

- Mục tiêu hỗ trợ phát triển: Cung cấp thông tin, t- liệu xúc tiến, lập kế hoạch phối hợp với Ban, Ngành địa ph-ơng, gọi vốn đầu t- tạo đà phát triển du lịch [31]

§ång thêi cịng rõ ngành du lịch Hải D-ơng phải nhanh chóng thực chiến l-ợc nhằm đ-a du lịch trở thµnh ngµnh kinh tÕ mịi nhän cđa tØnh:

1 Chiến l-ợc phát triển nguồn nhân lực du lịch 2 Chiến l-ợc sản phẩm

(29)

4 Chiến l-ợc giữ gìn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch, môi tr-ờng

5 Chiến l-ợc đầu t-

6 Chiến l-ợc thị tr-êng [30]

Những mục tiêu nhiệm vụ thể đầy đủ xu h-ớng phát triển vị trí du lịch Hải D-ơng chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải D-ơng nói riêng chiến l-ợc phát triển ngành Du lịch Việt Nam nói chung Ph-ơng h-ớng, mục tiêu tổng quát quán triệt đ-ợc quan điểm Nghị Đảng Mục tiêu cụ thể bảo đảm tính khả thi phát triển du lịch bền vững Xây dựng chiến l-ợc phát triển du lịch phù hợp nhằm khai thác mạnh tiềm có hiệu

(30)

Ch-ơng 2: Thực trạng đầu t- du lịch Hải D-ơng

2.1 Thực trạng đầu t- phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Hải D-¬ng

Nhân lực yếu tố quan trọng việc phát triển du lịch, đặc biệt điều kiện tỉnh nỗ lực phát triển nh- Hải D-ơng Theo thống kê sở Th-ơng mại Du lch tnh Hi D-ng:

Bảng 2.1: Thực trạng nguồn nhân lực ngành Du lịch Hải D-ơng

STT Phõn loi lao ng Nm

2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 01

Số l-ợng lao động trực tiếp ngành

450 495 604 715 1.124 1.817

Trình độ đại học đại học

60 80 114 145 150 200

Trình độ cao đẳng trung cấp

138 140 185 210 250 380

Trình độ sơ cấp bồi d-ỡng nghề

148 155 170 215 300 350

Ch-a qua đào tạo 104 120 135 145 424 887

02 Số lao động gián tiếp

trong ngµnh

1.250 1.590 2.000 2.600 2.800 3.544

03 Tổng số lao động (bao

gåm trùc tiếp gián tiếp)

1.700 2.085 2.604 3.315 3.924 5.361

Nguồn: Báo cáo kết hoạt động ngành du lịch Hải D-ơng 2000 – 2005

Theo bảng số liệu cho thấy, tổng số lao động trực tiếp ngành Du lịch Hải D-ơng tăng từ 450 ng-ời năm 2000 lên 1.817 ng-ời năm 2005

(31)

với phát triển ngành Số liệu cho thấy lực l-ợng lao động ch-a qua đào tạo chuyên ngành nhiều, cần nhanh chóng tiến hành hình thức đào tạo đào tạo lại, tăng dần lực l-ợng đội ngũ cán nhân viên đ-ợc đào tạo có chuyên môn kỹ thuật cao

Theo báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2006 Sở Th-ơng mại – Du lịch Hải D-ơng: Số l-ợng lao động trực tiếp ngành du lịch 2.000 ng-ời, tổng số thẻ h-ớng dẫn viên đ-ợc cấp 57 thẻ (41 thẻ thức 16 tạm thời) Cũng năm 2006, Sở Th-ơng mại – Du lịch Hải D-ơng tổ chức 05 lớp đào tạo bồi d-ỡng nguồn nhân lực cho doanh ngiệp du lịch địa bàn tỉnh cán Phịng văn hố thơng tin huyện, ban quản lý khu, điểm du lịch tỉnh [16]

Các lớp học sâu vào đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ du lịch với chuyên đề như: “Qu°n lý kinh doanh kh²ch s³n – Du lịch”, “Tâm lý giao tiếp du lịch”, “Nghiệp vụ Lễ tân kh²ch s³n”, “Nghiệp vụ Buồng-Bàn-Bar” thu hút đông đ°o học viên địa bàn tỉnh tham gia Các khoá đào tạo thiết thực nâng cao kỹ cho doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Điều cho thấy quan tâm cấp quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh

Tuy nhiên, tr-ớc tình hình Việt Nam thành viên tổ chức Th-ơng mại Thế Giới WTO đội ngũ cán nhân viên ngành Du lịch Hải D-ơng ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nhiệm vụ phát triển ngành Tỷ lệ ng-ời có đào tạo nghề du lịch, ngoại ngữ, cơng nghệ thơng tin cịn thiếu mặt số l-ợng yếu mặt chất l-ợng

(32)

tính bình qn ng-ời/ 1buồng ngủ Nh-ng thực tế khách sạn Hải D-ơng tuyển đ-ợc 1/3 số l-ợng lao động theo yêu cầu thiếu lao động có trình độ chun mơn

Mặc dù, đ-ợc quan tâm Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp quản lý, Bộ máy quản lý du lịch Hải D-ơng ch-a đ-ợc đặt ngang tầm nhiệm vụ trị, chiến l-ợc quy mô lực quyền hạn Chức quản lý nhà n-ớc du lịch cấp tỉnh Hải D-ơng có phịng quản lý du lịch trung tâm thông tin xúc tiến Th-ơng mại - Du lịch phòng trực tiếp thực chức quản lý nhà n-ớc du lịch xúc tiến du lịch Đội ngũ cán quản lý, cán chun mơn cịn ít, ch-a đ-ợc đào tạo chun sâu Công tác tuyên truyền, phổ biến, h-ớng dẫn thực thi pháp luật cịn hạn chế, ch-a nhanh nhạy, đón đầu biến động nhạy cảm kinh tế thị tr-ờng để có điều tiết, h-ỡng dẫn cụ thể tháo gỡ khó khăn, ách tắc, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch

Các cấp huyện Hải D-ơng khơng có phịng chức đ-ợc mang tên “Du lịch”, chức năng, nhiệm vụ qu°n lý nh¯ nước du lịch nồng ghép vào phòng Kế hoạch – Th-ơng mại Khoa học, song ch-a đ-ợc quy định rõ ràng cụ thể; đội ngũ cán chuyên viên làm công tác quản lý du lịch cịn thiếu yếu: Có huyện cán quản lý cịn khơng nắm bắt đ-ợc số l-ợng tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn, phần lớn cán quản lý nhà n-ớc du lịch cấp huyện ngoại ngữ việc mở rộng hợp tác với đối tác n-ớc gặp nhiều khó khăn

(33)

tế – xã hội tỉnh, đồng thời Hải D-ơng nằm trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh nên nhân lực đ-ợc trang bị kiến thức du lịch, nghiệp vụ du lịch không lựa chọn Hải D-ơng nơi làm việc lý t-ởng, bên cạnh cấp lãnh đạo tỉnh khơng có biện pháp khuyến khích thoả đáng để thu hút nhân tài cho ngành du lịch tỉnh

2.2 Thùc tr¹ng đầu t- phát triển sở hạ tầng, sở vËt chÊt kü tht phơc vơ du lÞch

2.2.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

* Giao th«ng

Hải D-ơng có mạng l-ới giao thông đ-ợc phân bố t-ơng đối hợp lý với đủ ba loại hình: Đ-ờng bộ, đ-ờng sắt đ-ờng sông, thuận lợi cho việc giao l-u với tỉnh Năm 2006, UBND tỉnh định phê duyệt đầu t- nâng cấp cải tạo tuyến đ-ờng sắt, nhà ga Nâng cấp, cải tạo quốc lộ 37, quốc 38; hồn thành nút giao thơng, cầu v-ợt, đ-ờng gom ven quốc lộ 5A Đầu t- nâng cấp 151,4 km đ-ờng tỉnh, cầu H-ơng, cống Đọ, cầu Vạn, cầu Hợp Thanh Đầu t- xây dựng 190,5 km đ-ờng huyện đ-ờng đô thị, 9.059 m cầu cống Đầu t- 1.415,446 tỷ đồng nâng cấp xây dựng 7.219 km đ-ờng giao thông nông thôn loại, đạt 264% mc tiờu [25]

Đ-ờng sắt:

Hải D-ơng có 70km đ-ờng sắt qua (kể 15km đ-ờng chuyên dùng cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại) Tuyến Hà Nội Hải Phòng qua tỉnh 44km, tuyến Kép BÃi Cháy qua tỉnh 10km, tạo điều kiện tốt cho việc l-u chuyển Hải D-ơng tỉnh khác [09]

Đ-ờng bộ:

+ Hệ thống quèc lé:

Cã tuyÕn quèc lé dµi 115,6 km bao gåm: QL5, QL183, QL18, QL37, QL38 vµ QL10, riêng QL37 dài 12,4km đ-ợc trung -ơng uỷ thác quản lý [09]

Quèc lé tõ Hà Néi ®i th nh phố cảng Hải Phòng

(34)

Quèc lé 183, néi quèc lé víi quèc lé 18

Quèc lé 37 dà i 12,4 km, ®-êng nh ®ai chiÕn l-ỵc qc gia, phơc vơ trực tiếp cho khu du lch Côn Sơn Kiếp Bạc

Quốc lộ 38 dà i 14 km Quốc lộ III đồng

Hệ thống đ-ờng quốc lộ đ-ợc GTVT đầu t- cải tạo với tiêu chuẩn kỹ thuật cao, mặt đ-ờng đ-ợc thảm bê tông atphal; hệ thống cầu cống xây dựng vĩnh cửu đáp ứng đ-ợc tải trọng lớn Trong công phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt phát triển du lịch hệ thống quốc lộ có vai trò quan trọng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu vận chuyển hàng hoá, hành khách ngày cao vùng, miền, thúc đẩy nhu cầu du lịch khách du lịch nội địa khách quốc tế l-u trú n-ớc

§-êng tØnh:

Tổng số 13 tuyến dài 257,2 km đ-ợc phân bố t-ơng đối hợp lý bình diện chung, mặt đ-ờng đ-ợc giải nhựa; bề rộng mặt đ-ờng phổ biến mức 5,5m, hệ thống cầu cống đáp ứng đ-ợc yêu cầu tải trọng, vận chuyển hàng hoá hành khách [09]

Bảng 2.2: Hệ thống giao thông đ-ờng tỉnh Hải D-ơng

(35)

13 39D TT Gia Lộc-Gia Lộc Tõn Trào-Thanh Miện 21.0 Đ-ờng thành phố Hải D-ơng: Tổng chiều dài đ-ờng phố 61,8 km, với tốc độ thị hố ngày mạnh mẽ, tuyến đ-ờng đô thị đ-ợc đầu t- xây dựng cải tạo nâng cấp, bật đ-ờng vanh đai phía Nam, Tây Nam, đ-ờng Bùi Thị Xuân, đ-ờng Thanh Niên quốc lộ 5, đ-ờng Gom ven đ-ờng hệ thống đ-ờng khu công nghiệp, khu đô thị (Nam C-ờng, Hải Hà ) Chào đón Seagames 22 sở hạ tầng giao thông đô thị đ-ợc xây dựng khang trang to đẹp hơn, đặc biệt phong trào ng-ời dân đóng góp gạch lát Block vỉa hè, làm cho cảnh quan đô thị đẹp

Hệ thống đ-ờng đến trung tâm xã nh- đ-ờng nông thôn đ-ợc ý đầu t- nâng cấp, so với tỉnh đồng tỷ lệ ch-a cao Trong tổng số 263 trung tâm ph-ờng, xã 252 trung tâm có đ-ờng vào, tình trạng đ-ờng cấp phối trở lên, cịn lại 11 xã cịn tình trạng đ-ờng đất

 §-êng thủ:

Hải D-ơng có nhiều sơng, tuyến sơng Trung -ơng quản lý dài 200,5 km, tuyến sông địa ph-ơng quản lý dài 119 km

B¶ng 2.3: HƯ thống đ-ờng sông Trung -ơng quản lý

TT Tên sông Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài

(km)

Tổng cộng 200,5

Sông Kinh thày Ngã Nấu Khê Ngã Trại Sơn 44,5

Sông Kinh Môn Ngã Kèo Ngã Nống 45,0

Sông Lai Vu Ngã Vũ Xá Ngã Cửa Dưa 26,0 Sông Gùa Ngã Mũi Gương Ngã Cửa Dưa 4,0 Sơng Mía Ngã Mía Thái Bình Ngã Mía Văn úc 3,0 Sông Cầu Xe Ngã sông Cầu Xe Ngã Mía Văn úc 3,0 Sơng Thái Bình Ngã Nấu Khê Ngã Mía Thái Bình 57,0 Sông Mạo Khê Ngã bến Triều Ngã bn n 18,0

Nguồn: Sở Giao thông Hải D-¬ng [09]

(36)

Hệ thống đ-ờng sông Trung -ơng quản lý sông lớn miền Bắc nh-: Sơng Hồng, sơng Thái Bình, có tầm quan trọng việc phục vụ vận chuyển hàng hố hành khách tỉnh tồn quốc, tỉnh phía Bắc Đồng thời tuyến đ-ờng thuỷ có nhiều tiềm lớn chiến l-ợc xây dựng đại hoá hệ thống giao thông, vận tải, bến cảng phục vụ cho việc phát triển tuyến du lịch đ-ờng sông, nh- tạo điều kiện để Hải D-ong hội nhập với kinh tế n-ớc tiếp cận với Thái Bình D-ơng đ-ờng thuỷ

Bảng 2.4: Hệ thống đ-ờng sông địa ph-ơng quản lý

T.T Tên sông Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài

(km)

Tổng cộng 119

Sông Sặt Cống Chanh Âu Ngọc Uyên 28

Sông Cửu Yên Ngã Pháo Đài Âu An Thổ 37 Sơng Đình Đào Đập Bá Thuỷ Ngã Cống Đồng Tràng 31 Sông Tứ Kỳ Ngã Cống Đồng Tràng Ngã Cự Lộc 12 Sông Cầu Xe Ngã Phượng kỳ Đập Cầu Xe

Sông Ghẽ Cầu Cẩm Giàng Ngã Gh

Nguồn: Sở Giao thông Hải D-ơng [09]

Dọc theo triền sông mạng l-ới danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá nhiều yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch: Khai thác hệ thống du lịch đ-ờng sơng nhằm phát huy tiềm sẵn có Hải D-ơng đ-ợc Uỷ ban nhân dân tỉnh, cấp quản lý, du lịch Hải D-ơng quan tâm đầu t- để đáp ứng cho nhu cầu du lịch ngày cao nhân dân tỉnh nh- n-ớc

(37)

dùng cho khách du lịch đ-ờng sơng cịn hạn chế ỏi Ch-a có cơng ty lữ hành kinh doanh địa bàn Hải D-ơng có kế hoạch kinh doanh đầu t- cho xây dựng tour tuyến du lịch đ-ờng sông

Thực tế khảo sát cho thấy, hầu hết bến tàu, cầu tàu du lịch điểm du lịch dọc sông tỉnh Hải D-ơng ch-a có quy mơ nhỏ ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu du lịch Các bến bãi, cầu tàu chủ yếu để phục vụ vận tải nguyên vật liệu xây dựng Ngoại trừ có bến tàu Kiếp Bạc đ-ợc kè xây dựng với chân đê khu di tích Kiếp Bạc nhằm phục vụ du lịch đ-ờng sông vào mùa lễ hội Kiếp Bạc – Côn Sơn Một số bến tàu tàu khu du lịch Kính Chủ, Phả Lại xuống cấp khơng đáp ứng đ-ợc nhu cầu du khách

* HƯ thèng cÊp ®iƯn:

Trên địa bàn tỉnh có nguồn cấp điện từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại với công suất 1000kw; nguồn điện bổ sung từ l-ới điện quốc gia qua đ-ờng dây 35KV có đ-ờng dài 600km từ Hà Nội – H-ng Yên – Hải Phòng L-ới 10KV tập trung thị trấn, l-ới 6KV chủ yếu nội thành phố Hải D-ơng cung cấp cho ba xí nghiệp lớn là: Sứ, Đá mài, máy bơm Tình trạng l-ới điện 35KV: thiết diện dây dẫn nhỏ không đảm bảo chất l-ợng vận hành, th-ờng xảy cố vào mùa m-a bão

Mạng l-ới đ-ờng dây điện đến tất thơn, xóm, xã vùng sâu, vùng xa đ-ợc lắp đặt, đạt 100% số xã Tuy vậy, mạng l-ới truyền tải điện trạm biến áp hạn chế, ch-a thể đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội t-ơng lai Mạng l-ới điện nơng thơn cịn manh mún, chuyển tải thấp tổn thất lớn

(38)

KV, 13 tr¹m trung gian 35/10; 1.274 trạm biến áp phụ tải; 125,9 km đ-ờng dây 110 KV; 1.300 km đ-ờng dây 35 KV vµ 10 KV [25]

Do vậy, Điện phục vụ cho khu du lịch, sở phục vụ đón tiếp khách, khu vui chơi giải trí ln đ-ợc đảm bảo Với điều kiện mạng l-ớt điện Hải D-ơng sở quan trọng cho dự án đầu t- du lịch, đặc biệt dự án liên doanh n-ớc

* B-u chÝnh viƠn th«ng:

Trong năm vừa qua với phát triển ngành B-u viễn thông n-ớc, Hải D-ơng đầu t- lắp đặt nhiều trang thiết bị mới, đại đảm bảo nhu cầu thông tin liên lạc tỉnh Việc phủ sóng điện thoại di động đến hầu hết khu vực tỉnh góp phần phục vụ khách du lịch tốt hơn, tiện lợi Năm 2006, UBND tỉnh định đầu t- hạ tầng viễn thông từ tỉnh xuống sở: Một b-u cục cấp I; 11 b-u cục cấp II, 41 b-u cục cấp III 177 điểm b-u điện văn hoá xã, 62 đại lý b-u điện [25]

Ngồi với loại hình dịch vụ nh-: Điện hoa, chuyển tiền nhanh, giải đáp thông tin cho khách, dịch vụ Internet tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch khai thác, sử dụng thời gian tham quan, l-u trú địa bàn tỉnh

Nhìn chung mạng l-ới b-u viễn thơng Hải D-ơng có đủ khả đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đồng thời góp phần tạo kết cấu hạ tầng thuận lợi cho phát triển du lịch

* C¬ së y tÕ:

(39)

tuyến tỉnh đ-ợc đầu t- số trang thiết bị đại khám điều trị bệnh nh-: Máy siêu âm, máy nội soi, chụp cắt lớp

Năm 2006, UBND tỉnh định đầu t- 74,853 tỷ đồng xây dựng tăng c-ờng thiết bị cho bệnh viện tuyến; tỷ lệ mái kiên cố đạt 92% Tập trung cho sửa chữa Bệnh viện Đa khoa cũ, xây dựng Viện điều d-ỡng phục hồi chức năng, Bệnh viện lao phổi, Bệnh viện Đa khoa, Bệnh viện Y học cổ truyền, Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm y tế huyện, thành phố, trạm xá phục vụ cộng đồng dân c- khách du lịch [25]

* HƯ thèng cÊp tho¸t n-íc

Tỉnh đầu t- cải tạo nhà máy n-ớc hệ thống đ-ờng ống cấp n-ớc thành phố (nguồn vốn ODA) Xây dựng trạm cấp n-ớc đ-ờng ống cấp n-ớc huyện Cải tạo phần lớn hệ thống thoát n-ớc thành phố Xây dựng, đ-a vào hạot động 27 trạm cấp n-ớc tập trung [25]

Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng thu hút nhà đầu t-, đặc biệt nhà đầu t- n-ớc Với điều kiện sở hạ tầng nh- Hải D-ơng ch-a đủ đáp ứng để hấp dẫn nguồn vốn đầu t- Mặc dù hệ thống giao thông thông tin liên lạc t-ơng đối tốt xong sở cấp thoát n-ớc, xử lý giác thải, y tế ch-a đạt tiêu chuẩn Hải D-ơng tỉnh nằm ba trung tâm du lịch lớn nh-ng ch-a thu hút đ-ợc nhà đầu t- du lịch phần nguyên nhân điều kiện sở hạ tầng yếu, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu trung tâm du lịch Vì để thu hút đầu t- du lịch Hải D-ơng cần khắc phục đ-ợc điều kiện sở hạ tầng, tảng cho dự án đầu t- du lịch Hải D-ơng

2.2.2 C¬ së vËt chÊt kü tht phơc vụ ngành du lịch

(40)

hệ thống sở l-u trú, ăn uống, sở vui chơi giải trí, thể thao, công ty lữ hành, ph-ơng tiện vận chuyển sở dịch vụ khác

2.2.2.1 Cơ sở l-u trú:

Hệ thống sở l-u trú yếu tố quan trọng ảnh h-ởng lớn đến phát triển du lịch Trong năm qua sở l-u trú Hải D-ơng b-ớc đ-ợc nâng cao chất l-ợng lẫn số l-ợng, đáp ứng phần nhu cầu khách

Các sở l-u trú du lịch phát triển nhanh số l-ợng chất l-ợng Năm 2000 tỉnh có 26 sở l-u trú du lịch có 01 khách sạn sao, 01 khách sạn sao; đến tháng năm 2007, tồn tỉnh có tổng số 83 sở l-u trú du lịch với 1.550 phịng nghỉ, có 01 khách sạn với 168 phòng, 06 khách sạn với 250 phòng, 07 khách sạn với 160 phòng gần 60 khách sạn, nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn với 1.000 phòng [18]

Bảng 2.5: Tổng hợp sở l-u trú du lịch giai đoạn 2001 2006

Chỉ tiêu Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Sè c¬ së l-u tró 33 40 56 62 68 73

Tỉng sè phßng 650 810 950 1099 1340 1400

Tỉng sè gi-êng 1.050 1215 1520 1648 2144 2200

Nguån: Së Th-ơng mại Du lịch Hải D-ơng

(41)

Theo s liu thng kê h ng tháng, tháng u nm 2007, công sut (%) s dng bung, phòng ca c s lu trú a bà n tỉnh đạt trung b×nh 65%, tăng 5% so với năm 2006 Đặc biệt, khoảng thời gian cao điểm cuối th¸ng đầu th¸ng 5, lượng kh¸ch du lch tng cao công sut s dng phòng ca nhiu khách sn t 70% Tuy vy, s thời gian lưu tró thấp, đạt trung b×nh 1,5 ngà y/lượt kh¸ch [18]

Tình hình giá dịch vụ lưu trú sở lưu trú du lịch tương đối ổn định theo sở niêm yết, trung bình từ 130.000đ đến 250.000đ

/phòng/ng y êm; giá phòng ti khách sn Nacimex từ 55 USD – 800

USD /phßng/ngà y êm (tu thuc v o tng loi phòng)

Những năm gần đây, tốc độ xây dựng nhà nghỉ, phòng trọ t- nhân tăng nhanh Tuy nhiên, trang thiết bị dịch vụ bổ sung khác không đồng nên ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu ngày cao du khách, đặc biệt khách du lịch th-ơng mại, khách quốc tế Mặt khác, việc xây dựng ạt nhà nghỉ t- nhân, nhà trọ nh-ng lại thiếu quy hoạch không cân đối cung cầu dẫn đến cơng suất sử dụng phịng thấp

Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp quản lý nhà n-ớc du lịch cần phải có biện pháp vừa khuyến khích xây dựng sở vật chất kỹ thuật: khách sạn, nhà hàng đạt tiêu chuẩn chất l-ợng vừa quy hoạch, tiến hành kiểm tra giám sát, nhằm kiểm soát đ-ợc tốc độ xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, tránh việc xây dựng ạt, không đảm bảo chất l-ợng, ảnh h-ởng đến chiến l-ợc phát triển chung ngành Du lịch hiệu kinh doanh đơn vị, tổ chức kinh doanh

2.2.2.2 Ph-¬ng tiƯn vËn chun

(42)

khai thác sâu vào thị tr-ờng vận chuyển khách du lịch Số l-ợng đầu xe, chất l-ợng xe nh- dịch vụ liên quan đến khách hàng đ-ợc đơn vị trọng

Bảng 2.6: Các đơn vị kinh doanh vận chuyển địa bàn tỉnh Hải D-ơng

TT Tên đơn vị Trụ sở Điện thoại ghi

1 Công ty Liên doanh SEOUL 49 Bắc Sơn

TP Hải D-ơng 831 919

2 Cụng ty Liên doanh ABC Phía đơng Nam C-ờng Đang đầu t-

3 Công ty Liên doanh Hải Vân Đang

đầu t- Công ty TNHH Thế Lân Số 2-Khu 2- Bình Hàn-TP Hải

D-ơng 850 850

5 Cty Vận tải Du lịch Tiến Thành

Số Hồng Quang- TP Hải

D-ơng 854 216

6 Cty VËn chun KDL Nam ViƯt C-êng

29 Lª Thanh Nghị - TP Hải

D-ơng 852 955

7 Công ty vận tải hành khách

Lâm Hải 44 Ch-ơng Mỹ - TPHD 853 266 Công ty TNHH Tr-êng

Giang

13B Ph¹m Ngị L·o - TP Hải

D-ơng 850 558

9 Cty TNHH VT hành khách C ờng Lợi

125 Lê Thanh Nghị - TP Hải

D-ơng 858 404

10 XN TM Du lịch Xây dựng 27-7

31/102 Trần H-ng Đạo - TP Hải

D-ơng 851548

11 Cty VC HK du lịch Tr ờng Sơn

61 An Ninh

TP Hải D-ơng 854 722 12 Công ty vận tải Hồng D-ơng 101 Tuệ Tĩnh - TP Hải D-ơng 852 422 13 Công ty ô tô vận tải HK Vân

Thanh

1019 Lê Thanh Nghị - TP Hải

D-ơng 854 596

14 Cty VC du lịch th-ơng mại Hùng Xuân

Số 52 Đền Thánh- TP Hải

D-ơng 841 932

15 Doanh nghiƯp Trung Dịng ¸i Qc- Nam Sách - Hải

D-ơng 753 319

16 Cty vận tải hành khách H-ng Thịnh

9A Khu Hải Tân - TP Hải

D-ơng 861 417

17 Cty TNHH VCK du lịch Thành D-ơng

Số 147 Chi Lăng - TP Hải D-ơng

18 Chi nhánh công ty vận tải

HK số 14 Km5 Tứ Minh- TP Hải D-ơng 891 759 19 Công ty XD Phát triển

Phú Minh

101 Phạm Ngũ LÃo - TP Hải

(43)

Tồn tỉnh có 19 doanh nghiệp vận chuyển hành khách có sở t- nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch, nâng tổng số lên 23 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch Hoạt động vận chuyển khách du lịch không chuyển biến số l-ợng mà chất l-ợng ph-ơng tiện phục vụ đ-ợc nâng cao Năm 2000, toàn tỉnh có gần 200 xe kinh doanh vận chuyển khách du lịch, năm 2005 500 xe, đến tháng năm 2007 theo thống kê Sở Th-ơng mại Du lịch Hải D-ơng tồn tỉnh có 600 xe, xe ôtô du lịch đảm bảo chất l-ợng, tiện lợi an toàn [18]

Tuy nhiên vào thời điểm mùa du lịch từ tháng đến tháng hàng năm, việc kh²ch nội tỉnh du lịch hè ³t việc “ch²y” xe thường xuyên xảy Trong giai đoạn này, nhà quản lý, doanh nghiệp cần có biện pháp, ph-ơng án để việc phục vụ khách nội tỉnh du lịch tỉnh khách du lịch tỉnh, khách quốc tế đến du lịch Hải D-ơng không bị thiếu xe chờ xe quay đầu Việc đầu t- thêm ph-ơng tiện ph-ơng tiện có chất l-ợng việc tất yếu, nhiên doanh nghiệp cần tính tốn ph-ơng án để vận hành ph-ơng tiện vào thời điểm trái mùa du lịch

Các cấp lãnh đạo cần có chiến l-ợc, kế hoạch để tăng c-ờng l-ợng khách đến Hải D-ơng vào thời điểm trái mùa, phối hợp với công ty du lịch, lữ hành tăng c-ờng đa dạng sản phẩm nhằm hấp dẫn khách du lịch đến Hải D-ơng, phối hợp với quan quản lý du lịch, tổ chức du lịch để tăng c-ờng hợp tác doanh nghiệp vận tải khách du lịch địa bàn tỉnh với công ty lữ hành quốc tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,

2.2.2.3 Hoạt động Lữ hành

(44)

ngày cao, với nhu cầu đời công ty Du lịch Lữ hành Các công ty phát triển nhanh số l-ợng: năm 2005 có 09 đơn vị kinh doanh Lữ hành nh-ng đến tháng 6/2007 có 18 đơn vị, đú cú 02 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế [18]

Bảng 2.7: Các đơn vị du lịch địa bàn tỉnh Hải D-ơng

STT Tên đơn vị Địa Loại hình

kinh doanh Du lịch KS Công đoàn Côn Sơn Cộng Hòa- Chí Linh- HD Lữ hành

ni a Phũng H H-ng dẫn Du lịch phố Chi Lăng - TPHD

2 Cty TM- Du lịch Ph-ơng Dung 36/1- Bùi Thị Xuân- TPHD Nội địa Công ty Du lịch Đông Nam TTr Gia Lộc - Hải Dơng Nội địa Cty CP DL Sao Thái Duơng

(đổi tên Cty MOFA) Tầng TT Th-ơng mại HD

Nội địa + Quốc tế Cty Du lịch&XNK Hoa Anh Đào 25 Tuệ Tĩnh - TPHD Nội địa Cty Du lịch TM Phúc Khánh 32 Hoàng Văn Thụ - TPHD Nội địa Cty Du lịch - Tmại Hạ Long Ch-ơng Mỹ - TPHD Nội địa

Ttâm Lữ hành - Cty Du lịch & Ksạn Hải D-ơng (tạm thời ngừng hoạt

ng)

s Hồng Quang - TPHD Nội địa Cty CP Du lịch Hoa Việt Khu Việt Hoà - TPHD Nội địa 10 Du lịch Lữ hành NaciHolidays Tầng Hội tr-ờng Nacimex Nội địa +

Quèc tÕ Cty TM Du lịch Nam C-ờng Km4 Ng L-ơng Bằng - TPHD

11 Du lịch Lữ hành Sông H-ơng Nguyễn Chí Thanh - TPHD Nội địa 12 Văn phịng đại diện đ-ờng Điện Biên Phủ - TPHD Nội địa +

Quốc tế Cty Du lịch Hải Phòng TOSERCO

13 Văn phịng đại diện đ-ờng Hồ Bình - TPHD Nội địa Cty Du lịch Thiên Phong - Qninh

(45)

15 Nhà khách Liên đoàn Lao động đ-ờng Chi Lăng - TPHD Nội địa 16 DNTN Đông Ph-ơng Hồng Km3 Ng L-ơng Bằng - TPHD Nội địa 17 Cty CP DL Nữ Hoàng-QueenTour 39 Đại lộ Hồ C Minh - TPHD Nội địa 18 Ttâm lữ hành Xuyên Việt - Cty vận

t¶i hành khách Bắc Nam

Ngà Ngô Quyền kéo dµi

- Bình Hàn - TPHD Nội địa

Nguồn: Sở Th-ơng mại Du lịch Hải D-ơng [18]

Mặc dù số l-ợng công ty Du lịch Lữ hành đại bàn tỉnh Hải D-ơng ch-a nhiều, nh-ng thể đ-ợc phần nhu cầu du lịch khách nội tỉnh khách du lịch đến Hải D-ơng Tuy nhiên, công ty Lữ hành Hải D-ơng gặp phải nhiều khó khăn nh-: Vốn đầu t- thấp, nhân lực mỏng, tính thời vụ khắc nghiệt nên phần lớn đơn vị hoạt động nhỏ lẻ, manh mún Nguyên nhân vấn đề sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp tỉnh nên bỏ qua lơ kiểm tra yếu tố trình độ nghiệp vụ, chuyên ngành du lịch Nên nhiều công ty Lữ hành đ-ợc thành lập trái với Luật du lịch hành quy định: nh- ng-ời điều hành phải có trình độ chun mơn có 03 năm kinh nghiệm điều hành công ty du lịch Hải D-ơng hoạt động bon chen, cạnh tranh không lành mạnh: giảm giá, giảm chất l-ợng phục vụ, làm ăn chộp giật, nên không đ-ợc khách hàng tỉnh tín nhiệm

Tr-ớc tình hình đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần đạo Sở Th-ơng mại Du lịch cần siết chặt quy định cụ thể Luật để đảm bảo công ty du lịch đ-ợc cấp phép hoạt động địa bàn tỉnh có đủ lực quản lý, trình độ điều hành, nghiệp vụ du lịch hoạt động có hiệu Đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu sâu rộng nh-

2.2.2.4 C¸c tiƯn nghi vui chơi giải trí

(46)

vùng phụ cận, song Hải D-ơng ch-a tận dụng khai thác đ-ợc lợi từ thị tr-ờng khách Hiện Hải D-ơng có sân golf Ngơi Sao Chí Linh 36 lỗ đạt chuẩn quốc tế, nh-ng công tác phục vụ khách dừng lại số phòng massage, phòng karaoke, sân tennis chủ yếu phục vụ khách nội địa Các tiện nghi khác nh- bể bơi, câu lạc đêm hoạt động tiêu khiển khác cho du khách hầu nh- ch-a phát triển Trong năm gần nhu cầu vui chơi giải trí khách nội địa nh- khách quốc tế, tỉnh trọng quy hoạch đầu t- xây dựng số khu vui chơi giải trí, khu tham quan Việc phát triển điểm tham quan, khu vui chơi giải trí làm phong phú thêm hoạt động khuyến khích mức chi tiêu du khách

Theo thống kê Sở Th-ơng mại Du lịch Hải D-ơng, tháng đầu năm 2007 l-ợng khách đến chơi golf sân golf Ngơi Sao Chí Linh đạt 45.000 l-ợt (trong khách quốc tế chiếm 70%) khoảng 550.000 l-ợt khách dừng chân ăn uống, mua sắm điểm dừng chân nh-: Minh Anh, Vietnam House, Simthơ, Thang Long Star, nhà hàng Minh Đức [18]

Các sở đón tiếp phục vụ khách du lịch dừng chân vừa nghỉ ngơi, ăn uống vừa mua sắm đồ l-u niệm phát triển nhanh chóng số l-ợng v¯ chất lượng dịch vụ Hiện H°i Dương có 14 doanh nghiệp kinh doanh “điểm dừng chân” cho kh²ch du lịch C²c điểm n¯y tập trung v¯o c²c tuyến đ-ờng mà khách du lịch th-ờng qua nh- Quốc lộ 5; Quốc lộ 18; Quốc lộ 183

Bảng 2.8: Các điểm dừng chân khách du lịch địa bàn tỉnh Hải D-ơng

STT Tên đơn vị KD Địa Ghi

1 Nhà hàng Minh Đức Khu Ngọc Châu -

TPHD Phục vụ khách Trung Quốc Khu DLST Hải D-ơng Xanh Km 56 QL5A- Nam Sách Nhµ hµng

(47)

4 Vietnam House QL 18 Sao Đỏ - Chí Linh Bán hàng l-u niệm cho khách Hàn Quốc Simthơ QL 18 Sao Đỏ - Chí Linh Bán hàng l-u niệm cho

khách Hàn Quốc Việt Tiên Sơn QL 18 Cộng Hoà - Chí

Linh

Bán hàng l-u niệm cho khách Tquốc, Châu Âu Thăng Long Star Thị trấn Sao Đỏ - Chí

Linh

Bán hàng l-u niệm cho khách Hàn Quốc Cty TM-DV Minh Anh Hoàng Tân - Chí Linh Bán hàng l-u niệm cho

khách Tquốc, Châu Âu Thành Quân 99 Hoàng Tân - Chí Linh Phục vụ ăn uống, mua sắm

cho khách nội địa + quốc tế 10 Cty TNHH Đại Nghĩa Văn An - Chí Linh Phục vụ mua sắm cho khách

quèc tÕ 11 Minh Ngäc 78 Ngà Ngô Quyền cầu

Hàn

Phục vụ Khách nội địa (mua sắm, đồ giải khát) 12 Tiên Dung Km 54 QL5 Phục vụ Khách nội a + qt

Châu Âu (mua bánh đậu) 13 Điểm dừng chân 79 QL5 ăn sáng + mua sắm (kh¸ch

nội địa) 14 Điểm dừng chân 559 TPHD + Chí Linh Khách nội địa

Ngn: Së Th-¬ng mại Du lịch Hải D-ơng [18]

Cỏc điểm dừng chân góp phần thúc đẩy hoạt động Du lịch Hải D-ơng Tại điểm dừng chân du khách vừa ăn, ở, mua sắm hàng thủ công, mỹ nghệ truyền thống Hải D-ơng Bên cạnh khu vui chơi giải trí phục vụ cho khách du lịch đ-ợc doanh nghiệp trọng đầu t-

Bảng 2.9: Các vui chơi giải trí địa bàn tỉnh Hải D-ơng

STT Tên đơn vị KD Địa Ghi

1 Sân Gôn Ngôi Sao Chí Linh Thái Học - Chí Linh Khách quốc tế chơi thể thao (golf) Khu du lịch sinh thái- vui chơi giải

trí Trái Bầu (Hà Hải)

Hải Tân TP Hải D-¬ng

Kinh doanh: bĨ b¬i, tennis, b¬i thun, l-u

(48)

3 Khu du lịch sinh thái- vui chơi giải

trớ o Ngc (Nam C-ng) Khu ụ th phớa tõy

Dự kiến đ-a vào kinh doanh năm 2008 Trung tâm phục hồi sức khoẻ

ASEAN

168 Trần H-ng Đạo TP Hải D-ơng Khu Du lịch Việt Tiên Sơn Sao Đỏ Chí Linh

Hải D-ơng Khu Du lịch Sinh thái Âu Cơ

Số 1A Nguyễn Hữu Cầu

TP Hải D-ơng

Nguồn: Sở Th-ơng mại Du lịch Hải D-ơng

Cỏc trung tâm vui chơi giải trí khơng mục đích chuyến tham quan du lịch mà biện pháp kéo dài thời gian l-u trú du khách Đối với Hải D-ơng, tỉnh có lợi mặt địa lý, giá hàng hoá, dịch vụ rẻ nên có nhiều điều kiện để phát triển du lịch Nh-ng muốn trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn khách, Hải D-ơng phải tăng c-ờng đầu t- thu hút đầu t- để xây dựng nhiều trung tâm vui chơi giải trí với hệ thống sản phẩm đa dạng, phong phú phù hợp với nhiều đối t-ợng khách

2.3 Quy hoạch phát triển khu, điểm du lịch Hải D-ơng

2.3.1 Tỡnh hỡnh xây dựng quy hoạch du lịch địa bàn tỉnh năm qua

Căn vào địa hình, tài nguyên du lịch lãnh thổ Hải D-ơng có hai vùng du lịch trọng điểm chủ yếu là:

Vùng I vùng Chí Linh – Kinh Môn với trọng điểm du lịch lớn: Côn Sơn – Kiếp Bạc trọng điểm nhỏ An Phụ – D-ơng Nham Vùng sản phẩm du lịch chủ yếu văn hoá, lịch sử, lễ hội lớn với vùng sinh thái đa dạng núi non, rừng cây, vùng hang động vùng sơng ngịi, n-ớc lợ

(49)

văn hoá, lịch sử, lễ hội sinh thái đồng sơng ngịi vùng số điểm du lịch cách xa thành phố Hải D-ơng nằm giải rác nhiều huyện nên việc nối tour, tuyến du lịch có phần bị ảnh h-ởng

Năm 2004 UBND tỉnh đ± phê duyệt đề ²n “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch H°i Dương đến năm 2020” Đề ²n đ± tập trung v¯o số nội dung sau:

- Đầu t- phát triển khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh: Khu du lịch thành phố Hải D-ơng; Khu du lịch huyện Chí Linh (bao gồm Cơn Sơn – Kiếp Bạc – Bến Tắm); Khu du lịch An Phụ – Kính Chủ; điểm du lịch sinh thái Sơng H-ơng – v-ờn Vải Thanh Hà; đảo cò Chi Lăng Nam số làng nghề truyền thống tiếng

- Hồ n thiện sách, chế quản lý liên quan đến lĩnh vực du lịch, có sách đầu t- du lịch

- Ngoài quy định -u đãi đ-ợc h-ởng theo luật khuyến khích đầu t- n-ớc, nhà đầu t- cịn đ-ợc h-ởng -u đãi tỉnh: -u đãi giá thuê đất miễn giảm tiền thuê đất; -u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, -u đãi vốn đầu t-, lãi suất vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề [21]

Từ nội dung mà dự án tập trung giải quyết, đến tháng 06 năm 2007, ngành Du lịch Hải D-ơng hồn thành đ-ợc số cơng tác sau:

- Hoà n nh Quy hoạch chi tiết 1/2000 khu du lịch An Phụ- KÝnh Chủ (huyện Kinh M«n) Ã trình UBND tnh phê duyt

- Kho sát, lập đề cương quy hoạch chi tiết khu du lịch C«n Sơn - Kiếp Bạc

(50)

bu«ng lỏng quản lý m ảnh hưởng đến ph¸t triển du lch, xâm hi t i nguyên du lch v gây ô nhim môi trng du lch

- Trin khai bc t i nghiên cu khoa hc "Nâng cao hiu qu khai thác ngun t i nguyên du lch phát trin du lch bn vững Hải Dương".[18]

Trong phải kể đến hoạt động quy hoạch mà tỉnh đạo Sở Th-ơng mại Du lịch thực nh-: Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái; Quy hoạch Phát triển làng nghề truyền thống; Quy hoạch phát triển khu vực vui chơi giải trí lớn

2.3.1.1 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái:

Hải D-ơng phát triển du lịch sinh thái vùng đồng miền núi

 Du lịch sinh thái vùng đồng bằng:

Với vùng đồng Hải D-ơng, đặc biệt khu vực gần sông, gần hồ lớn, Hải D-ơng hồn tồn tổ chức loại hình du lịch sinh thái nhỏ, nhẹ nhàng phù hợp với khách nội địa Những điểm du lịch sinh thái tập trung đ-ờng quốc lộ, tiện cho hoạt động th-ơng nhân, gần nơi tập trung đông ng-ời, nh-ng không thiết phải gần điểm du lịch văn hố Tại Hải D-ơng phát triển số điểm du lịch sinh thái c th sau:

- Điểm du lịch sinh thái miệt v-ờn Thanh Hà bao gồm v-ờn Vải Thiều, Vải Tổ gắn với hệ thống sông H-ơng uốn quanh làng quê thôn già Đây vùng có tài nguyên hấp dẫn nh-ng cần bổ sung thêm việc tôn tạo nh-:

+ Nạo vét dòng sông H-ơng, kè đập hai bên bờ sông, quy hoạch công viên xanh, đ-ờng dạo hai bên bờ sông H-ơng

(51)

+ Quy hoạch khu vực có Vải Tổ: làm đ-ờng xá, tạo phong cảnh làng quê cho phù hợp, tuyệt đối tránh bê tơng hố

+ Nâng cấp tuyến đ-ờng đến gần khu vực có vải tổ, xây dựng đền thờ cho khang trang hơn, tổ chức sân v-ờn cho khu vực vải tổ

+ Đa dạng hoá sản phẩm du lịch từ vải: Vải khô, vải t-ơi mùa vải, r-ợu vải sản phẩm dân gian có liên quan đến gia cơng vải + Tổ chức hoạt động cho khách du lịch nh-: hái vải, bó vải, sấy vải, -ớp ngâm vải

- Điểm du lịch sinh thái làng cò Chi Lăng Nam :

+ Lp cỏc ph-ng ỏn ún tiếp vụ phục vụ cho khách đến thăm làng Cị + Quy hoạch mở rộng diện tích sinh sống đàn Cị, có kỹ thuật để phát dịch bệnh từ Cò ph-ơng án phòng, chữa bệnh dịch kịp thời đảm bảo an toàn khách du lịch tính mạng đàn Cị

+ Lập đ-ờng nhỏ để du khách quan sát sinh hoạt Cị, có ph-ơng tiện bảo hộ an tồn cho khách tiếp xúc trực tiếp với Cò

+ Thiết kế, xây dựng điểm quan sát cảnh đàn Cò làng vào buổi chiều cách thuận tiện

+ Khuyến khích cá nhân đơn vị đầu t- sở hạ tầng, nhà hàng, khách sạn khu vực gần đảo cò, nh-ng phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng môi tr-ờng sinh thái, không ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sống đàn Cũ

Du lịch sinh thái vùng nói:

Trên địa bàn Hải D-ơng quy hoạch xây dựng, phát triển du lịch sinh thái núi hai khu vực sau:

- Khu vùc nói Ph-ợng Hoàng Côn Sơn Kiếp Bạc:

Khu vực chủ yếu tận dụng sở vật chất có trọng điểm du lịch Cơn Sơn – Kiếp Bạc Chỉ bổ sung thêm số hoạt động phục vụ cho du lịch sinh thái:

(52)

+ Tổ chức câu lạc thám hiểm, leo núi

+ Tổ chức hành h-ơng, buổi nói chuyện h-ớng đạo + Xây dựng tuyến du lịch khám phá núi rừng Chí Linh

+ Trang bị cho thuê ph-ơng tiện phục vụ cho khách du lịch nh-: Quần áo bảo hộ, dụng cụ leo núi, đèn pin, trại, túi ngủ

- Khu vực núi An Phụ, núi đá vôi vùng hang động D-ơng Nham Trong khu vực có hai loại:

- Khu sinh th¸i nói An Phơ

- Khu sinh thái núi đá vôi hang động D-ơng Nham

+ Với khu vực núi An Phụ: Cần tiến hành khảo sát quy hoạch để việc phát triển du lịch sinh thái khu vực mang nét khác biệt so với khu vực Côn Sơn – Kiếp Bạc

+ Với vùng núi đá vôi hang động D-ơng Nham: Vùng thuận lợi để tổ chức hoạt động leo núi, tìm hiểu làng nghề truyền thống trạm khắc đá, khám phá hang động, hồ với phong cảnh tự nhiên sơn thuỷ hữu tình cách Tại đây, đ-ợc quy hoạch tốt trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn tớnh a dng ca nú

2.3.1.2 Quy hoạch Phát triển làng nghề truyền thống

Hải D-ơng có nhiu ng nh ngh tiu, th công nghiệp ng nghề truyền thống ph¸t triển kh¸ sớm tiếng nước mộc Cóc Bồ, b¸nh gai (Ninh Giang), gỗ Đång Giao, rượu Phó Lộc (Cm Gi ng), v ng-bc Châu Khê, s Cy (Bình Giang), gm Chu u (Nam Sách), thêu ren Xuân No (T K), bánh Đu xanh (TP Hi Dng)

(53)

Mỗi ng s¶n xuÊt mét loại sản phẩm: ng chuyªn chế biến, sản xuÊt thực phẩm, ng m đồ thủ c«ng mỹ nghệ, ng m may, già y, thªu ren, cã ng sản xuất sửa chữa khÝ Sản xuất c¸c ng nghề nà y ổn định ngà y cà ng ph¸t triển theo xu hướng bền vững, đời sống nh©n d©n vùng c nâng lên rõ rt, thu nhp thng cao so với mức thu nhập người m nông nghip

Tuy nhiên, l ng ngh tỉnh cßn nhiều hạn chế: Lao động Ýt c o to chuyên sâu, nh xng, công ngh, thit b lc hu, chất l-ợng so với sản phẩm cïng loại hà ng nhập Vốn sản xuất c¸c hộ, c¸c sở nh l, hn ch kh nng u t nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng sản xuất vốn, lưu động qu¸ Ýt Một số ng nghề thiu t, thiu quy hoch dn ti gây ô nhiễm m«i trường

Các làng nghề truyền thống Hải D-ơng ch-a đ-ợc gắn kết vào tour du lịch, sản phẩm làng nghề chủ yếu phục vụ dân sinh, ch-a đ-ợc coi sản phẩm du lịch quan trọng để đầu t- phát triển Điều ng-ời dân không nhận thức đ-ợc mà số nguyên nhân sau:

- Ngành Du lịch Hải D-ơng non yếu, ch-a đủ lực để quy hoạch, xây dựng làng nghề thành điểm đón khách hấp dẫn

- Các làng nghề truyền thống nằm giải rác nhiều xÃ, huyện xa nên việc quy hoạch gặp nhiều khó khăn

- Tc phỏt trin ca xã hội, thị hố nơng thơn nên làng nghề truyền thống thoát dần khỏi yếu tố truyền thống chẳng hạn nh-: làng nghề thêu ren Xuân Nẻo, nghệ nhân sử dụng máy để thêu, ngồi nhà x-ởng đ-ợc bê tơng hố sắt thép hoá, thân làng nghề bị thị hố nên dần nét văn hoá truyền thống khung cảnh làng nghề

(54)

phần lớn làng nghề đ-ợc khôi phục phát triển sản phẩm làng nghề phù hợp với nhu cầu dân sinh

Các làng nghề đóng vai trị quan trọng việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch, định h-ớng phát triển du lịch văn hoá truyền thống Hải D-ơng, động lực để thu hút khách du lịch đến Hải D-ơng, Hải D-ơng cần có quy hoạch, chiến l-ợc cụ thể chi tiết để phát triển làng nghề truyền thống theo h-ớng bảo tồn giá trị văn hoá địa Cần đầu t- có trọng điểm phát triển số làng nghề bật để hấp dẫn khách, xây dựng mơ hình “l¯ng văn ho² Bắc truyền thống” quy ho³ch số l¯ng nghề truyền thống, làng nghề xây dựng tuyến đ-ờng khách du lịch qua, khu vực gần trung tâm thành ph Hi D-ng

2.3.1.3 Quy hoạch phát triển khu vực vui chơi giải trí lớn

Bên cạnh điểm vui chơi giải trí huyện chủ yếu phục vụ cho địa ph-ơng, Hải D-ơng có hai khu vui chơi giải trí lớn, có sức hấp dẫn khách du lịch ngoi n-c

- Sân golf Ngôi Sao - Chí Linh

- Công viên hồ Bạch Đằng thành phố Hải D-ơng * Sân golf Ngôi Sao ChÝ Linh

Là sân golf lớn Việt Nam với 36 lỗ tiêu chuẩn quốc tế, có đủ sức mạng để cạnh tranh với sân golf Việt Nam Tổng diện tích đất sân golf 324 có diện tích đất làm sân golf phần diện tích làm loại hình thể thao, vui chơi giải trí dịch vụ kèm theo Sân golf sử dụng đến 300 lao động với tổng khái toán vốn đầu t- 591.680 triệu đồng Những cơng trình dịch vụ sân golf bao gồm khách sạn sao, 350 biệt thự bán cho khách chơi golf thuê dịch vụ du lịch sinh thái khác [16]

* Khu vui chơi giải trí công viên hồ Bạch Đằng

(55)

trờn c s t trũng gần sơng Thái Bình, hồ có diện tích 25 dùng làm nơi th- giãn cho nhân dân đồng thời nơi tạo nên cảnh quan du lịch, vui chơi cho thành phố Hải D-ơng Quanh hồ công viên với hệ thống vui chơi giải trí nh- cơng viên n-ớc, v-ờn hoa, cơng viên xanh, nhà hàng nổi, dịch vụ du thuyền hồ, khu biệt thự, khách sạn

Các khu vui chơi giải trí trung tâm du lịch lớn có ý nghĩa quan trọng, động lực để kéo dài thời gian l-u trú khách du lịch, làm tăng tính đa dạng sản phẩm Tuy nhiên việc quy hoạch xây dựng khu vui chơi phải đ-ợc nghiên cứu tỉ mỉ khoa học, phải đáp ứng đ-ợc nhu cầu đại du khách, sở khai thác triệt để tài nguyên vị vốn có vùng, nơi quy hoạch, xây dựng

So với thành phố lớn khác đặc biệt Hà Nội, Hải Phịng Quảng Ninh, khu vui chơi giải trí Hải D-ơng cịn khiêm tốn số l-ợng chất l-ợng Hải D-ơng muốn thu hút đối t-ợng khách đến trung tâm vui chơi giải trí để th- giãn, để nghỉ ngơi đặc biệt kỳ nghỉ cuối tuần Hải D-ơng cần tạo đột phá quy hoạch, đầu t- xây dựng khu vui chơi giải trí, khu phải đạt đ-ợc nguyên tắc:

- Là khu vui chơi liên hoàn, tổng hợp - Hoành tráng quy mô

- Khác lạ so với khu vui chơi giải trí Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh

- Phự hp vi nhiu lứa tuổi, nhiều đối t-ợng khách

(56)

2.3.2 Một số Quy hoạch điển hình

2.3.2.1 Quy hoạch chi tiết 1/2000 khu du lịch An Phụ - Kính Chủ đ-ợc UBND tỉnh phê duyệt với tổng kinh phí 275 tỉ đồng [19]

Theo dự án quy hoạch nguồn vốn đầu t- xây dựng từ nguồn vốn sau đây:

- Vn ngân sách tỉnh địa ph-ơng

- Vốn ngành Du lịch, xin cấp từ Tổng cục du lịch - Vốn huy động dân chúng nhà đầu t- - Kêu gọi đầu t- n-c

Bảng 2.10: Tổng vốn đầu t- Khu du lÞch An Phơ - KÝnh Chđ

STT Khu Kinh phí đầu t-

1 An Phơ 58.654.405.000

2 KÝnh Chđ 216.405.882.000

Tỉng Khu du lÞch An Phơ - KÝnh Chủ 275.060.287.000

Làm tròn 275.000.000.000

Bằng chữ: Hai trăm bảy lăm tỷ đồng

Sè liệu từ quy hoạch chi tiết khu du lịch An Phơ – KÝnh Chđ [19]

Trong vốn đầu t- cố định:  Chi phí xây lắp bao gồm:

+ Chi phí xây dựng hạ tầng hạng mục cơng trình + Chi phí lắp đặt thiết bị

 Chi phÝ thiÕt bÞ bao gồm:

+ Chi phí thiết bị cấp điện, cấp n-ớc, cứu hỏa

+ Chi phí thiết bị điều hòa thông gió Chống sét, thông tin liên lạc Chi phí kiến thiết khác bao gồm:

(57)

+ Chi phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi + Chi phí lập báo cáo tác động mơi tr-ờng

+ Chi phí thiết kế cơng trình, thẩm định thiết kế cơng trình + Chi phí quản lý, khai thác dự án

+ Chi phí bảo hiểm công trình thời gian xây dựng + Các chi phí khác

Vốn dự phòng

 Là nguồn vốn dự trữ để chi phí cho công việc cần thiết dự án đầu t- mà ch-a tính hết đ-ợc

 Chi phÝ dự phòng đ-ợc tính 10% chi phí trực tiếp Các giai đoạn triển khai dự án:

T năm 2007 đến 2020, gồm giai đoạn

- Giai đoạn 1: Năm 2007 đến hết năm 2008 Giai đoạn lập quy hoạch chi tiết 1/500 dự án thành phần, lập dự án đầu t- xây dựng hạ tầng, lập dự án đầu t- xây dựng dự án thành phần khu du lịch, tập trung trọng dự án mang tính chất khả thi cao để làm động lực thu hút khách đầu t-, thu hút nhà đầu t-, điển hình dự án thành phần nh- Khu trang trại sinh thái miệt v-ờn, Khu bãi đỗ xe hạ tầng phục vụ khu du lịch, đền trình cổng chào triển khai thủ tục cấp phép đầu t-, huy động vốn, đấu thầu theo trình tự quy định hin hnh

- Giai đoạn 2: Năm 2009 2012 Giai đoạn xây dựng sở hạ tầng - gọi giai đoạn phát triển hạ tầng khu du lịch sinh thái

- Giai đoạn 3: Năm 2013 - 2020 Giai đoạn khai thác mặt đầu t- xây dựng công trình, b-ớc khai thác khu du lịch, hoàn thiện xây dựng vào khai thác tổng thể từ năm 2015 [19]

(58)

linh, giá trị du lịch, mối liên hệ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải D-ơng, yếu tố tác động quy hoạch phát triển bảo tồn ngành văn hoá để đ-a đồ án quy hoạch chi tiết có chất l-ợng cao, đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển du lịch Hải D-ơng nói chung khu du lịch An Phụ – Kính Chủ nói riêng, b-ớc thực ý t-ởng, mục tiêu nhiệm vụ ban đầu đề

Quy hoạch tạo tiền đề cho việc lập dự án đầu t- xây dựng phát triển khu du lịch An Phụ – Kính Chủ thành khu du lịch có chất l-ợng sản phẩm du lịch, tính hấp dẫn, sức thu hút khách du lịch hợp lý việc phát triển du lịch đôi với phát triển kinh tế gìn giữ đ-ợc giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, ngồi mơi tr-ờng sinh thái khu vực khu vực lân cận ngày đ-ợc cải thiện gìn giữ, phát triển

2.3.2.2 C¸c dù ¸n Quy hoạch khác

Các d án u tiên u tư lĩnh vực du lịch thuộc danh mục gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà i tỉnh Hải Dương :

1 Dự ¸n khu du lịch C«n Sơn - Kiếp Bạc; An Phụ - KÝnh Ch: Mc tiêu khai thác tim nng du lch ca a phng phc v khách tham quan du lch, công suất: 500.000 lượt kh¸ch /năm, vốn đầu tư: 20.000 USD

2 D án Khách sn Hi Dng: Mc tiêu xây dng khách sn t tiêu chun 3-5 sao, quy m«: 300 giường, vốn đầu tư: triệu USD Dự ¸n khai th¸c tiềm khu du lịch sinh th¸i rừng - hồ Bến Tắm -

huyện ChÝ Linh:

4 Dự ¸n Bảo vệ khai thác giá tr du lch o Cò Chi Lng Nam [23] Ngo i u tiên d án khôi phc l ng ngh truyn thng, d án ci thin môi trng sinh thái

(59)

* Trụ sở: x· Th¸i học, ChÝ Linh, Hải Dương * Điện thoại: 0320 885255 Fax: 0320.885309 * Tổng giám c: o n Vn An

* Tên doanh nghip: Công ty c phn sân gôn Chí Linh * Tổng số vốn đầu tư: 20 triệu USD

* Các hng mc chính: - Sân gôn 36 l

- Nh câu lc b, khách sn, bit th cho thuê - Trng dy chi gôn

- Khu vui chơi giải trÝ, s©n tennis, bể bơi, khu ci nga

2 D án Tổ hợp vui chơi giải trÝ Nacimex khu du lịch sinh th¸i Đảo Ngọc

[23]

* Vị trÝ: phÝa T©y nh phố Hải Dương

* Chủ đầu tư: c«ng ty Thương Mại - Du Lịch Nam Cường * Điện thoại: 0320 885255 Fax: 0320.885309

* Tổng gi¸m đốc: Nguyễn Văn Cường * Tổng số vốn đầu tư: 20 triÖu USD * Diện tÝch: 100.000 m2

* C¸c hạng mục chÝnh:

- Kh¸ch sạn tiªu chuẩn

- Khu vui chơi giải trÝ, nhà hà ng, s©n tennis, bể bơi,

- Trung t©m thương mại, quầy hà ng lưu nim, siêu th, khu vui chi gii trí dc sông Sặt

* Thời gian dự ¸n: dự kiến hồ n nh o năm 2008 (Riªng hệ thống kh¸ch sạn, nhà hà ng đưa o sử dụng o th¸ng 1/2006)

3 Dự ¸n khu du lịch sinh th¸i Tr¸i Bầu - Hà Néi [23]

(60)

* Chủ đầu tư: công ty TNHH Nh nc mt th nh viên H Hải * Tổng số vốn đầu tư: triÖu USD

* C¸c hạng mục chÝnh: - Khu nghỉ dưỡng

- Khu vui chơi giải trí, nhà hà ng, sân tennis, bể bơi, (Khu vui chơi giải trí; bể bơi, tennis, bơi thuyền đưa o khai thác)

C¸c dự ¸n dự kiến đầu t v cn kêu gi vn:

1- Xây dng khu vui chi gii trí bên h Côn Sn: Khu trò chi nc nh du thuyn, lt ván; sân khấu ngoà i trời, ca nhạc, vũ trường, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ [23]

2- X©y dựng khu du lịch sinh th¸i Hồ Mật sơn - ChÝ Linh [23]

3- X©y dựng hệ thống hộ du lịch kiến tróc nhà vườn nhà r«ng dọc tuyến đường từ nhà kh¸ch Tỉnh uỷ đến đền Sinh lên núi Ng Nhc phc v khách du lch i theo hộ gia đ×nh hệ thống biệt thự quanh h Côn Sn Xây dng bÃi cm tri ti khu rừng th«ng cạnh b·i rễ Thanh Hao khu rừng th«ng suối C«n Sơn, bao gồm kết cấu hạ tầng dịch vụ phục vụ kh¸ch du lịch như: nơi m thủ tục đãn kh¸ch, khu vệ sinh công cng, h thng chiu sáng, công trình cp tho¸t nước hệ thống xử lý r¸c thải [23]

4- Dự ¸n khu du lịch tổng hợp KÝnh Chủ- An Phụ (ph¸t triển du lịch văn ho¸ lịch sử, tham quan c¸c di tÝch đền Cao, tượng đà i Trần Hưng Đạo, nghiªn cứu khảo cổ học c¸c hang động du lịch thể thao) [23]

5- Xây dng khu du lch sinh thái dc sông Hng- D án ca U ban nhân dân huyn Thanh H (vn ngân sách nh nc u t cho c sở hạ tầng gọi vốn đầu tư từ c¸c nh phần kinh tế ngoà i nước cho c¸c hạng mục chi tiết) [23]

(61)

7- D án im du lch danh nhân:

X©y dựng, n©ng cấp sở hạ tầng phc v du lch v tôn to, trùng tu di tÝch lịch sử văn ho¸ để ph¸t triển loại hình du lch hoá gn vi l hi cổ truyền, hà nh tr×nh du lịch với danh nh©n, bao gồm: Đền Kiếp Bạc, Đền Nguyễn Tr·i, Đền Long Động thờ (Mạc Đĩnh Chi), Đền Cao, Đền Khóc Thừa Dụ, Đền Chu Văn An, Đền Tuệ Tĩnh, Văn Miếu Mao Điền,… (Vốn đầu tư

phần từ nguồn thu c¸c di tÝch, phần đầu t t ngân sách nh nc v kêu gi s ng h ca t chc, cá nhân ngồ i nước c¸c tổ chức phi chÝnh phủ) [23]

8- Dự ¸n ph¸t triển du lịch ng nghề truyền thống Hải Dương, bao gồm:

Là ng gốm Chu Đậu, gỗ Đ«ng Giao, thêu Xuân No, gm s Cy [23] 2.4 Thực trạng đầu t-, xúc tiến quảng bá ngành du lịch Hải D-ơng

Nhn thc v v trÝ tầm quan trọng hoạt động xóc tiÕn du lÞch kinh tế thị trường ngà y c ng c nâng cao rõ rt, không ch c¸c cấp, c¸c ngà nh, c¸c đơn vị m nhim v xúc tiến du lịch m c doanh nghiệp hoạt động trªn địa bà n tỉnh Từ tạo chuyển biến tÝch cực việc đẩy mạnh n©ng cao hoạt động xóc tiÕn du lịch ca doanh nghip a b n tỉnh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

(62)

danh thắng cảnh, lễ hội cổ truyền, văn hoá lịch sử, làng nghề truyền thống; 2.000 đĩa VCD tiêu đề “H°i Dương quê hương tơi” xây dựng c²c ch-ơng trình du lịch qua ảnh nhỏ gồm phim t- liệu chuyên đề du lịch văn ho², lễ hội cổ truyền, du lịch sinh th²i; Dựng biển lớn “ Việt Nam điểm đến cða thiên niên kỷ ”, c²c °nh qu°ng c²o cỡ lớn phong cảnh, sinh hoạt, lễ hội, làng nghề, nét văn hoá tiêu biểu Hải D-ơng phục vụ cho hội chợ, triển lãm, liên hoan du lịch

Năm 2005, Hải Dương đầu tư 21 tỷ đồng (địa phương đầu tư 16 tỷ Tổng cục du lịch đầu tư tỷ) để tu tạo di tích, danh thng v nâng cp c s hạ tầng phục vụ du lịch Cïng với việc n©ng cao chất lượng phục vụ, đảm bảo an ninh trật t ti khu du lch, hot ng tuyên truyền quảng b¸ tiềm du lịch địa phương tiến hà nh thường xuyªn cã hiƯu Nhờ đã, t¸m th¸ng đầu năm 2005, doanh thu từ hoạt động du lịch Hải Dương đạt gần 180 tỷ đồng, xấp xỉ doanh thu năm 2004 Lng khách du lch t 700.000 khách, tng 26%, số kh¸ch lưu tró tăng 34%, kh¸ch quốc tế tăng 27% so với cïng kỳ năm trước Hoạt động kinh doanh du lịch tạo c«ng ăn việc m cho 2.000 lao động trực tiếp v 10.000 lao ng gián tip [14]

(63)

Xây dng v phát h nh 7.500 Catalogs (tiếng Anh, tiếng Việt tiếng Trung Quốc), 650 đĩa VCD (tiếng Anh) [17] giới thiệu tổng quan ph¸t triển kinh tế - x· hội Hải Dương, tiềm kinh tế Thương mại, Du lịch, doanh nghip v sn phm tiêu biu ca tỉnh cïng c¸c chÝnh s¸ch ưu đ·i, khuyến khÝch đầu tư du lÞch Hải Dương

Xây dng quản lý Trang thông tin in t ca Trung tâm thông tin Xúc tiến Th-ơng mại Du lịch từ tháng 01/2007, nhằm phc v công tác hỗ trợ c¸c doanh nghiệp quảng b¸ sản phẩm du lịch mng Internet Tip tc trì thit lp mi quan h thông tin qua li thng xuyên, lâu d i vi nhiu t chc Xúc tiến Th-ơng mại – Du lÞch nước quốc tế

Hoạt động trưng bà y, giới thiệu sản phẩm du lịch, thủ công mỹ nghệ làng nghề Phòng trưng bà y, giới thiệu sản phẩm tiêu biểu tỉnh có 23 doanh nghiệp, đơn vị tham gia, với gần 200 mẫu sản phẩm giới thiệu, tờ rơi, tờ gấp, đĩa VCD, ấn phẩm Năm 2006, đón khoảng 3.600 lượt khách ngồ i nước đến tham quan, tìm hiểu m việc như: Đoà n khách Trung tâm xúc tiến Thương mại - Du lịch tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Là o Cai, Điện Biên, Thanh Hố, Thái Nguyên đoà n đại biểu Trung Quốc, Đà i Loan, Nhật Bản, Hà n Quốc [16] hoạt động Phòng tr-ưng bà y, giới thiệu sản phẩm tiêu biểu tỉnh nhiều khách hà ng quan tâm đánh giá cao

Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt đạo xây dựng “Chương trình Xúc tiến Th-ơng mại - Du lịch tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010” [26] sở đẩy mạnh Chương trình Xúc tiến Th-ơng mại – Du lịch cho năm

(64)

điểm, phục vụ cho chiến dịch qu°ng b² du lịch “ Việt Nam – Vẻ đẹp tiềm ẩn ” nh´m qu°ng b² tiềm du lịch Việt Nam nói chung v¯ H°i Dương nói riêng

Thực chương tr×nh xóc tiến Thương mại - Du lịch Hải Dương năm 2007 Ã c phê duyt Nhm y mnh công tác xúc tiến du lịch, quảng b¸, giới thiệu c¸c tiềm năng, mạnh du lịch, c¸c di tÝch, thắng cảnh tỉnh Hải Dương với bạn bÌ nước quc t Trung tâm Thông tin, xúc tin Thng mi - Du lịch Hải Dương đ· nghiªn cứu, đề xuất với UBND tỉnh Sở Thương mại - Du lịch tổ chức c¸c hoạt động xóc tiến du lịch ngoà i tỉnh như: Tham gia tổ chức gian hà ng Du lịch lễ hội C«n Sơn, ChÝ Linh, Hải Dương; tham gia hội chợ Du lịch - Thng mi ti H Ni [18] l nhng hoạt động xóc tiến thương mại, du lịch quan trọng nhm y mnh v phát trin du lch a bà n tỉnh Hải Dương Bởi việc tham gia c¸c hoạt động trªn tạo nhiều hội thuận lợi để c¸c doanh nghiệp Hải Dương quảng b¸ thương hiệu sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực thương mại - du lịch Th«ng qua cã thể trao đổi, học tập kinh nghiệm để ph¸t triển hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc t Mt khác, ây cng l c hi doanh nghiệp Hải Dương tiếp cận c¸c sản phẩm dịch vụ du lịch chất lượng cao c¸c doanh nghiệp ngoà i nước…

(65)

Từ đầu năm 2007 đến nay, Trung t©m Xóc tiÕn Th-ơng mại Du lịch à tip nhn 1.000 lượt văn từ Cục Xóc tiến Thương mại (Bộ Công Thng), Tng cc Du lch, Phòng Thng mi Công nghip Vit Nam, Tham tán Thng mi ti nc ngồ i, c¸c tổ chức, đơn vị ngồ i tỉnh… Xử lý ph¸t hà nh gần 5.000 lượt bn v hot ng xúc tiến Th-ơng mại Du lịch, chng trình kho sát th trng nc v quc t, chng trình o tạo, hội thảo như: Trung Quốc, Hà n Quốc, Là o, Myanmar, Liªn bang Nga, CHLB Đức, Italia tới c¸c doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Du lịch, kh¸ch sạn, làng nghề a b n tnh [18]

Triển khai x©y dựng 300 đĩa DVD 3.000 Catalogue tiếng Anh tiếng Ph¸p giới thiệu tổng quan ph¸t triển kinh tế, x· hội Hải Dương, tiềm kinh tế thương mại, du lịch, doanh nghip v sn phm tiêu biu ca tnh c¸c chÝnh s¸ch ưu đ·i, khuyến khÝch đầu tư du lÞch Hải Dương [18]

Mặc dù hoạt động xúc tiến du lịch đạt đ-ợc thành tựu to lớn, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Hải D-ơng, thu hút nhà đầu t- ngồi n-ớc, hỗ trợ thơng tin, xúc tiến liên doanh hợp tác doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh với doanh nghiệp bên Tuy nhiên hoạt động xúc tiến nhiều hn ch nht nh nh-:

Các n phm tuyên truyền, giới thiệu hướng dẫn kh¸ch tham quan chưa nhiều, chưa cã c¸c quầy hướng dẫn du lịch đặt c¸c khu du lịch, biển b¸o, biển quảng c¸o c ln thiu ti im, khu du lch

Nguồn kinh phÝ đầu tư cho Xóc tiÕn du lịch hn hp, quy mô thực lại rộng nên thông tin xúc tiến mỏng, ch-a sâu, ch-a làm bật giá trị tài nguyên du lÞch, søc hÊp dÉn cđa thÞ tr-êng du lÞch Hải D-ơng,

(66)

Ch-ng3: Cỏc gii pháp kiến nghị để phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng

3.1 Hoàn thiện chế sách du lịch, tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc du lịch địa bàn tỉnh

Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh:

Trờn sở Luật du lịch ban hà nh, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần đạo Sở Th-ơng mại Du lịch nghiên cứu, xây dựng, hoà n thiện sách, quy chế quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch tỉnh nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho nh phần kinh tế kinh doanh du lịch

Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo Sở Th-ơng mại Du lịch phối hợp với ngà nh chức như: Sở Văn hố thơng tin, Sở Cơng an, Sở Y tế, Sở Giao thông vận tải, Sở Khoa học công nghệ môi trường, cục Thuế,… xây dựng văn liên ngà nh, giải vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động pháp luật, đạt hiệu kinh tế cao, tránh chồng chéo chức quan bng lỏng quản lý

X©y dựng chÝnh s¸ch ưu đ·i đầu tư (về đất đai, thuế, tÝn dụng, hỗ trợ

đà o tạo, ) nhằm khuyến khÝch thu hót vốn đầu tư ph¸t triển du lịch,

(67)

Lập kế hoạch thực việc chuyển đổi cấu kinh tế, tập trung giải công ăn việc làm cho hộ nông dân bị thu hồi đất để thực dự án đầu t- du lịch

Thực việc giải ngân hạn cho dự án trọng điểm

Chỉ đạo ngân hàng có chế độ cho vay -u đãi cho dự án đầu t- du lịch theo quy hoạch tỉnh

Đối với cơng trình bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử đề nghị sử dụng nguồn ngân sách tỉnh, khẩn tr-ơng duyệt quy hoạch, thiết kế kỹ thuật dự án đầu t- tơn tạo khu di tích lịch sử L-ỡng quốc trạng nguyờn Mc nh Chi

Đối với Sở Th-ơng mại Du lịch:

T cỏc bn h-ng dẫn, thông t- liên ngành, Sở Th-ơng mại Du lịch cần tổ chức hội nghị, hội thảo để triển khai thông báo, h-ớng dẫn thi hành Luật, thơng qua hội nghị đó, tiếp thu ý kiến đóng góp cấp quản lý, doanh nghiệp nhằm bổ sung cho văn luật, tạo thuận lợi cho quan chức việc quản lý hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp Khi hoàn thiện văn luật tăng cường cơng tác tun truyền, hướng dẫn tổ chức, doanh nghiệp Luật du lịch, thông t- h-ớng dẫn d-ới nhiều hình thức nh-: Panơ, áp phích, biển lớn, tờ rơi tờ gấp, thơng tin đại chúng, mạng internet Đồng thời tiến hà nh phổ biến giáo dục pháp luật du lịch sâu rộng cán bộ, nhân viên m công tác du lịch n dân tạo nhận thức chung, đắn cộng đồng để toàn cộng đồng có ý thức xây dựng Hải D-ơng trở nh điểm du lịch hấp dẫn, mến khách

(68)

quy định Trung ương Tỉnh, g©y khã khăn trở ngại cho kinh doanh du lch doanh nghiệp v gây bt bình cho du khách

Mặc dù bn liên quan n qun lý v khai thác t i nguyên du lịch ChÝnh phủ, c¸c ngà nh, địa phương th©n ngà nh du lịch tương đối nhiều nh-ng chưa tạo hệ thống chÝnh s¸ch đồng gắn kết với thể thống để quản lý, khai th¸c, bảo vệ tôn to t i nguyên S chng chéo, thiu kt hợp chặt chẽ c¸c ngà nh, địa phương qun lý, khai thác không nhng hn ch s phát trin du lch m l nguyên nhân l m gim sút t i nguyên, gây ô nhim môi trng Do vy, nhng nm tới, Sở Th-ơng mại du lịch cn ho n thin trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt h thng c ch sách v t chc khai thác t i nguyên cho phï hợp với tÝnh đa dạng ®ặc thï tỉnh, nh phần, quy m« mức độ khai th¸c

Xây dựng trang Web riêng để quảng bá tất loại văn nhà n-ớc ngành, có du lịch Trang web phải đ-ợc quảng bá rộng rãi báo chí, truyền hình nhằm giúp cho tồn doanh nghiệp, ng-ời dân biết để truy cập thực Đó ph-ơng tiện quan trọng giúp nhà đầu t- n-ớc nghiên cứu, tìm hiểu quy định Luật, đặc biệt Luật đầu t- du lịch, xây dựng resort, luật đất đai sách khuyến khích, đãi ngộ tỉnh dự án đầu t- du lịch

(69)

Kiện n tổ chức m¸y chế quản lý du lịch, quản lý tà i nguyªn du lịch trªn địa bà n tỉnh tương ứng với chức nhiệm vụ ngà nh kinh tế quan trọng Thà nh lập ban quản lý khu du lịch trọng điểm triển khai c«ng tác xúc tin du lch mt cách hiu qu Nghiên cu th nh lp phòng qun lý du lch c¸c huyện, nh phố trọng điểm ph¸t triển du lịch nhằm n©ng cao lực quản lý du lịch, như: C«n Sơn - Kiếp Bạc (huyện ChÝ Linh), nh phố Hải Dương, An Phụ - Dương Nham (huyn Kinh Môn)

Đối với công ty Quèc doanh:

Do mang nặng t- t-ởng bao cấp lạc hậu nỗi thời nên hoạt động kinh doanh trì trệ, hiệu Do cần phải đổi công tác quản lý, áp dụng khoa học quản lý vào điều hành sản xuất, thúc đẩy đầu t- cách cổ phần hoá sở đảm bảo quyền lợi người lao động lợi ích Nhà nước Việc cổ phần hoá khuyến khích người lao động góp vốn o doanh nghiệp, chung sức với doanh nghiệp mặt trận kinh doanh, tạo bền vững mối quan hệ nhà quản lý doanh nghiệp với nhân viên, công nhân Việc cổ phần hố cịn thu hút nhà đầu t- bên doanh nghiệp quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ quản lý, vốn kinh doanh, 3.2 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Hải D-ơng

(70)

tạo, phải có chiến l-ợc sách l-ợc phát triển nguồn nhân lực theo h-ớng tr-ớc mắt lâu dài

Uỷ ban nhân d©n tØnh:

- Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo Sở Th-ơng mại Du lịch thực khảo sát thực tiễn dự báo nhu cầu nhân lực phục vụ cho ngành theo giai đoạn: tại, năm sau, 10 năm sau 20 năm sau Trên sở nhu cầu đó, tiến hành xây dựng chiến l-ợc phát triển nguồn nhân lực ứng với giai đoạn phát triển Du lịch Hải D-ơng Chiến l-ợc bao gồm b-ớc nhằm quy hoạch nguồn nhân lực; nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực từ cấp tỉnh, cấp phòng, sở quản lý, khai thác kinh doanh du lịch đến doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách sạn dịch vụ du lịch Tuỳ yêu cầu cụ thể mà có biện pháp, ph-ơng pháp khác nh-: Đào tạo mới, đào tạo chỗ, đào tạo đội ngũ quản lý, đào tạo nghề du lịch,

- Uỷ ban nhân dân tỉnh cần phải có s¸ch khuyến khÝch ưu đ·i đặc biệt để thu hót nh©n tà i phục vụ ngà nh Du lịch, khuyến khÝch em tỉnh nhà trở phục v quê hng sau tt nghip trng i học, trường nghiệp vụ Mở rộng hợp t¸c đà o to ngun nhân lc du lch vi c sở, tổ chức đà o tạo nước quốc tế, chó trọng hợp t¸c với c¸c tỉnh bạn vic o to chuyên môn nghip v phc v quản lý

- Chỉ đạo việc thành lập Quỹ đào tạo để giúp Sở Th-ơng mại Du lịch tăng c-ờng lớp đào tạo nghiệp vụ, ký nămh nghề du lịch nghề du lịch

Së Th-ơng mại Du lịch cần:

(71)

quan c¸c sở, ngà nh, địa phương Vn hoá, Công an, ban qun lý khu di tÝch…

- Phối hợp với tổ chức xã hội, trung tâm đào tạo nghề để tổ chức khoá học nâng cao kỹ nghề cho cán nhân viên sở kinh doanh, tận dụng nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo nh- dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (dự án EU) để phát triển công tác đào tạo nghề cho nguồn nhân lực du lịch Hải D-ơng

- Th-ờng xuyên mở lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ nghề du lịch theo tiêu chuẩn VTOS cho cán nhân viên công ty kinh doanh du lịch, khách sạn dịch vụ du lịch tham gia nh-: Nghiệp vụ h-ớng dẫn du lịch; nghiệp vụ lễ tân khách sạn; nghiệp vụ buồng khách sạn; nghiệp vụ phục bàn, bar Từ tiêu chuẩn kỹ nghề VTOS, ng-ời lao động ngành du lịch đ-ợc công nhận chức danh nghề, xoá bỏ quan niệm cộng đồng nghề du lịch, từ hấp dẫn thu hút đ-ợc nhiều đối t-ợng xã hội tham gia vào khoá học đào tạo du lịch tỉnh trung tâm, tr-ờng học mở Tạo nên nguồn nhân lực dồi cho ngành Du lịch Hải D-ơng

- Phối hợp với sở đào tạo du lịch doanh nghiệp du lịch để điều chỉnh hợp lý việc đào tạo nhà tr-ờng gắn kết với đào tạo thực tiễn để có đ-ợc đội ngũ sinh viên tr-ờng vừa có kiến thức chun mơn vừa có kinh nghiệm thực tiễn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

(72)

quản lý, điều hà nh hoạt động du lịch Tăng cường việc dạy học ngoại ngữ n ngà nh, tập trung o ngoại ngữ thông dụng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp đà o tạo ngoại ngữ người sử dụng Hà n Quốc, Nhật, Đức, ý, Tây Ban Nha… để đáp ứng yêu cầu cấp bách nghiệp phát triển du lịch Hải D-ơng điều kiện Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới nh-

Các doanh nghiệp du lịch: Cần nhận thức vai trò định nguồn

nhân lực kinh doanh du lịch, bên cạnh việc cử cán nhân viên tham gia khoá đào tạo Sở Th-ơng mại Du lịch tổ chức phối hợp tổ chức, doanh nghiệp cần:

- Chủ động cử cán học tập, trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp tỉnh

- Cử cán có trình độ, có kinh nghiệm tham gia vào khoá học “Train for trainer” (đ¯o t³o đ¯o t³o viên) Dự ²n ph²t triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (Dự án EU) tổ chức Sau tiến hành cơng tác đào tạo chỗ cho cán nhân viên lại

- Tích cực phối hợp với sở đào tạo để xúc tiến ch-ơng trình đào tạo gắn với định h-ớng nghề nghiệp: tạo môi tr-ờng điều kiện cho sinh viên vừa học vừa thực tập công ty, học hỏi kiến thức kinh nghiệp thực tế

- Đóng góp ý kiến với cấp quản lý du lịch, trung tâm đào tạo du lịch bổ sung ph-ơng pháp, cách thức giáo dục đào tạo sinh viên, học viên du lịch

- Có sách thu hút nguồn nhân lực có nghiệp vụ, chuyên ngành du lịch làm việc cơng ty, đặc biệt sách dành cho ng-ời tài Có sách khuyến khích cán nhân viên tham gia khoá đào tạo du lịch

(73)

Quy hoạch phát triển hạ tầng công việc để thu hút đầu t- cho dự án phát tiển du lịch, đặc biệt nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần giao trách nhiệm cụ thể cho Sở Th-ơng mại Du lịch phối hợp với ngành chức để nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể chi tiết sở điều kiện thực tiễn tiềm du lịch tỉnh nhu cầu phát triển ngành du lịch đến năm 2020 cho giai đoạn sau Trên sở yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, xét duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu vực trọng điểm, xây dựng dự án ưu tiên đầu tư theo giai đoạn Trong đặc biệt quan tâm lập xét duyệt dự án đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi di tích lịch sử văn hoá cho khu du lịch trọng điểm

Ph¸t huy việc x· hội ho¸ du lịch thực quy hoạch theo tinh thần Nghị định 52/1999/NĐ-CP c¸c văn kh¸c Nhà nước quản lý quy hoạch ChÝnh phủ quy chế qun lý u t xây dng, công b rng rÃi c¸c quy hoạch ph¸t triển du lịch sau đ· cấp cã thẩm quyền phª duyệt, tăng cường quản lý theo quy hoch

Trong công tác quy hoch cần lưu ý:

- Hoà n chỉnh quy hoạch phát trin du lch n nm 2020

- Đặt h-ớng mở cho giai đoạn phát triển sau quy hoạch nh- năm 2030, 2050,

- Tin hà nh thiết kế c¸c quy hoạch chung, phối hợp ng b vi quy hoch ngành Vn hoá v Xây dng cng nh ng nh khác nh-: giao thông, ti, nc, in, Ưu tiên nguồn vốn đầu t- xây dng quy hoch, hạ tầng kü thuËt số khu, vïng du lịch trọng điểm như:

(74)

+ Khu du lịch An Phụ - KÝnh Chủ + Khu du lịch Đảo Cß Chi Lăng Nam

+ Điểm du lịch sinh th¸i miệt vườn, đường s«ng + Du lịch ng nghề truyn thng

- Kết hợp với quy hoch v d án à có, tránh tình trạng trồng chéo chệch h-ớng quy hoạch quy hoạch quy hoạch cũ

- Tng cng công tác quy hoch vi vic qun lý quy hoch

Bên cạnh công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, cần -u tiên đầu t- sở hạ tầng nhằm to tin cậy cho đối t¸c nước ngồ i đầu t- v o khu du lch Hải D-ơng Trong ph¸t triển kết cấu hạ tầng kinh tế - x· hội, ph¸t triển kết cấu hạ tng giao thông, cung cp in, cp thoát nc, thông tin liên lc, cn ý n mc ích lâu dài phát trin du lch

Vn đầu t- sở hạ tầng đ-ợc trích từ nguồn đầu tư ngân sách địa phương cho xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch kết hợp huy động nguồn lực nh phần kinh tế, nguồn vốn dân, nguồn vốn tín dụng ưu đãi nguồn vốn khác đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch

(75)

Đồng thời cã kế hoạch đầu tư, sớm đưa o sử dụng c¸c điểm du lịch cã sở hạ tầng tốt, cã sở vật chất, kỹ thuật du lịch cã điều kiện ph¸t triển du lịch, tạo sản phẩm du lịch đồng bộ, cã chất lượng tốt

3.4 Tăng c-ờng thu hút đầu t-, tạo nguồn vốn để phát triển ngành du lịch Hải D-ơng

Vốn yếu tố quan trọng để phát triển du lịch, Hải D-ơng tỉnh có nguồn thu khiêm tốn nguồn ngân sách tích luỹ từ du lịch dành cho phát triển du lịch Hải D-ơng hạn chế, Hải D-ơng cần có sách thu hút đầu t- tạo nguồn vốn cho phát triển du lịch Để thực đ-ợc điều đó, vấn đề quan trọng phải tạo chế, sách phù hợp, khuyến khích tất nh phần kinh tế tham gia đầu tư o công trình du lịch theo quy hoạch dự án đầu tư cụ thể, đồng thời có sách rõ rà ng quản lý đầu tư xây dựng, kinh doanh v phõn chia li nhun

Trên sở quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết cần:

- Xây dng d án kêu gi đầu tư cho du lịch, ban hà nh c¸c quy định ưu đ·i đầu tư như: ưu tiªn giải phóng mt bng, gim giá cho thuê t, gim thuế khoảng thời gian định

- X©y dựng c¸c quy hoạch dự ¸n đầu tư cụ thể, sử dụng nguồn vốn đầu tư hỗ trợ hạ tầng du lịch Trung ương đầu tư hạ tầng cho khu, im du lch l m òn by thu hót vốn c¸c nh phần kinh tế kh¸c đầu tư o c¸c sản phẩm du lịch

(76)

- Tng cng công tác qun lý thị trường chống thất thu thuế từ c¸c doanh nghip, h t nhân, tit kim khon chi không cn thit, tng cng liên doanh liên kt vi c¸c địa phương kh¸c để ph¸t triển du lịch

- Đơn giản ho¸ thủ tục nh lập doanh nghiệp, cấp giấy phÐp đầu tư, x¸c định râ chức tr¸ch nhiệm quan nhà nước việc hướng dẫn, xóc tiến đầu tư, nh lập thêm t chc xúc tin u t, khuyn khích phát trin i ôi vi tng cng qun lý nh nước nhằm đảm bảo vai trß quản lý điều tiết quan nhà nước, đảm bảo tÝnh cạnh tranh nh mạnh, b×nh đẳng cho nh phn kinh t khuôn kh pháp lut

- Bên cạnh cần có sách riêng cho nhà đầu t- n-ớc nh- đơn giản thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt dự án đầu t-, hỗ trợ giá thuê đất, miễn giảm thuế đất cho dự án trọng điểm thêm 02 năm so với quy định Chính Phủ (Chính Phủ quy định 03 năm), t- vấn nguồn lao động chất l-ợng cao

Để thu hút đầu t- nữa, Hải D-ơng cần tổ chức nhiều hội thảo với chð đề “H°i Dương – hội cho đầu tư du lịch” hay “B³n lợi đầu t- du lịch Hải D-ơng ?” C²c hội th°o n¯y tổ chức nhiều nơi nh-: Hải D-ơng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hay thành phố lớn khác, có tham gia thơng tin đại chúng, có trang web riêng hội đầu t- du lịch Hải D-ơng Những hội thảo sở thơng tin quan trọng để nhà đầu t- n-ớc n-ớc biết đến Hải D-ơng, biết đến sách đãi ngộ, thu hút đầu t- Hải D-ơng, thúc đẩy nhu cầu đầu t- du lịch Hải D-ơng

(77)

Từ đầu t- du lịch, Hải D-ơng có nhiều vốn để tiếp tục nâng cấp sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, đ-a ngành Du lịch Hải D-ơng phát triển Tuy nhiên trình phê duyệt dự án đầu t-, phải tính đến yếu tố lâu dài bền vững thu hút đầu t- để phát triển du lịch giá

3.5 Mở rộng thị tr-ờng để thu hút đầu t- phát triển du lịch

Một biện pháp để thu hút đầu t- phát triển du lịch việc cần thiết phải mở rộng thị tr-ờng du lịch tỉnh Thị trường nhân tố quan trọng phát triển Để đẩy nhanh tốc độ phát triển Hải D-ơng phải không ngừng mở rộng thị trường phát triển thị trường, kể thị trường nước thị trường nước ngoà i, đặc biệt trọng thị trường khách du lịch nội địa thị trường du lịch Hải Dương tương lai gần

Đối với thị trường nước: Lượng khách du lịch nội địa đến Hải D-ơng năm qua có mức tăng t-ơng đối ổn định trở nh thị trường chủ đạo, cần phải có sách biện pháp thích hợp khai thác tốt thị trường nà y

Khách du lịch nội địa chủ yếu đến từ tỉnh lân cận, thủ đô Hà Nội tỉnh thuộc vùng trung du bắc bộ, họ đến với mục đích du lịch, cơng vụ, tham quan di tích lịch sử văn hố, tham dự lễ hội Bên cạnh du khách từ thị tr-ờng miền Trung miền Nam đặc biệt Huế- Đà Nẵng nh phố Hồ Chí Minh nguồn khách t-ơng đối lớn có khả chi trả tương đối cao, sản phẩm cho phân đoạn thị trường nà y di tích văn hố lịch sử, lễ hội

(78)

các công ty lữ hành tỉnh tổ chức h-ớng dẫn tour du lịch, kết hợp với hãng lữ hành để nối tour vào Hải D-ơng từ Hải D-ơng bên ngoài, phối hợp với trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh, thành phố để quảng bá du lịch Hải D-ơng

Xây dựng sản phẩm du lịch, tour du lịch mối liên hệ với vùng miền đất n-ớc khu vực

Một số h-ớng phát triển tour du lịch: Hà Nội Tp Hải D-ơng Hải Phòng Hà Nội Côn Sơn Kiếp Bạc Yên Tử

Hà Nội Côn Sơn Kiếp Bạc Vịnh Hạ Long - Đảo Cát Bà Hà Nội Côn Sơn Kiếp Bạc Yên Tử - Đền Cửa Ông

Hà Nội Hải D-ơng Trung Quốc (đ-ờng qua cửa Móng Cái) Hải D-ơng Lạng Sơn

Hải D-ơng Lạng Sơn Nam Ninh (Trung Quốc) Hải D-ơng Hà Nội

Hải D-ơng Hà Nội Các tỉnh Đông Tây Bắc Hải D-ơng Hà Nội Các tỉnh miền Trung, miền Nam Hải D-ơng Hà Tinh Lµo – Campuchia

(79)

trực tiếp du kh¸ch c¸c h·ng lữ hà nh quốc tế Tăng cường đầu tư chiều s©u đa dng hoá v nâng cao cht lng sn phm du lch Cn trng th trng mc tiêu ca Du lch Vit Nam: Trung Quc, ông Bc á: Nht Bn, H n Quc; EU: Anh, Pháp, c, Tây Ban Nha, Italia, c¸c nước Bắc Âu; Bắc Mỹ: Hoa Kỳ, Canada; châu - Thái Bình Dng: Australia, New Zealand, ASEAN; thị trường tiềm tương lai: Cộng hoà liên bang Nga v nc ông u Bên cnh quan t©m tới khoảng triệu người Việt Nam sinh sống nước ngoà i Đầu tư kinh phí nghiên cu, phân tích tng loi th trng xây dng n phm qung bá cho phù hp vi s kin, th trng mc tiêu

Trên sở thị tr-ờng khách du lịch đ-ợc mở rộng, l-ợng khách du lịch đến Hải D-ơng ngày nhiều, thành phần kinh tế ạt đầu t- vào xây dựng khách sạn, nhà hàng, khu du lịch-vui chơi giải trí tổng hợp, resort, vận chuyển, sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề dịch vụ du lịch khác Nếu làm tốt khâu mở rộng thị tr-ờng đón khách vào Hải D-ơng, đầu t- du lịch vào Hải D-ơng hấp dẫn nhà đầu t- lớn n-ớc n-ớc ngồi, ngành Du lịch Hải D-ơng nhanh chóng phát triển hội nhập kịp với kinh tế du lịch lớn tỉnh n-ớc, tạo điều kiện hội nhập với n-ớc khu vực giới

3.6 Đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch đặc thù Hải D-ơng tỉnh có nhiều tiềm du lịch, nhiên sản phẩm du lịch Hải D-ơng nghèo nàn đơn điệu, nguyên nhân điều Hải D-ơng ch-a thực quan tâm đến việc phát triển sản phẩm du lịch dựa sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch Để làm đa dạng sản phẩm du lịch mang nét đặc tr-ng truyền thống cần phải lập đề án nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch, bao gồm b-ớc sau:

(80)

- Đánh giá tính hấp dẫn sản phẩm du lịch xem phù hợp với nhu cầu khách du lịch hay không

- Phân loại sản phẩm du lịch để biết đ-ợc sản phẩm cần đ-ợc thay sản phẩm du lịch mới, sản phẩm du lịch cần bổ sung, nâng cấp

- Đánh giá loại sản phẩm để xem sản phẩm du lịch sản phẩm mang nét đặc thù tỉnh Hải D-ơng ch-a ?

- Nghiên cứu giá trị tài nguyên du lịch Hải D-ơng, kết hợp giá trị tiêu biểu sản phẩm du lịch để tạo sản phẩm du lịch mang nét đặc tr-ng Hải D-ơng

- Đánh giá tính hấp dẫn tính khả thi sản phẩm du lịch vừa tạo

- So sánh với sản phẩm du lịch tỉnh, trung tâm du lịch lớn để biết đ-ợc khả cạnh tranh sản phẩm du lịch Hải D-ơng với sản du lịch tỉnh khác

- Giao nhiệm vụ cho trung tâm xúc tiến Th-ơng mại Du lịch phối hợp với công ty lữ hành, tổ chức xã hội, trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh, thông tin đại chúng để quảng bá hình ảnh du lịch Hải D-ơng với đa dạng sản phẩm nét đặc tr-ng sản phẩm

Mét sè s¶n phÈm du lịch tổ chức thực Hải D-ơng:

+ Các tour du lịch văn hoá, lịch sử (Côn Sơn, Kiếp Bạc, Văn Miếu Mao Điền, Bảo Tàng Hải D-ơng, công trình lịch sử, )

+ Tour du lịch làng quê kết hợp thăm làng nghề truyền thống + Tour du lịch theo dấu chân danh nhân (Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, ) + Tour du lịch khám phá thiên nhiên, hang động, sông hồ,

(81)

+ Tour du lÞch leo nói, chơi golf (Kinh môn, Chí Linh)

+ Tour du lịch sinh thái (đảo cò Chi Lăng Nam, v-ờn vải Thanh Hà, ) + Ngoài sản phẩm l-u trú thông th-ờng nh-: Khách sạn, nhà nghỉ Hải D-ơng cần phát triển loại hình nh-: Các khu resort văn hoá, làng Bắc Bộ truyền thống, sửa chữa tu bổ nâng cấp nhà dân cổ vùng nông thôn khách du lịch n-ớc ngoài,

+ Các khu vui chơi giải trí có kết hợp trò tiêu khiển đại xen lẫn trị chơi dân gian mơ trị chơi lễ hội cổ truyền nh-: Múa s- tử, múa rồng, pháo đất, đánh thó, viết chữ nho, phối hợp với nghệ thuật dân gian truyền thống nh-: Rối n-ớc, chèo sân đình, hát đối quan họ Tuy nhiên để phối hợp yếu tố truyền thống cần phải quy hoạch rõ ràng khoa học, đồng thời việc giới thiệu quảng bá chúng phải tinh tế, tránh tình trạng yếu tố phản tác dụng với tạo nên phản cảm du khách

+ Các sản phẩm từ làng nghề nh-: Đồ thủ công mỹ nghệ gỗ - Đông Giao, Hàng thêu ren – Xuân Nẻo, Vàng bạc – Châu Khê, Chạm đá - Kinh môn, Gốm xứ – Chu Đậu, Đóng giầy – Gia Lộc, Bánh gai – Ninh Giang, Bánh đậu xanh – Hải D-ơng, góp phần cho sản phẩm du lịch Hải D-ơng thêm phong phú đa dạng, sản phẩm mang đặc tr-ng văn hoá truyền thống hải D-ơng nên cần thiết phải đ-ợc giới thiệu bán tất điểm du lịch, điểm dừng chân đặc biệt làng nghề

(82)

dầy giò, cua cá đồng kết hợp với ăn có th-ơng hiệu Hải D-ơng nh-: gà chọi, gà t-ơi,

+ Bên cạnh sản phẩm mang tính đặc thù, Hải D-ơng phải tiếp tục sản phẩm mang du lịch mang tính thời đại nh- đầu t- sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thật tốt để phát triển loại hình du lịch MICE, với địa nằm ba trung tâm văn hố, kinh tế, trị du lịch lớn (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh), giá hàng hoá thực phẩm rẻ, kết hợp với yếu tố văn hoá truyền thống, sản phẩm du lịch đặc thù nên Hải D-ơng có hội để phát triển du lịch MICE UBND tỉnh cần đạo cấp, ngành cần nhanh chóng tiếp cận với du lịch MICE để có h-ớng đắn hiệu cho loại hình du lịch

+ Liên kết, nối tour điểm du lịch tỉnh để lập nên sản phẩm đa dạng phong phú, tạo cho du khách có nhiều lựa chọn đến Hải D-ơng tham quan du lịch

Việc đa dạng hoá sản phẩm, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng làm tăng thêm sức hấp dẫn du lịch Hải D-ơng, mà thu hút đ-ợc lực l-ợng lớn thành phần kinh tế đầu t- vào du lịch, giải cơng ăn việc làm, góp phần không nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh

3.7 Tăng c-ờng hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Hải D-ơng

(83)

vậy dễ dàng việc hoạch định kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch Du lịch hải D-ơng

Mặc dù công tác xúc tiến du lịch Hải D-ơng đạt đ-ợc thành tựu quan trọng, nhiên so với yêu cầu phát triển du lịch thời kỳ hội nhập cơng tác xúc tiến cịn nhiều hạn chế Để khắc phục tình trạng đó, ngành Du lịch Hải D-ơng cần có đạo cụ thể sát với điều kiện thực tiễn, tập trung vào số nội dung sau:

+ Xây dựng chiến l-ợc marketing du lịch đến 2010 2020 với định h-ớng cụ thể cho thời kỳ

+ Tập trung quảng bá để tạo dựng hình ảnh sâu rộng + Tập trung quảng bá vào thị tr-ờng trọng điểm

+ Nâng cao tính chun nghiệp cơng tác xúc tiến quảng bá Dựa vào cơng tác đa dạng hố sản phẩm, tăng c-ờng sản phẩm du lịch đặc thù sở cho nội dung xúc tiến du lịch

Để đạt đ-ợc mục tiêu xúc tiến, Hải D-ơng cần xác định đ-ợc nguồn vốn cho hoạt động xúc tiến quảng bá Trong nguồn vốn từ ngân sách nhà n-ớc đóng vai trò quan trọng, giúp quan quản lý xây dựng chiến l-ợc xúc tiến quảng bá đồng bộ, mang tầm quốc gia, tổ chức chiến dịch xúc tiến quảng bá Phần quảng bá sản phẩm kêu gọi định h-ớng cho doanh nghiệp với nguồn kinh phí họ

Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách, Hải D-ơng cần huy động thêm số nguồn đóng góp khác nh-:

- Đóng góp trực tiếp: Nguồn tài chuyển đến Quỹ hỗ trợ phát triển ngành (của Tổng cục Du lịch, UBND tỉnh)

(84)

Để công tác xúc tiến du lịch đạt hiệu quả, ngành Du lịch Hải D-ơng cần xác định rõ thị tr-ờng mục tiêu để -u tiên đầu t- phát triển Quá trình đ-ợc thực qua b-ớc sau:

 Xác định thị tr-ờng -u tiên cho giai đoạn c th

Xây dựng chiến l-ợc, kế hoạch, chiến dịch quảng bá cụ thể Bố trí ngân sách hợp lý

Cú chớnh sỏch khuyn khớch doanh nghiệp đón khách từ thị tr-ờng mục tiêu

 Tập trung mở văn phòng đại diện thị tr-ờng mục tiêu  Xác định rõ phối hợp liên ngành việc triển khai

Bên cạnh đó, Hải D-ơng cần phải xây dựng phát triển đội ngũ cán làm công tác xúc tiến chuyên nghiệp, phải th-ờng xuyên:

- Mở lớp bồi d-ỡng ngắn hạn marketing xúc tiến du lịch, cách thức nghiên cứu thị tr-ờng trọng điểm để trao đổi thông tin, kinh nghiệm quảng bá, góp phần nâng cao lực đội ngũ làm cơng tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Hải D-ơng

- Cử cán bồi d-ỡng tỉnh bạn, tỉnh, thành phố có ngành du lịch phát triển nhằm học hỏi kinh nghiệm họ để áp dụng vào thực tiễn Hải D-ơng

- Tăng c-ờng khả ngoại ngữ để đảm bảo lực tham gia hoạt động xúc tiến, quảng bá hội chợ n-ớc

- Tổ chức, tham gia hội nghị, hội thảo du lịch n-ớc quốc tế để tích luỹ kinh nghiệm Cử ng-ời phụ trách thị tr-ờng có đủ lực chun mơn ngoại ngữ để tham gia hoạt động xúc tiến, quảng bá n-ớc

(85)

tranh thủ tờ báo chuyên ngành ngành Du lịch Việt Nam để đăng tải hình ảnh du lịch Hải D-ơng, nh- báo Du lịch, tạp chí Du lịch, tờ báo có uy tín khác Bên cạnh đó, Hải D-ơng cần có biện pháp cụ thể để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch, c th l:

+ Đối với cán quản lý:

Tip tc tuyên truyn sâu rng cho cán b, ng viên v doanh nghip a bà n tỉnh hiểu s©u vị trÝ, vai trò ca công tác xúc tiến du lịch trình phát trin kinh t xà hi ca tnh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Ngồ i c¸c hoạt động xóc tiÕn du lịch có Chng trình xúc tiến du lịch h ng năm, cần thiết lập chế phối hợp t chc xúc tiến du lịch nhm nâng cao hiệu hoạt động n hệ thống

Gắn kết phối hợp Chương tr×nh hà nh động quốc gia Du lịch với Chương tr×nh xóc tiÕn du lÞch tỉnh nhằm đạt hiệu cao

Cần quy hoạch x©y dựng Khu Văn ho¸ - Thương mại - Du lịch, để có th t chc Hi chợ du lịch, trng b y, gii thiu sn phm du lịch tiêu biu ca tnh, áp ng yêu cu hi nhp kinh tế quốc tế

+ Đối với doanh nghiệp

Chấp hà nh nghiªm chỉnh Luật Du lịch v quy nh hot ng khuyn mi hoạt động xóc tiÕn du lÞch TÝch cực tham gia v o Ch-ng trình xúc tiến du lịch ca tnh, doanh nghip xây dng ChCh-ng trình xúc tiến du lịch riêng, cn ý phi hp vi chng trình xúc tiến du lịch ca tnh to đồng bộ, thống hoạt động xóc tiÕn du lÞch

(86)

n-ước quốc t Ngo i Chng trình xúc tiến du lịch ca tnh doanh nghip nên liên h vi Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch, có th h trợ tư vấn việc tham gia o c¸c Hội chợ du lÞch cã uy tÝn nước quốc tế

Chủ động việc đà o to v o to li vị trí chủ chốt doanh nghiệp, marketing viên nâng cao hn na trình nghip v quảng bá Du lch, áp ng yêu cu phát trin Du lch tình hình mi

3.8 Các giải pháp khác

3.8.1 Xã hội hoá du lịch để phát triển

Du lịch ngà nh kinh tế tổng hợp có tính liên ngà nh, liên vùng xã hội hố cao, phát triển du lịch ln nằm mối quan hệ tương hỗ với lĩnh vực, ngà nh kinh tế khác Vì Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX xác định Du lịch ngà nh kinh tế mũi nhọn, phát triển du lịch định hướng chiến lược quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên đâu vai trò du lịch đánh giá cách đầy đủ, đắn tạo điều kiện tốt để phát triển

(87)

Du lịch cung thể tính xã hội hố cao, phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân cư, vai trò cộng đồng dân cư lớn họ vừa người trực tiếp tham gia o dòng khách du lịch, tham gia o dịch vụ du lịch, vừa góp phần tạo nên mơi trường xã hội cho du lịch phát triển, cần đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức tồ n dân phát triển du lịch thơng qua ph-ơng tiện thông tin đại chúng, phải làm cho cộng động thấy đ-ợc vai trò to lớn du lịch ng-ời dân, hộ gia đình mắt xích quan trọng phát triển du lịch Động viên nguồn lực tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội, nh phần kinh tế ngoà i nước để xây dựng phát triển du lịch; đồng thời với nâng cao vai trò trách nhiệm quan nhà nước, cấp quyền quản lý hoạt động du lịch Khuyến khích nhân dân phát huy lịng mến khách, phong mỹ tục; tạo điều kiện để người dân hưởng thụ nh nghiệp phát triển du lịch đem lại

Các cấp, ngành toàn dân nhận thức đắn vai trò to lớn du lịch nh- ngành kinh tế quan trọng kinh tế-xã hội tỉnh hội cho Du lịch Hải D-ơng phát triển cách toàn diện bền vng

3.8.2 Khai thác tài nguyên du lịch theo h-íng bỊn v÷ng

- Tr-ớc tiên cần trang bị cho đội ngũ quản lý du lịch kiến thức nâng cao du lịch bền vững khai thác du lịch theo h-ớng bền vững Từ nghiên cứu quy định mơi tr-ờng, quy định trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt nơi có tính chất mơi tr-ờng nhạy cảm, di tích văn hố lịch sử

(88)

- Nâng cao vai trò quản lý cấp quyền cơng tác giáo dục dăn đe hoạt động vi phạm đến mụi tr-ng

- Ti im du lch cần xây dng khu v sinh công cng, có ph-ơng tiện, công cụ thu gom v x lý rác thi, th-ờng xuyên t chc kim tra công tác trt tự, vệ sinh, an ninh, an tồ n c¸c điểm du lịch

- Tổ chức “Tuần lễ môi trường du lịch” theo định kỳ nh´m động viên n dân quan tâm đến bảo vệ môi trường, tạo điều kiện phát triển du lịch bền vững

- Tổ chức buổi nói chuyện chuyên gia du lịch bền vững, chuyên gia môi tr-ờng với cộng đồng dân c- nơi có hoạt động du lịch để ng-ời dân nhận thức đ-ợc trách nhiệm việc bảo vệ mơi tr-ờng, gắn việc khai thác tài nguyên du lịch với bảo vệ môi tr-ờng, h-ớng tới phát triển du lịch bền vững

- Xây dựng biển, bảng h-ớng dẫn khách du lịch tuân thủ qui định bảo vệ mơi tr-ờng sinh thái, văn hố tất điểm du lịch

(89)

KÕt luận kiến nghị

A Kết luận việc thùc hiƯn nhiƯm vơ nghiªn cøu

Du lịch Hải D-ơng có phát triển mạnh mẽ theo phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, đ-ợc cấp quyền, quan quản lý du lịch quan tâm có nhiều sách để thu hút đầu t- du lịch vào địa bàn tỉnh, nhiên đầu t- du lịch Hải D-ơng ch-a thực khởi sắc, tình trạng quy hoạch chờ dự án đầu t- Tình trạng số ngun nhân sau:

- Mặc dù nằm ba trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh nh-ng tiềm lực kinh tế Hải D-ơng hạn chế, nên ngân sách nhà n-ớc đầu t- cho cở sở hạ tầng cịn hạn hẹp, tích luỹ từ ngành Du lịch không đủ để vận hành cho máy quản lý, thành phần kinh tế khác ch-a nhận thức đ-ợc vai trò to lớn du lịch nh- ngành kinh tế quan trọng, nhà đầu t- lớn bên ngồi tỉnh lại đổ sơ vào thị tr-ờng nóng bỏng ba trung tâm lớn, sở hạ tầng Hải D-ơng ch-a đ-ợc xây dựng hoàn thiện lại b-ớc cản cho nhà đầu t- n-ớc

(90)

- Hệ thống thông tin Du lịch Hải D-ơng sách khuyến khích đầu t- tỉnh có gắng quảng bá song ch-a đạt đ-ợc hiệu Các thơng tin cần phải đ-ợc đ-a rộng rãi tạp chí chun ngành, tờ báo lớn có uy tín Hải D-ơng phải tổ chức Hội thảo thủ đô Hà Nội thành phố lớn tồn quốc

“Phân tích ho³t động đầu tư du lịch H°i Dương” l¯ vấn đề cấp thiết cần đ-ợc nghiên cứu cách tổng thể khoa học, đ-ợc cấp quản lý nhà n-ớc du lịch quan tâm nên trình nghiên cứu tác giả có số thuận lợi sau:

+ Là đề tài mà tác giả nung nấu nhiều năm với tâm nguyện đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng nói riêng ngành Du lịch Việt Nam nói chung

+ Đ-ợc giúp đỡ tận tình cấp lãnh đạo, sở ban ngành, đặc biệt Sở Th-ơng mại Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu t- việc hỗ trợ thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu

+ Đ-ợc h-ớng dẫn nhiệt tình chuyên nghiệp Giáo viên h-ớng dẫn suốt trình nghiên cứu

Bên cạnh thuận lợi tác giả gặp phải số khó khăn sau: + Từ tr-ớc đến có đề tài khoa học nghiên cứu du lịch

Hải D-ơng vấn đề liên quan đến đầu t- du lịch Hải D-ng

+ Các tài liệu du lịch đầu t- du lịch Hải D-ơng thiếu không cập nhật, th-ờng dạng sơ cấp nên tác giả nhiều thời gian tham khảo phân tích tài liÖu

(91)

Tuy nhiên nghiên cứu tác giả đạt đ-ợc số kết khả quan mở h-ớng nghiên cứu tiếp sau:

+ Tác giả đề cập đến hoạt động đầu t- du lịch tỉnh Hải D-ơng nh-: thực trạng đầu t- phát triển nguồn nhân lực; đầu t- sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch; thực trạng đầu t- quy hoạch khu, điểm du lịch; đầu t- xúc tiến quảng bá du lịch

+ Đ-a góc nhìn tổng qt, tồn diện hoạt động đầu t- du lịch Hải D-ơng, sở đề xuất giải pháp để phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng

+ Tác giải làm bật mạnh du lịch Hải D-ơng tài nguyên du lịch, vị trí địa lý khẳng định Du lịch Hải D-ơng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Hải D-ơng Đồng thời tác giả mở h-ớng nghiên cứu l¯: Đầu tư quy ho³ch, xây dựng H°i Dương th¯nh “trung tâm đón kh²ch” lớn

B Mét sè kiÕn nghÞ

1 Đối với Chính phủ Bộ Kế hoạch - Đầu t-

- Chính phủ cần đạo Bộ Kế hoạch Đầu t- nghiên cứu kế hoạch -u tiên đầu t-, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải D-ơng, đặc biệt quan tâm đến sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật

- Chính phủ đạo Tổng cục Du lịch – Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch xây dựng chiến l-ợc phát triển Du lịch Hải D-ơng nằm tổng thể vùng du lịch Bắc bộ, h-ớng dẫn Uỷ ban nhân dân tỉnh, quan quản lý nhà n-ớc du lịch Hải D-ơng thực chủ tr-ơng phát triển du lịch Chính phủ

(92)

- Chính phủ yêu cầu Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải D-ơng lập quy hoạch phát triển kinh tế-xà hội, phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng theo giai đoạn cụ thể trình Chính phủ phê duyệt

2 Đối với Tổng cục Du lịch Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch

- Hỗ trợ kinh phí để thực ch-ơng trình xúc tiến quảng bá du lịch

- Hồ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch, đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán nhân viên ngành Du lịch Hải D-ơng, khoá đào tạo kỹ nghề du lịch

- Hỗ trợ t- vấn quy hoạch quản lý dự án đầu t-, xây dựng chiến l-ợc phát triển ngành Du lịch Hải D-ơng

- H tr phần kinh phí để đầu t- sở hạ tầng phục vụ cho Du lịch Hải D-ơng

3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải D-ơng

- Tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc du lịch, đặc biệt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch du lịch

- Đầu t- nguồn vốn từ ngân sách để phát triển sở hạ tầng khu, điểm du lịch

- Tăng c-ờng nguồn vốn đầu t- cho du lịch qua việc đạo cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc lĩnh vực du lịch

- Tăng c-ờng quản lý nguồn vốn đầu t- từ ngân sách cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch

- Tiếp tục ban hành sách khuyến khích đầu t- du lịch Hải D-ơng, tổ chức c²c Hội th°o với chð đề “H°i Dương – hội cho đầu tư du lịch” t³i c²c th¯nh phố lớn to¯n quốc

(93)

- Chỉ đạo Sở, Ngành chức khác nh-: Sở Văn hố, Sở Giao thơng, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch - Đầu t-, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên – Môi tr-ờng, Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng, Phối hợp với Sở Th-ơng mại Du lịch để đ-a sách, quy định liên ngành, hỗ trợ cho Sở Th-ơng mại Du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch thực chiến l-ợc phát triển du lch ca tnh

4 Đối với Doanh nghiệp

- Tuân thủ văn luật, thông t- h-ớng dẫn nhà n-ớc đầu t- xây dựng, kinh doanh, khai thác tài nguyên du lịch, dịch vụ du lịch lao động địa bàn tỉnh

(94)

Một số hình ảnh du lịch Hải D-ơng

Tam quan chùa Côn Sơn Cảnh Chùa Côn Sơn

Đền thờ Nguyễn TrÃi Đền KiÕp B¹c

(95)

Đ-ờng lên t-ợng đài Trần H-ng Đạo T-ợng đài Trần H-ng Đạo

Nói rõng An Phơ Nói D-¬ng Nham

(96)

Công viên Bạch Đằng TP Hải D-ơng Hồ Bạch Đằng TP Hải D-ơng

Nhà hàng hồ Bạch Đằng Bể bơi Khu vui chơi giải trí Trái Bầu

(97)

Điểm dừng chân khách du lịch Minh Anh Cửa hàng l-u niệm điểm dừng chân

Nhà hàng ẩm thực Sen Việt Nhà hàng ẩm thực sinh thái Hải D-ơng Xanh

(98)

Tài liệu tham khảo

01 Nguyễn Minh Đức, (2006), Thị tr-ờng chứng khoán kinh tÕ

chuyển đổi”, nh¯ xuất b°n t¯i chính, H¯ Nội

02 G.Cazes - R.LanQuar – Y.RayNourd, Đo Đình Bắc dịch, Quy hoạch

du lịch, Nh Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hµ Néi

03 Nguyễn Đình H, (2005), “Phát triển du lịch bền vững”, Trường Đ³i Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội

04 Đinh Trung Kiên, (2004), “Một số vấn đề Du lịch Việt Nam”, Nh¯ xuất Đại học Quốc Gia Hà Ni, H Ni

05 Đinh Trung Kiên, (2005), Văn hoá Quản lý Kinh doanh Du lịch, Tr-ờng Đại học Khoa Học XÃ Hội Nhân Văn, Hà Néi

06 Ph³m Trung Lương, (2001), “Tài nguyên môi tr-ờng du lịch Việt

Nam” Nh¯ XuÊt B°n Gi²o Dơc, H¯ Néi

07 Së Gi¸o dục Đào tạo tỉnh Hải D-ơng, (2000), Địa lý tØnh H¶i

D-ơng”, H°i Dương

08 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải D-ơng, (2000), Lịch sử tỉnh Hải

D-ng, Hi Dng

09 Sở Giao thông H°i Dương, (2006), “Mạng l-ới giao thông Hải D-ơng”, T12/2006, Hải D-ơng

10 Sở Kế hoạch Đầu tư H°i Dương, (2005), “Báo cỏo trin khai xõy

dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội năm 2006, số 1102/TH-KH,

T6/2005, Hải D-ơng

11 S K hoch v u tư H°i Dương, (2007), “Báo cáo tình hình thực

hiện đầu t- xây dựng sở hạ tầng du lịch năm 2006, số

58/BC-KHĐT, T1/2007, Hải D-¬ng

12 Sở Thương m³i v¯ Du lịch, (2005), “Du lịch Hải D-ơng với danh

nh©n tỉnh Đông, Công ty mỹ thuật ứng dụng i Mỹ, H Nội

13 Sở Th-ơng mại Du lịch Hải D-ơng, (2004), Đề án khảo sát xây

dựng tour du lịch đ-ờng sông tỉnh Hải D-ơng ”, H°i Dương

14 Sở Thương m³i v¯ Du lịch H°i Dương, (2005), “Du lịch Hải D-ơng với

(99)

Sở Thương m³i v¯ Du lịch H°i Dương, (2005), “Báo cáo tổng kết công

tác du lịch giai đoạn 2001-2005, thng 12/2005, Hải D-¬ng

15 Sở Thương m³i v¯ Du lịch H°i Dương, (2006), “Th-ơng mại du lịch

Hải D-ơng”, Thông tin kinh tế, số th²ng 9/2006, H°i Dương

16 Sở Thương m³i v¯ Du lịch H°i Dương, (2006), “Báo cáo tổng kết hoạt

động du lịch năm 2006 ph-ơng h-ớng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2007 trình bày Hội nghị triển khai đề án phát triển du lịch ngày 14/12/2007 ”, th²ng 12/2006, H°i Dương (xem l³i)

17 Sở Thương m³i v¯ Du lịch H°i Dương, (2007), “B²o c²o tình hình ho³t động xúc tiến th-ơng mại-du lịch năm 2006 v¯ nhiệm vụ năm 2007”, số 03/TM-DL, tháng 1/2007, Hải D-ơng

18 Sở Thương m³i v¯ Du lịch H°i Dương, (2007), “B²o c²o công t²c ho³t động du lịch th²ng đầu năm 2007”, số /TM-DL, tháng 6/2007, Hải D-ơng

19 Së Th-¬ng mại Du lịch Hải D-ơng, (2007), Quy hoạch chi tiÕt khu

du lịch An Phụ – Kính Chủ ” th²ng 6/2007, H°i Dương

20 Sở Văn ho² Thông tin tỉnh H°i Dương, (1999), “Hải D-ơng di tích

danh thắng”, H°i Dương

21 Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2004), “Quy ho³ch tổng thể du lịch H°i D-ơng đến năm 2020” Viện nghiên cứu ph²t triển du lịch Việt Nam, H¯ Nội

22 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh H°i Dương, (2005), “Bản đồ hành tỉnh

Hải D-ơng”, T1/2005, H°i Dương

23 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh H°i Dương, (2005), “Đăng ký dự án đầu t-

cơ sở hạ tầng du lịch thời kỳ 2006-2010, số 233/CV-UBND, T3/2005,

Hải D-ơng

24 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh H°i Dương, (2005), “Xây dng k hoch u t-

cơ sở hạ tầng du lịch năm 2006, số 639/UBND-KT, T7/2005, Hải

D-¬ng

25 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh H°i Dương, (2006), “Quyết định việc phê

(100)

26 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Hải D-ơng, (T9/2006), Đề án phát triển dịch

v du lịch tỉnh Hải D-ơng giai đoạn 2006-2010 ”, H°i Dương

27 Đảng Cộng s°n Việt Nam, (2001), “Nghị Đại hội đại biểu tồn

qc lÇn thø IX”, http://www.cpv.org.vn ngµy 22/5/2007, cËp nhËt lóc 14h00

28 Quang Tuệ, (2007), Các xu h-ớng du lịch giới năm 2007 ,

http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=3723 ,

truy cËp lóc 16h00 ngµy 20/10/2007

29 Tỉng cơc Du lịch Việt Nam, (2007), Thống kê khách du lịch quốc tÕ

đến Việt Nam từ năm 2001 – 9/2007–,

http://www.vietnamtourism.gov.vn, truy cËp lóc 16h00 ngµy 20/10/2007

30 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Hải D-ơng, (31/5/2006), –Chiến lược phát triển

kinh tÕ - xà hội tỉnh Hải D-ơng giai đoạn 2006 - 2020 ”,

http://www.haiduong.gov.vn, truy cËp lóc 09h00 ngµy 23/5/2007

31 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Hải D-ơng, (31/5/2006), Mục tiêu phát triển

kinh tế xà hội tỉnh Hải D-ơng giai đoạn 2006-2020,

http://www.haiduong.gov.vn, truy cËp lóc 09h00 ngµy 23/5/2007

”, http://www.cpv.org.vn http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=3723 http://www.haiduong.gov.vn,

Ngày đăng: 02/02/2021, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w