1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

conduongcoxua welcome to my blog

25 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác giả Phan Trọng Ngọ cũng cho rằng:“Thảo luận nhóm là phương pháp trong đó nhóm lớn (lớp học) được chia thành những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thả[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: THPT ĐIỂU CẢI

Mã số………

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Người thực hiện: Lê Thị Huyền Trân Lĩnh vực nghiên cứu:

Phương pháp dạy học môn ngữ văn

Năm học 2011 - 2012 MỤC LỤC

Lí lịch khoa học

(2)

II/ Phạm vi nghiên cứu

III/ Mục đích nghiên cứu

IV/ Phương pháp nghiên cứu

B NỘI DUNG

1 PHƯƠNG PHÁP THẢO LUÂN NHÓM

1.1 Khái niệm

1.2 Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm

1.3 Nhiệm vụ giáo viên học sinh thảo luận nhóm

1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên

1.3.2 Nhiệm vụ học sinh

1.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm

1.5 Ưu điểm, nhược điểm dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm

1.5.1 Ưu điểm

1.5.2 Nhược điểm

2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

2.1 Về phía giáo viên 6

2.2 Về phía học sinh

3 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG

3.1 Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dung phương pháp thảo luận nhóm vào dạy TPVC

3.2 Những nguyên tắc vận dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học TPVC

3.2.1 Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề

3.2.2 Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học

3.2.3 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh q trình thảo luận nhóm 10

3.2.4 Trình bày đánh giá kết 11

3.3 Quy trình thảo luận nhóm 11

3 Các dạng tập vận dung phương pháp thảo luận nhóm dạy TPVC 11

3.4.1 Dạng tập thảo luận lớp 12

3.4.2 Dạng tập thực nhà, tiết học sau trình bày 13

4 THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY 13

4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 13

4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 19

C KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

(3)

3 Nam, nữ: nữ

4 Địa chỉ: ấp 114, thị trấn Định Quán, Định Quán, Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613639043 ; ĐTDĐ: 0988647705 E-mail:info@123doc.org

7 Chức vụ: giáo viên trung học Đơn vị công tác: THPT Điểu Cải II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2011

- Chuyên ngành đào tạo: Ngôn ngữ học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: giảng dạy môn ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 12

- Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây:

+ Rèn luyện kĩ đặt câu hỏi dạy tác phẩm văn chương

+ Phương pháp rèn luyện kĩ tự học sáng tạo môn ngữ văn cho học sinh

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG

(4)

I/ Lí chọn đề tài

Phân tích tác phẩm văn chương (TPVC), cịn gọi đọc văn, phân mơn quan trọng địi hỏi lĩnh người giáo viên dạy văn Đọc văn trình giáo viên phê bình TPVC qua phương tiện lời nói, q trình học sinh tiếp nhận TPVC với tư cách người đồng sáng tạo Nhiệm vụ đọc văn giúp học sinh tự khám phá, cảm thụ hay, đẹp TPVC, từ phát triển tâm hồn trí tuệ Khơng thể có q trình cảm thụ thực sự, tự giác tự nhiên học sinh không tự nỗ lực vận động Tuy nhiên năm gần đây, học sinh có xu hướng coi nhẹ chán học văn, yếu lực cảm thụ văn chương, lạnh lùng vô cảm trước nỗi đau số phận tác phẩm ngồi đời sống Có thể nói hệ tất yếu lối dạy học văn truyền thống Đó lối dạy truyền thụ chiều, thầy đọc trò chép, thầy say sưa thuyết giảng, học sinh tiếp nhận thụ động, ghi nhớ cách máy móc văn chương Có nhiều trường hợp, giáo viên quan tâm đến nội dung tác phẩm mà chưa ý chúng mức đặc trưng thể loại ý phương pháp Tất điều cho thấy, vấn đề đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông đặt năm gần tất yếu, buộc cấp đạo chuyên môn giáo viên phải quan tâm giải

Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực sử dụng thường xuyên trình đổi phương pháp dạy học Để khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, có phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp giúp người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Với cách dạy học này, học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ suy nghĩ mình, tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập; đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm” Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học TPVC tìm đến phương pháp dạy học để học văn tạo nên rung động tình cảm sâu sắc, phát huy tính chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học TPVC Trên lý khiến định nghiên cứu đề tài

II/ Phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm, viết tập trung nghiên cứu vấn đề mức độ sơ lược phạm vi sau:

- Cơ sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm

- Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy tác phẩm văn chương trường trung học phổ thơng

(5)

Q trình nghiên cứu nhằm xác định vấn đề có tính chất lí thuyết phương pháp thảo luận nhóm, góp phần bổ sung cho hệ phương pháp dạy học văn ngày hiệu

Nghiên cứu cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học TPVC giúp người viết có nhìn đắn, sâu sắc tồn diện phương pháp dạy học này, để việc dạy học TPVC ngày tốt

IV/ Phương pháp nghiên cứu

Thực nghiên cứu đề tài này, ngồi phương pháp nghiên cứu khoa học chung cịn sử dụng số hương pháp chủ yếu phương quan sát, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thực nghiệm

B NỘI DUNG

1 PHƯƠNG PHÁP THẢO LUÂN NHÓM 1.1 Khái niệm

(6)

“Năng động tập thể” (Group dynanies) - môn học dạy cho sinh viên kỹ làm việc tập thể Dần dần, môn học chuyên rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, từ hình thành nên phương pháp thảo luận dạy học tất cấp học Ở Việt Nam, phương pháp áp dụng rộng rãi dạy học từ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI

Theo tác giả Nguyễn Văn Cường “Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp.” [1, 98] Tác giả Phan Trọng Ngọ cho rằng:“Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó.” [6, 223] Thống với quan điểm trên, Nguyễn Trọng Sửu cơng trình “Dạy học nhóm – phương pháp

dạy học tích cực” viết: “Dạy học nhóm hình thức xã hội học tập, đó

học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian định, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc, kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp.”[7, 21]

Từ định nghĩa trên, đến kết luận: thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, lấy người học làm trung tâm.Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn, lãnh đạo giáo viên

1.2 Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm

Mục đích thảo luận nhóm thơng qua cộng tác học tập, nhằm:

Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh: thảo luân nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, đòi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc

Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: học sinh luyện tập kỹ cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử…

Giúp cho học sinh có điều kiện trao đồi, rèn luyện khả ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến

Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn không sợ mắc phải sai lầm

(7)

dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống

Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua học nhóm, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thơng qua tự tư thành viên Áp dụng phương pháp khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thông qua trình tìm kiếm tri thức

1.3 Nhiệm vụ giáo viên học sinh thảo luận nhóm 1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên:

Trước tiến hành thảo luận nhóm, giáo viên trước hết cần chuẩn bị vấn đề thảo luận Vấn đề phù hợp với phương pháp thảo luận nhóm vấn đề có tính chất tranh luận Một vấn đề có tính tranh luận vấn đề có nhiều cách lí giải, suy tưởng, đơi có mâu thuẫn Sự thành cơng thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thú vị, thách thức học sinh trả lời, buộc học sinh hợp tác để tìm câu trả lời Chẳng hạn, dạy thơ “Tây Tiến – Quang Dũng”, giáo viên có thể định hướng câu hỏi thảo luận sau: Câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều

thơm” bị cho mang nỗi buồn tiểu tư sản câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” mang đậm chất thực bi thương, bi lụy Quan niệm có đúng

khơng? Ý kiến em nào? Em hiểu hình ảnh “dáng kiều thơm” nào? Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đọc tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận Tài liệu bao gồm sách giáo khoa tài liệu khác sách tham khảo, phim ảnh… Sau cùng, giáo viên tiến hành phân nhóm Việc thành lập nhóm (số lượng nhóm thành viên nhóm) dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Số lượng thành viên nhóm tối ưu từ đến người Cách chia nhóm hồn toàn ngẫu nhiên, tùy theo tiêu chuẩn giáo viên

Khi học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc hay tranh luận đề, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc quay lại vấn đề thảo luận Hướng dẫn đưa vài chi tiết liên quan đến giải pháp, đặt lại câu hỏi cho sáng rõ khơng đưa giải pháp Nếu nhóm im lặng q lâu hay khơng có ý kiến, giáo viên tìm hiểu lí đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Trường hợp nhóm có thành viên “ngơi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên khéo léo giải vấn đề cách cho ý kiến thành viên trội đáng ghi nhận giáo viên muốn nghe ý kiến học sinh nhút nhát

Cuối buổi thảo luận, nhiệm vụ giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng vấn đề, ghi nhận đóng góp nhóm, cho điểm

1.3.2 Nhiệm vụ học sinh

(8)

phục ý kiến thân khác với ý kiến nhóm phải chấp nhận ý kiến đắn Trong thảo luận, học sinh cần ghi chép ý kiến thảo luận nháp Cuối buổi thảo luận, học sinh nhóm trưởng có trách nhiệm trình bày ý kiến nhóm trước lớp

1.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm Có bước tiến hành thảo luận nhóm:

Bước 1: Sau chia nhóm, giáo viên giới thiệu nội dung cung cấp thông tin ,định hướng cho việc thảo luận đề nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

Bước 2: Thảo luận nhóm: nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, giáo viên dẽ dàng quan sát, động viên gợi ý cấn nhóm thảo luận Nhóm trưởng có nhiệm vụ thu thập ý kiến nhóm để báo cáo trước lớp

Bước 3: Thảo luận lớp: nhóm báo cáo trước lớp, cần nhóm thảo luận với để đến kết luận

Bước 4: Giáo viên tổng kết khái quát kết học

1.5 Ưu điểm, nhược điểm dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm

Bất phương pháp dạy học có ưu điểm nhược điểm Phương pháp thảo luận nhóm khơng ngoại lệ

1.5.1 Ưu điểm

Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo đoàn kết, hợp tác thành viên nhóm mở rộng giao lưu với học sinh khác, góp phần tích cực trình xây dựng nội dung học

Giáo viên rèn luyện dần phương pháp học tập, nghiên cứu thái độ học tập tập thể, sở tạo điều kiện tốt cho em học tập cao

Rèn luyện vốn ngôn ngữ cho em giao tiếp, kết chặt tình bạn bè qua lời nói sẻ chia, thơng cảm u thương

Giúp em tự tin qua lần thảo luận, thuyết trình, đồng thời rèn luyện lực tư phát vấn đề

Thảo luận nhóm hội tốt cho em học tập, trao đổi với Các em góp nhặt kiến thức mà hoàn chỉnh dần kiến thức

1.5.2 Nhược điểm

Bên cạnh ưu điểm, thảo luận nhóm có nhược điểm cần phải khắc phục:

Thời gian học tập lớp bị bó hẹp tiết học (45 phút/ tiết), nên giáo viên sử dụng không cung cấp hết nội dung học phương pháp thời gian

(9)

Nếu trình độ học sinh nhóm khơng học sinh giỏi, lấn lướt học sinh trung bình, yếu Các em trung bình, yếu khơng có điều kiện nói lên ý kiến riêng Từ đấy, em mặc cảm, bất mãn, lơ không ý vào buổi thảo luận

Số lượng học sinh lớp đông (mỗi lớp khoảng 45 HS) gây khó khăn cho việc vận dụng thảo luân nhóm vào việc dạy học

2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

Trong năm gần đây, phương pháp thảo luận nhóm giáo viên nước sử dụng nhiều dạy TPVC trường trung học phổ thơng Khi dự tiết học có sử dụng phương pháp này, chúng tơi thấy có tiết dạy thành công giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học có phương pháp thảo luận nhóm Song có số tiết dạy chưa thật thành công vận dụng phương pháp

2.1 Về phía giáo viên

Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cịn lúng túng số thao tác sau:

Thao tác lựa chọn vấn đề thảo luận: việc lựa chọn vấn đề thảo luận chưa mang tính chất tranh luận, hấp dẫn nên chưa khơi dậy tính tích cực học sinh Ví dụ, giáo viên đưa tập sau: “Tấm chết ai? Ông bụt cứu Tấm lần?” Việc lựa chọn vấn đề thảo luân khâu then chốt định thành bại phương pháp Vấn đề khơng hay, q dễ q khó khơng phù hợp với trình độ học sinh khơng huy động, thu hút học sinh tập trung thảo ln, có mang tính chất đối phó

Thao tác chia nhóm: có trường hợp chia nhóm q lớn q nhỏ, khơng phù hợp với vấn đề cần thảo luận đặc điểm lớp học Việc chia nhóm cịn đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn (2 bàn/nhóm)

Thao tác chọn nhóm trưởng: nhóm trưởng khơng nhóm tự bầu ln chuyển thành viên nhóm mà giáo viên chọn học sinh nhóm chuyên trách Điều khiến cho học sinh khác nhóm hội thể hội rèn luyện lực trình bày vấn đề trước nhóm tập thể lớp

Thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh thảo luận: thông thường, lớp có số lượng học sinh đơng (trên 40 em) Một số giáo viên giao nhiệm vụ xong thường ngồi tai chỗ nên không quan sát, bao quát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên khơng nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh trình thảo luân để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời

(10)

gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung kết luận Thao tác lặp lặp lại đơn điệu, nhàm chán

2.2 Về phía học sinh

Trong thời gian thảo luận, có số học sinh làm việc thật (nhóm trưởng HS khá, giỏi nhóm), cịn lại em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng Một số học sinh không ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động thảo luận thành hội để tán gẫu, lãng phí thời gian, gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác

Câu trả lời học sinh thường lặp lại kiến thức sách giáo khoa, thiếu sức sáng tạo

Vì hạn chế mà phương pháp thảo luận nhóm thường vận dụng mang tính hình thức, đối phó, chủ yếu hội giảng, vận dụng học bình thường Mặt khác, thảo luận nhóm phương pháp nhiều thời gian mà quỹ thời gian dành dạy TPVC lại hạn chế số lượng học sinh lớp đông nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên vận dung phương pháp

3 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG

3.1 Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dung phương pháp thảo luận nhóm vào dạy TPVC

(11)

Trình độ nhận thức đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thưởng thức, tiếp nhận TPVC Học sinh lứa tuổi hồn tồn có khả tư trừu tượng tưởng tượng tái học sinh nhìn nhận, đánh giá vật, tượng cách sâu sắc độc lập Ở lứa tuổi này, học sinh có nhu cầu ham hiểu biết, khao khát tìm hiểu giới xung quanh Khi tiếp cận TPVC, trước tình huống, kiện, số phận nhân vật tác phẩm, em băn khoăn, suy nghĩ, địi hỏi lý giải, phân tích

3.2 Những nguyên tắc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học TPVC

Dạy học nhóm khơng phải phương pháp độc tơn Nó có hạn chế định, tổ chức khơng khéo dễ gây nên tình trạng kiến thức bị gián đoạn, không hệ thống, thiếu logic, chỉnh thể tác phẩm bị phá vỡ, khơng khí tình cảm văn dễ bị xâm phạm Nên vận dụng, cần đảm bảo số nguyên tắc sau:

3.2.1 Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề

Câu hỏi có tính vấn đề câu hỏi chứa đựng mâu thuẫn (giữa biết chưa biết) tạo nên tình có vấn đề, đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động phát huy tư sáng tạo hoạt động cảm thụ văn học học sinh

Ví dụ: (1)

a) Theo em, Nguyễn Tuân gọi cảnh cho chữ “cảnh tượng xưa nay chưa có”?

b) So với tác phẩm viết đề tài viết người nông dân nghèo như “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố, tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao có mẻ?

Mâu thuẫn biết chưa biết ví dụ là: “cái biết” ví dụ 1.a hồn cảnh cho chữ thơng thường 1.b viết người nông dân, Nguyễn Công Hoan với “Bước đường cùng” Ngô Tất Tố với “Tắt đèn” đề cập đến q trình bần hóa người nơng dân cịn “cái chưa biết” cảnh cho chữ tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân (1.a) hướng Nam Cao khi viết người nơng dân tác phẩm “Chí Phèo” (1.b).

Câu hỏi có vấn đề khơng nhằm mục đích tái tri thức có mà u cầu học sinh phải biết sử dụng “cái biết” để làm phương thức tìm tịi, nghiên cứu giá trị tri thức

Cần lưu ý, vấn đề nêu tác phẩm văn chương khơng phải có từ ý định chủ quan giáo viên mà vấn đề phải đặt từ thân tác phẩm văn chương có nhiều ẩn số cần giải mã nội dung hình thức từ vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ tầm đón nhận học sinh trình tiếp nhận tác phẩm.Vấn đề tác phẩm văn chương thường tư tưởng chủ đề, ý nghĩa tác phẩm tính hiệu nghệ thuật xây dựng hình tượng, xây dựng tính cách, kết cấu phi logic, sử dụng chi tiết điểm sáng thẩm mĩ, biện pháp tu từ…

Ví dụ, dựa vào đặc điểm thi pháp để đưa vấn đề thảo luận: với tác phẩm “Chí

(12)

cấu vịng trịn đưa câu hỏi thảo luận “Kết cấu truyện có độc đáo, ý nghĩa của

kết cấu truyện?” dựa vào đặc điểm nhân vật – Chí Phèo nhân vật điển

hình xây dựng câu hỏi “Ý nghĩa khái quát điển hình hình tượng nhân vật Chí

Phèo gì?”.

Ngồi ra, nhiều thành công hay hạn chế tác phẩm vấn đề Nắm vấn đề đặt từ tác phẩm khả tiếp nhận học sinh xem bước khởi đầu quan trọng, có tính chất định sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Như vậy, muốn xây dựng câu hỏi thảo luận có vấn đề, giáo viên phải dựa vào hiểu biết đặc điểm thi pháp TPVC để đặt học sinh vào tình có vấn đề, tổ chức cho học sinh giải vấn đề câu hỏi gợi mở

3.2.2 Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung bài học

Trong việc thành lập nhóm, giáo viên nên áp dụng linh hoạt hình thức chia nhóm như:

Chia nhóm ngẫu nhiên: học sinh đếm 1,2,3,4 vòng trở lại học sinh đếm số vào nhóm Giáo viên chia theo bàn, theo tổ

Chia nhóm theo lực học học tập: giáo viên dựa vào lực học tập học sinh để chia thành nhóm giỏi, khá, trung bình, yếu Những HS yếu xử lý tập bản, HS đặc biệt giỏi nhận thêm tập bổ sung

Chia nhóm gồm đủ trình độ: Cách chia thường sử dụng nội dung thảo luận cần có hỗ trợ lẫn

Chia nhóm cố định thời gian dài: nhóm trì số tuần số tháng Các nhóm chí đặt tên riêng

Số lượng thành viên nhóm: nhóm nhỏ (2 HS), nhóm vừa (4 - HS), nhóm lớn (7 - 10 HS)

Số lượng nhóm số lượng thành viên nhóm thời gian thảo luận phải phụ thuộc vào số lượng học sinh lớp vấn đề thảo luận nảy sinh từ nội dung học Cụ thể:

Với vấn đề thảo luận có tính chất phức tạp vấn chứa nhiều nội dung cần làm sáng tỏ, có nhiều cách lí giải như “Nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm Chí

Phèo đạt đến đỉnh cao văn học thực phê phán 1930 -1945 Bằng những sự hiểu biết mình, em làm sáng tỏ vấn đề trên?”, nên chia nhóm gồm đủ trình độ học sinh, số lượng thành viên từ 4-5 học sinh thời gian thảo luận khoảng - phút Với thời gian cấu trúc nhóm đó, em chia đảm nhận vấn đề khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao phó

Với vấn đề thảo luận có tính chất đơn giản “tìm chi tiết miêu tả niềm hạnh

phúc cụ ông Cố Hồng nêu ý nghĩa chi tiết đó?”, nên sử dụng loại

nhóm học sinh thời gian thảo luận khoảng (1-2 phút)

(13)

3.2.3 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh q trình thảo luận nhóm Trong học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc câu hỏi gợi mở

Ví dụ: : “Nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm Chí Phèo đạt đến đỉnh cao

của văn học thực phê phán 1930 -1945 Bằng hiểu biết mình, các em làm sáng tỏ vấn đề trên?”

Vấn đề phức tạp, để giải học sinh cần phải nắm vững học có cách nhìn tổng qt Ban đầu, em gặp lúng túng, chí nói lan man không vào trọng tâm Để em giải được, giáo viên cần định hướng gợi mở như:

Yêu cầu em ý đến đoạn văn cần thiết để nhận kết cấu tác phẩm (đoạn đầu tác phẩm, đoạn cuối tác phẩm…)

Ý nghĩa đoạn văn mặt kết cấu nào?

So sánh với số nhà văn thời với Nam Cao Ngô Tất Tố (Tắt đèn) Vũ Trọng Phụng (Số đỏ), Nguyễn Công Hoan (Đồng hào có ma, Tinh thần thể dục…)

Trên định hướng đó, em dễ dàng tiến hành thảo luận

Giáo viên dẫn dắt học sinh vận dụng tư vốn có em giải vấn đề: gợi lại tri thức có từ trước, khơi gợi suy nghĩ em thông qua vốn sống em

Ví dụ: “Chi tiết Tấm giết Cám hành động đáng sợ Theo em, hình

tượng Tấm có bị giảm sút hay khơng? Vì sao?”

Với câu hỏi vậy, học sinh trả lời “khơng” “có”; cịn phần lý giải gặp khó khăn Trong trường hợp này, giáo viên phải định hướng cho em nhớ lại đặc điểm Tấm, nhớ lại đặc trưng văn học dân gian, gợi mở quan điểm khác mà người thời xưa đánh giá, cảm nhận cá nhân em vấn đề đó…

Khi gặp trường hợp nhóm có thành viên “ngơi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên kịp thời can thiệp hạn chế học sinh nói q nhiều, khích lệ, động viên học sinh nhút nhát phát biểu ý kiến cách giáo viên trực tiếp hỏi học sinh nhút nhát rắng: “Cơ nhận thấy nhóm bạn có tinh thần tham gia thảo luận, đưa nhiều ý kiến, quan điểm bạn ý kiến em nào? Em thấy cần bổ sung cho ý bạn vừa nêu?” 3.2.4 Trình bày đánh giá kết quả

(14)

khích để tạo hứng thú cho học sinh Hình thức khen thưởng biểu dương cho thêm điểm thưởng vào điểm hoạt động nhóm

3.3 Quy trình thảo luận nhóm

+ Giới thiệu thiệu vấn đề thảo luận + Xác định nhiệm vụ nhóm + Thành lập nhóm

+ Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm + Lập kế hoạch làm việc

+ Tiến hành giải nhiệm vụ + Báo cáo kết thảo luận trước lớp

Muốn thành cơng với phương pháp thảo luận nhóm giáo viên phải nắm vững phương pháp thực có chuẩn bị trước Để chuẩn bị, giáo viên cần trả lời câu hỏi sau:

• Vấn đề đặt học có phù hợp với dạy học nhóm khơng? • Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? • Học sinh có đủ kiến thức tài liệu cho cơng việc nhóm chưa? • Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nhóm nào?

• Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?

• Cần tổ chức phịng làm việc, kê bàn ghế nào? • Thời gian học có đảm bảo cho việc thảo luận nhóm khơng?

3 Các dạng tập vận dung phương pháp thảo luận nhóm dạy TPVC

Như nói trên, việc lựa chọn vấn đề thảo luân khâu then chốt định thành bại phương pháp 80% thành cơng thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thảo luận thú vị Để vận dụng thành công phương pháp vào dạy TPVC, cần xây dựng dạng tập thảo luận phù hợp với đặc điểm thi pháp thể loại

3.4.1 Dạng tập thảo luận lớp

Dạng tập thảo luận so sánh: So sánh nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm “So sánh nhân vật Liên với nhân vật khác phố huyện nghèo

(Hai đứa trẻ)”; So sánh giai đoạn đời nhân vật “So sánh tính cách Chí Phèo trước tù với tính cách Chí Phèo sau tù (Chí Phèo)”; So sánh

các từ ngữ, hình ảnh tác phẩm “So sánh hình ảnh âm thanh, ánh sáng, con

người nơi phố huyện với âm thanh, ánh sáng, người đoàn tàu tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam.”; So sánh yếu tố tác phẩm với nguyên

mẫu đời “So sánh nhân vật Lục Vân Tiên với Nguyễn Đình Chiểu.”

Dạng tập phân tích: phân tích hình ảnh, chi tiết từ ngữ “Trong truyện

ngắn Hai đứa trẻ, có hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần, hình ảnh nào? Sự lặp lại có tác dụng gì?”; phân tích nhân vật bao gồm kiện có liên hệ

trực tiếp nhân vật: diện mạo, hành động, tính cách nhân vật “Tính cách Bá Kiến

(15)

hình tượng nhân vật Bá kiến?”; phân tích biện pháp thủ pháp nghệ thuật: đối

với thơ: biện pháp tu từ (so sánh, lặp, chơi chữ, láy…); văn xuôi: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, không gian, thời gian…

Dạng tập lập biểu đồ, sơ đồ: sử dụng hình trịn, hình vng, khung, mũi tên đường thẳng hình vẻ để biểu thị mối quan hệ khái niệm trừu tượng kiện Loại thích hợp ôn tập, rèn luyện kỹ khái quát, hệ thống khắc sâu kiến thức

Ví dụ:

Thơ trung đại Thơ đại

Mang đầy đủ đặc điểm thi pháp VH trung đại

- Phá bỏ quy phạm chặt chẽ

- Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã thể tinh thần dân chủ với cá nhân đầy cảm xúc

(Sơ đồ thể nỗi nhớ Quang Dũng thơ Tây Tiến) Con đường hành

quân gian khổ

kĩ niệm đẹp tình quân dân

chân dung đồng đội Nhớ chơi vơi

Thiên nhiên khắc nghiệt, địa hình hiểm trở

Hình ảnh người lính hi sinh

Đêm liên hoan

Chiều sương thơ mộng

Diện mạo Tích cách

Oai phong, lẫm liệt

(16)

3.4.2 Dạng tập thực nhà, tiết học sau trình bày

Giáo viên cho tập để nhóm chuẩn bị Bài tập tìm vấn đề có liên quan đến học, sưu tầm tư liệu, tìm hiểu vấn đề, tồn học Bài tập có tác dụng giúp học sinh tìm hiểu trước vấn đề, vào lớp học, nhóm góp ý kiến bổ sung mảng kiến thức cịn thiếu, từ em hiểu vấn đề Hạn chế dạng tập giáo viên khơng thể nắm bắt tình hình học nhóm em, có học sinh không tham gia trực tiếp với bạn để thảo luận

4 THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY 4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm Đọc văn:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

(Nguyễn Tuân) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật

- Hiểu phân tích nghệ thuật thiên truyện : tình truyện độc đáo , khơng khí cổ , thủ pháp đối lập , ngơn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG kiến thức

- Đặc điểm hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa; khí phác trang anh hùng nghĩa liệt: vẻ đẹp sáng, thiên lương người trọng nghĩa khinh tài

- Quan niệm đẹp lòng yêu nước kín đáo nguyễn tuân - Xây dựng tình truyện độc đáo; tạo khơng khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình

2 Kó

- Đọc – hiểu truyện ngắn đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự III.PHƯƠNG PHÁP

Diễn giảng, phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

(17)

2.Bài cũ : a) Khung cảnh người phố huyện phát họa qua chi tiết nào? Qua tác giả muốn gửi gắm điều ?

b) Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên? Bài

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: tìm hiểu chung Gọi học sinh đọc tiểu dẫn SGK - Hãy nêu nét đời Nguyễn Tuân?

- Hãy kể tên tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân trước sau CMT8?

+ GV nhắc lại giảng thêm tác phẩm “Vang bóng thời”

- Nêu xuất xứ truyện ngắn Chữ người tử tù?

- Đã đọc tác phẩm nhà, em tóm tắt lại nội dung tác phẩm? + GV đđịnh hướng kiểu tóm tắt (theo trình tự câu chuyện )

I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả

a Cuộc đời: Nguyễn Tn (1910-1987) - Quê: Thanh Xuân , Hà Nội

-Xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn

-Bản thân : trí thức giàu lịng u nước tinh thần dân tộc, nhà văn tài hoa với phong cánh viết độc đáo in đậm dấu ấn

b Sự nghiệp văn chương

- Phong cách nghệ thuật tác phẩm chính: giai đoạn (trước sau Cách mạng 8/1945 )

(SGK/ 107)

2.Tác phẩm“Chữ người tử tù” :

a Xuất xứ: trích “Vang bóng thời”, đăng tạp chí “Tao Đàn”, số ngày 1/3/1939, in thành sách lần đầu xuất 1940

b Tóm tắt

- Quản ngục nhận công văn gồm tù nhân án chém có Huấn Cao, đối thoại với thơ lại, quản ngục biết Huấn Cao có tài viết chữ tài bẻ khóa

- Cuộc đón đồn tù nhân diễn khác thường, thơ lại, quản ngục đối xử với Huấn Cao mềm mỏng, chu đáo nhiều lần vượt việc làm ngục quan

(18)

- Theo em noäi dung truyện nói lên điều gì?

- Thông qua nội dung này, tác giả muốn gửi gắm điều gì?

(Gv nên hỏi khoảng 2-3 hs sau đó đưa kết luận chung)

Hoạt động : đọc hiểu văn

Nếu có thời gian, giáo viên gọi học sinh đọc tác phẩm hướng dẫn cách đọc

*Hoạt động thảo luận nhóm

+ Gv giới thiệu thiệu vấn đề thảo luận : phân tích truyện ngắn thực chất phân tích hai nhân vật Viên quản ngục Huấn Cao Hai nhân vật nằm hai tuyến đối lập nhau, có quan hệ chặt chẽ với nhau, soi sáng tôn vinh + Xác định nhiệm vụ nhĩm : nhóm lập bảng so sánh, xác định điểm đối lập hai nhân vật này, từ nhận xét tình truyện ? Thảo luận vòng 3-4 phút

+ Thành lập nhóm : nhóm 2-4 hs, chọn ngẫu nhiên

+ Chuẩn bị chỗ làm việc nhĩm : hs ngồi bàn đối diện

+ Lập kế hoạch làm việc : đọc văn bản, thảo luận, lập bảng

+ Hs báo cáo kết thảo luận

tù đến kinh đô để thi hành án, thư lại kể với tù Huấn Cao tâm quản ngục Huấn Cao cho chữ quản ngục nhà ngục

c Chủ đề

Qua hình tượng kì vĩ Huấn Cao, Nguyễn Tuân khẳng định chiến thắng đẹp, thiện với ác, xấu Đồng thời bộc lộ lịng u nước thầm kín

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.

1 Tình truyện : độc đáo Viên quản ngục Huấn Cao - Cai ngục

- Quan triều đình - Gìn giữ, bảo vệ đẹp

- Tử tù

- Chống lại triều đình

- Sáng tạo đẹp

Nhận xét

+ Huấn Cao: tên “đại nghịch” cầm đầu loạn bị bắt giam chờ ngày pháp trường để chịu tội

+ Quản ngục : kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời Họ gặp chốn ngục tù tối tăm nhơ bẩn tình đối địch : tử tù quản ngục

(19)

trước lớp : trình bày miệng với bảng so ánh

+ Gv đánh giá, cho điểm nhóm làm tốt

+ GV nêu vấn đề : Chân dung nhân vật Huấn Cao miêu tả nào?

(Gv cho hs xem tranh chữ giải thích nghệ thuật viết chữ Hán)

- Nhà văn NT đặc tả tài hoa Huấn Cao qua việc tả chữ viết ông, em phát chi tiết này?

- Chi tiết miêu tả vẻ đẹp hiên ngang Huấn Cao?

- Những chi tiết hành động chứng tỏ Huấn Cao người có tâm cao cả?

- Em hiểu nghĩa từ thiên lương nào?

2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao

Huấn Cao hình tượng văn học mang nét khái quát cao nhà nho tài hoa, khí phách, nhân cách cao đẹp

- Huấn Cao người tài hoa

+ Viết chữ nhanh, đẹp, thể hoài bão lớn

+ Tài vượt ngục, bẻ khoá → ý thức phá bỏ gơng xiềng, khơng cam chịu (d/c)

+ Tài huy

• Chưa vào nhà lao: cầm đầu kẻ dám chống lại triều đình

• Trong ngục tù người đứng đầu (d/c)

 Huấn Cao văn võ song toàn

- Huấn Cao người khí phách hiên ngang + Bị giải vào lao, trước lời đe dọa bọn lính áp giải, Huấn Cao điềm nhiên lạnh lùng (d/c 110 )

+ Được biệt đãi không mang ơn, tỏ khinh tất lời ngạo nghễ, bướng bỉnh (d/c 111,112)

+ Không sợ bị tra khảo , đánh đập ,không sợ chết (d/c 112)

 Huấn Cao người chọc trời khuấy nước, không sợ cường quyền, không sợ khổ, không sợ chết → trang anh hùng dũng liệt

(20)

(Gv giảng từ thiên lương)

- Xây dựng nhân vật lí tưởng vậy, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì?

(Gv giảng bình)

- Viên quản ngục miêu tả ngoại hình, tính cách, hồn cảnh sống sở thích? + Gv nêu vấn đềâ : tình quản ngục gặp Huấn Cao mang kịch tính, có xung đột Viên quản ngục phải lựa chọn cách hành xử

- Khi gặp HC, viên quản ngục có diễn biến tâm lí ông hành xử nào?

* Hoạt động nhóm:

+ Chia nhóm có đủ trình độ, nhóm vừa

+ Vấn đề thảo luận: Vì Nguyễn Tuân gọi cảnh cho chữ ‘cảnh tượng xưa chưa có’?

+ Gv gợi mở hs thảo luận:

- Chuyện xảy lúc ? đâu ? Thời gian khơng gian có đặc biệt ? (đọc trang 174)

- Thủ pháp nghệ thuật sử dung?

- Con người miêu tả

+ Có tài khơng dùng để mưu lợi cho thân (d/c 113)

+ Biết sở nguyện, hiểu tâm quản ngục, Huấn Cao xúc động định cho chữ quản ngục.(113)

Tóm lại: Huấn Cao nhân vật hội tụ đủ tài, tâm

3.Hình tượng nhân vật viên quản ngục - Ngoại hình:tuổi chớm già

- Tính cách: dịu dàng, biết giá người, - Hồn cảnh sống: tù ngục trái ngược với tính cách

- Sở thích: chơi chữ, say mê đẹp - Diễn biến tâm lí:

+ Khi nghe tin HC đến: vừa lo lắng, vừa nuối tiếc

+ Khi tieáp nhận HC: trân trọng

+ Q trình HC bị cầm tù: khính nễ, biệt đãi

→ kính trọng người tài, có thiên lương “

Thanh âm trẻo xô bồ”

4.Cảnh cho chữ

a Cảnh tượng xưa chưa có

-Thời gian : đêm khuya – đêm cuối đời Huấn Cao

-Không gian – buồng giam ( tối, chật, ẩm ướt)

Người cho chữ Kẻ nhận chữ.

Huấn Cao : kẻ tử tù (cổ đeo gông,

chân vướng xiềng)

sáng tạo đẹp (dậm tơ nét chữ …)

(21)

nào?

+ HS cử nhóm trưởng đại diện trình bày miệng

+ Gv nhận xét, đánh giá

- Huấn Cao khuyên quản ngục điều gì? Ý nghĩa lời khuyên? Thái độ khúm núm ‘xin bái lĩnh’ quản ngục nói lên điều gì? - Đây có phải thái độ người có nhân cách thấp hèn khơng? Tại sao?

- Qua q trình phân tích, em nêu đặc sắc nghệ thuật?

Hoạt động : Tổng kết

- Hãy rút giá trị nội dung nghệ thuật?

Cho HS làm luyện tập Sgk/115

ung dung thưởng thức mực thơm Khuyên dạy quản ngục “ đổi chốn ở”

phục “bái lónh”

Với bút pháp lãng mạn, nghệ thuật đối lập Nguyễn Tuân làm bật vẻ đẹp nhân cách Huấn Cao Đồng thời khẳng định chiến thắng đẹp, thiện : đẹp lên chiếm giữ tất

b Lời khuyên Huấn Cao

- Nội dung: thay đổi chỗ ở, giữ thiên lương - ý nghĩa: đẹp sản sinh từ đất chết, từ tội ác ngự trị sống chung với tội ác Con người xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiên lương

- Tác dung: cảm hóa quản ngục → chiến thắng thiên lương

5 Nét nghệ thuật đặc sắc. - Tình truyện độc đáo

- Hài hòa bút pháp tả thực lãng mạn - Từ ngữ sắc sảo, giàu giá trị tạo hình - Câu văn từ tốn thong thả phù hợp với cách ứng xử nghi lễ người xưa

III GHI NHỚ.

( Sgk / 115 )

* Củng cố Hình tượng Huấn Cao: tài hoa,

khí phách nhân cách cao Huấn Cao mô từ nhân vật Cao Bá Quát Hoạt động Dặn dị

- Học bài, làm nốt tập luyện tập

- Chuẩn bị : Luyện tập thao tác lập luận so sánh 4.2 Đánh giá kết thực nghiệm

(22)

Các lĩnh vực

Đồng ý Không đồng

ý

Khơng có ý kiến

Số HS % Số HS % Số HS %

Học sinh thích giáo viên sử dụng phương pháp TLN dạy TPVC

30 75 10 25 0

Sử dụng phương pháp TLN cần thiết việc phân tích TPVC

24 60 14 40 0

Việc vận dụng phương pháp TLN phát huy tính thích cực, chủ động, sáng tạo tinh thần tự học học sinh

36 90 10 0

Phương pháp TLN giúp phát huy lực cộng tác, lực giao tiếp cho học sinh

26 65 12 30

TLN giúp học sinh nhớ kiến thức lâu

32 80 20 0

Việc áp dụng phương pháp TLN thời gian làm cho giáo viên có thời gian bình giảng sâu

40 100 0 0

*Bảng thống kê điểm kiểm tra với đề bài: Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân.

Lớp Số

HS

Điểm/số học sinh đạt điểm Tổng

số điểm

Điểm trung bình

1 10

Lớp thực nghiệm 11a4

40 1 10 13 0 233 5.82

Lớp đối chứng 11a3

41 10 11 0 205 5.00

Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đa số học sinh thích học có vận dụng phương pháp TLN Phưng pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tuy nhiên, có hạn chế định Dạy TPVC có sử dụng phương pháp TLN làm học sinh đạt kết cao

(23)

Qua việc tìm hiểu cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy TPVC, nhận thấy:

1 Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy TPVC Phương pháp giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu hiểu tác phẩm, bước tri giác ngơn ngữ đế tưởng tượng, phân tích, khái qt theo đường cảm xúc hóa phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương

2 Dựa vào sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm, chúng tơi sâu vào nghiên cứu, đưa nguyên tắc vận dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học TPVC là: vận dụng phương pháp cần trọng vào khâu xây dựng câu hỏi thảo luận, thành lập nhóm quan sát, hỗ trợ tổng kết đánh giá giáo viên Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi mang tính vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết Câu hỏi phải đặt từ thân tác phẩm văn chương có nhiều ẩn số cần giải mã nội dung hình thức từ vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ tầm đón nhận học sinh trình tiếp nhận tác phẩm Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Giáo viên cần phải quan sát học sinh trình thảo luận gợi mở học sinh gặp phải bế tắc Do thành công vận dung phương pháp nằm khâu đưa vấn đề thảo luận nên chúng tơi tiến hành xây dựng dạng tập vận dụng với phương pháp

3 Cần lưu ý phương pháp thảo luận nhóm khơng phải phương pháp sư phạm độc tơn Nó có hạn chế định Trong trình dạy TPVC, giáo viên cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác dạy mang lại hiệu cao

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy

học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2 Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học đại Lí luận - biện pháp- kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

3 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000

4 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2003), Phương pháp dạy văn, tập 1, Nxb Giáo dục

5 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2005),

Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

6 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội

7 Nguyễn Trọng Sửu (2008), ‘Dạy học nhóm, phương pháp dạy học tích cực’,

Tạp chí giáo dục số 171.

(24)

Lê Thị Huyền Trân

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị:THPT Điểu Cải Độc lập - Tự - Hạnh phúc

. , ngày tháng năm

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011-2012

–––––––––––––––––

Tên sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy tác phẩm

văn chương trường trung học phổ thông

Họ tên tác giả: Lê Thị Huyền Trân Chức vụ: giáo viên Đơn vị: THPT Điểu Cải

Lĩnh vực: - Phương pháp dạy học môn ngữ văn

Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 

1 Tính (Đánh dấu X vào đây)

- Có giải pháp hồn tồn 

(25)

2 Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây)

- Hoàn toàn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao 

- Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao 

- Hồn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao 

- Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu 

3 Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây)

- Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt 

- Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt 

- Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt 

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Ngày đăng: 02/02/2021, 09:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w