1. Trang chủ
  2. » Sinh học

2018 BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

1,6K 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.555
Dung lượng 14,09 MB

Nội dung

Trong chương trình giáo dục phổ thông, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:.. a) Chương trình tổng thể: là văn bản quy định những vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng của chươ[r]

(1)(2)(3)(4)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT

ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

(5)

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU

I QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

II MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

III YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

IV KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

V ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC 14

VI ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 32

VII ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 33

VIII PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 35

(6)

LỜI NÓI ĐẦU

Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, mơi trường văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững

Cũng khoảng thời gian trước sau nước ta tiến hành đổi mới, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt Các cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hoá vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu

Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

(7)

Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp

Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), chương trình mơn học hoạt động giáo dục

(8)

I QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

1 Chương trình giáo dục phổ thông văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt

phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng

2 Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn

diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh

3 Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục

với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu

4 Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thơng với

chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học

5 Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:

(9)

giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội

b) Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình

c) Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế

II MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại

Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt

Chương trình giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động

(10)

III YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

1 Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân

ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

2 Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau:

a) Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo;

b) Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất

Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh

3 Những yêu cầu cần đạt cụ thể phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Mục IX Chương trình tổng

thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục

IV KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

Chương trình giáo dục phổ thơng chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12)

Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng gồm mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt môn học lựa chọn) môn học tự chọn

(11)

1 Giai đoạn giáo dục

1.1 Cấp tiểu học

a) Nội dung giáo dục

Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm

Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ (ở lớp 1, lớp 2) b) Thời lượng giáo dục

(12)

Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học

Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp

Môn học bắt buộc

Tiếng Việt 420 350 245 245 245

Toán 105 175 175 175 175

Ngoại ngữ 140 140 140

Đạo đức 35 35 35 35 35

Tự nhiên Xã hội 70 70 70

Lịch sử Địa lí 70 70

Khoa học 70 70

Tin học Công nghệ 70 70 70

Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70

Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 70

Hoạt động giáo dục bắt buộc

Hoạt động trải nghiệm 105 105 105 105 105

Môn học tự chọn

Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70

Ngoại ngữ 70 70

(13)

1.2 Cấp trung học sở

a) Nội dung giáo dục

Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Tốn; Ngoại ngữ 1; Giáo dục cơng dân; Lịch sử Địa lí; Khoa học tự nhiên; Cơng nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương

Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ b) Thời lượng giáo dục

(14)

Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học sở

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học

Lớp Lớp Lớp Lớp

Môn học bắt buộc

Ngữ văn 140 140 140 140

Toán 140 140 140 140

Ngoại ngữ 105 105 105 105

Giáo dục công dân 35 35 35 35

Lịch sử Địa lí 105 105 105 105

Khoa học tự nhiên 140 140 140 140

Công nghệ 35 35 52 52

Tin học 35 35 35 35

Giáo dục thể chất 70 70 70 70

Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70

Hoạt động giáo dục bắt buộc

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105 105 105 105

Nội dung giáo dục địa phương 35 35 35 35

Môn học tự chọn

Tiếng dân tộc thiểu số 105 105 105 105

Ngoại ngữ 105 105 105 105

(15)

2 Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

2.1 Nội dung giáo dục

Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương

Các môn học lựa chọn gồm nhóm mơn:

– Nhóm mơn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật – Nhóm mơn khoa học tự nhiên: Vật lí, Hố học, Sinh học

– Nhóm mơn công nghệ nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) Học sinh chọn mơn học từ nhóm mơn học trên, nhóm chọn mơn học

Các chun đề học tập: Mỗi mơn học Ngữ văn, Tốn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật có số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập môn học nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 10 tiết 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập môn học 35 tiết/năm học Ở lớp 10, 11, 12, học sinh chọn cụm chuyên đề học tập môn học phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường

Các trường xây dựng tổ hợp mơn học từ nhóm mơn học chun đề học tập nói để vừa đáp ứng nhu cầu người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường

Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ

2.2 Thời lượng giáo dục

(16)

Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thông

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học/lớp

Môn học bắt buộc

Ngữ văn 105

Toán 105

Ngoại ngữ 105

Giáo dục thể chất 70

Giáo dục quốc phòng an ninh 35

Mơn học lựa chọn

Nhóm mơn khoa học xã hội

Lịch sử 70

Địa lí 70

Giáo dục kinh tế pháp luật 70

Nhóm mơn khoa học tự nhiên

Vật lí 70

Hố học 70

Sinh học 70

Nhóm môn công nghệ nghệ thuật

Công nghệ 70

Tin học 70

Âm nhạc 70

Mĩ thuật 70

Chuyên đề học tập lựa chọn (3 cụm chuyên đề) 105

Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105

Nội dung giáo dục địa phương 35

Môn học tự chọn

Tiếng dân tộc thiểu số 105

Ngoại ngữ 105

Tổng số tiết học/năm học (không kể môn học tự chọn) 1015

(17)

V ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC

Chương trình giáo dục phổ thông thực mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua nội dung giáo dục ngôn ngữ văn học, giáo dục toán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ, giáo dục tin học, giáo dục cơng dân, giáo dục quốc phịng an ninh, giáo dục nghệ thuật, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp Mỗi nội dung giáo dục thực tất môn học hoạt động giáo dục, có số mơn học hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi

Căn mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực giai đoạn giáo dục cấp học, chương trình mơn học hoạt động giáo dục xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực nội dung giáo dục môn học, hoạt động giáo dục Giai đoạn giáo dục thực phương châm giáo dục tồn diện tích hợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp thực phương châm giáo dục phân hoá, bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Cả hai giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp có mơn học tự chọn; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có thêm mơn học chun đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trường học sinh

1 Giáo dục ngôn ngữ văn học

Giáo dục ngơn ngữ văn học có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Thơng qua ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu, đặc biệt tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho học sinh lực chung hai lực đặc thù lực ngơn ngữ, lực văn học

Ngồi nhiệm vụ hình thành, phát triển lực giao tiếp tiếng Việt, ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số, giáo dục ngơn ngữ văn học cịn giúp học sinh sử dụng hiệu phương tiện giao tiếp khác hình ảnh, biểu tượng, kí hiệu, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu,

(18)

1.1 Môn Ngữ văn

Ngữ văn môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Ở cấp tiểu học, mơn học có tên Tiếng Việt, cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng, mơn học có tên Ngữ văn Nội dung cốt lõi môn học bao gồm mạch kiến thức, kĩ bản, thiết yếu tiếng Việt văn học, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh cấp học; phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục

Môn Ngữ văn (Tiếng Việt) giúp học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu sống học tập tốt môn học hoạt động giáo dục khác; hình thành phát triển lực văn học, biểu lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để học sinh phát triển tâm hồn, nhân cách

Chương trình thiết kế theo mạch tương ứng với kĩ đọc, viết, nói nghe Kiến thức tiếng Việt văn học tích hợp q trình dạy học đọc, viết, nói nghe Các ngữ liệu lựa chọn xếp phù hợp với khả tiếp nhận học sinh cấp học

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Môn Ngữ văn củng cố mạch nội dung giai đoạn giáo dục bản, giúp học sinh nâng cao lực ngôn ngữ lực văn học, tiếp nhận văn văn học; tăng cường kĩ tạo lập văn nghị luận, văn thơng tin có độ phức tạp nội dung kĩ thuật viết; trang bị số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực việc đọc viết văn học

(19)

1.2 Môn Ngoại ngữ

Mơn Ngoại ngữ giúp học sinh hình thành, phát triển lực ngôn ngữ (ngoại ngữ) để sử dụng cách tự tin, hiệu quả, phục vụ cho học tập giao tiếp, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế đất nước

Học sinh phổ thông bắt buộc phải học ngoại ngữ (gọi Ngoại ngữ 1) tự chọn thêm ngoại ngữ khác (gọi Ngoại ngữ 2) theo nguyện vọng khả đáp ứng sở giáo dục

Ngoại ngữ môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Cơ sở giáo dục tổ chức học Ngoại ngữ lớp 1, nếu học sinh có nhu cầu sở giáo dục có khả đáp ứng

Ngoại ngữ mơn học tự chọn, tổ chức dạy học lớp kết thúc lớp tuỳ theo nhu cầu học sinh khả đáp ứng sở giáo dục

Môn Ngoại ngữ phát triển tồn diện kĩ nghe, nói, đọc, viết Nội dung giáo dục ngoại ngữ xây dựng liền mạch từ giai đoạn giáo dục đến giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp sở tham chiếu khung trình độ ngoại ngữ quốc tế Việt Nam

1.3 Môn Tiếng dân tộc thiểu số

Dạy học tiếng dân tộc thiểu số chủ trương lớn Đảng Nhà nước để giữ gìn phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hố dân tộc thiểu số Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phổ thơng người dân tộc thiểu số có nguyện vọng, có nhu cầu học tiếng dân tộc thiểu số

Môn Tiếng dân tộc thiểu số dạy từ cấp tiểu học, sử dụng thời lượng tự chọn tương ứng cấp học để tổ chức dạy học

Nội dung dạy học tiếng dân tộc thiểu số quy định chương trình tiếng dân tộc thiểu số Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

(20)

2 Giáo dục tốn học

Giáo dục tốn học góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học – biểu tập trung lực tính toán với thành phần sau: tư lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn Giáo dục toán học tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với mơn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học để thực giáo dục STEM

Giáo dục toán học thực nhiều môn học, hoạt động giáo dục Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Tốn mơn học cốt lõi học bắt buộc từ lớp đến lớp 12

Chương trình mơn Tốn thiết kế theo cấu trúc tuyến tính kết hợp với “đồng tâm xoáy ốc” (đồng tâm, mở rộng nâng cao dần), xoay quanh tích hợp ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất Nội dung giáo dục toán học phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục

Mơn Tốn giúp học sinh nắm cách có hệ thống khái niệm, ngun lí, quy tắc tốn học cần thiết cho tất người, làm tảng cho việc học tập trình độ học tập sử dụng sống ngày

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

(21)

3 Giáo dục khoa học xã hội

Giáo dục khoa học xã hội đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục nhân sinh quan, giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng phẩm chất tiêu biểu công dân tồn cầu (bản lĩnh, kết nối, cá tính, u thương) xu phát triển, đổi mới, sáng tạo thời đại

Mục tiêu xuyên suốt giáo dục khoa học xã hội góp phần giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi sở nắm vững hệ thống tri thức khoa học xã hội, chủ yếu lịch sử địa lí; chuẩn bị cho công dân tương lai hiểu rõ giới mà họ sống, kết nối, tương tác người với người, người với môi trường xung quanh, dân tộc với giới; truyền cảm hứng cho học sinh khám phá thân, vấn đề đất nước, khu vực giới có liên quan trực tiếp đến sống; giúp học sinh hiểu biết, có tư độc lập sáng tạo Thông qua giáo dục khoa học xã hội, học sinh hình thành phát triển lực khoa học xã hội với thành phần sau: nhận thức khoa học xã hội, tìm hiểu xã hội vận dụng kiến thức, kĩ học để tự tìm hiểu, khám phá thân, cộng đồng, xã hội, phân tích giải vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, trị văn hố khơng gian thời gian cụ thể; thực đối thoại liên văn hoá thời đại tồn cầu hố hội nhập

Giáo dục khoa học xã hội thực nhiều môn học hoạt động giáo dục, mơn học cốt lõi là: Tự nhiên Xã hội (lớp 1, lớp lớp 3); Lịch sử Địa lí (từ lớp đến lớp 9); Lịch sử, Địa lí (cấp trung học phổ thơng) Nội dung cốt lõi môn học tổ chức theo mạch đại cương, giới, khu vực, Việt Nam địa phương, bảo đảm cấu trúc sau: q trình tiến hố (thời gian, khơng gian), q trình lịch sử dựng nước giữ nước, kiến tạo văn minh - văn hiến dân tộc Việt Nam; phát triển tiến xã hội nguyên nhân hưng thịnh, suy vong qua thời kì quốc gia - dân tộc; thành tựu kinh tế, xã hội, văn hố, văn minh; cá nhân, tập đoàn người quan hệ hợp tác, cạnh tranh; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư, đặc điểm quần cư không gian thời gian lịch sử; cấu phân bố kinh tế; số chủ đề liên môn kết nối nội dung lịch sử, địa lí kinh tế - xã hội, địa lí tự nhiên Nội dung môn học có tính liên mơn, tích hợp lĩnh vực khác, như: giáo dục ngôn ngữ văn học, giáo dục cơng dân, giáo dục quốc phịng an ninh, giáo dục kinh tế pháp luật,…

(22)

– Giai đoạn giáo dục

Giáo dục khoa học xã hội thực môn học bắt buộc từ lớp đến lớp Ở lớp 1, lớp lớp 3, nội dung giáo dục khoa học xã hội thực môn Tự nhiên Xã hội; lên lớp lớp 5, môn Tự nhiên Xã hội tách thành hai mơn Lịch sử Địa lí, Khoa học Ở cấp trung học sở, môn Lịch sử Địa lí gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị – lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí,

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Lịch sử, Địa lí mơn học lựa chọn lớp 10, lớp 11 lớp 12

Ở lớp 10, môn Lịch sử giúp học sinh nắm đặc điểm tổng quát khoa học lịch sử khoa học địa lí, ngành nghề có liên quan đến lịch sử địa lí, khả ứng dụng kiến thức lịch sử địa lí đời sống, đồng thời củng cố mở rộng tảng tri thức, kĩ phổ thông cốt lõi hình thành giai đoạn giáo dục thông qua chủ đề chuyên đề học tập vấn đề lịch sử địa lí, tạo sở vững để học sinh có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, phù hợp

Ở lớp 11 lớp 12, môn Lịch sử trọng đến chủ đề chuyên đề học tập lĩnh vực sử học, như: lịch sử trị, lịch sử kinh tế, lịch sử văn minh, lịch sử văn hoá, lịch sử quân lịch sử xã hội, tương tác hội nhập Việt Nam vào khu vực giới,…; môn Địa lí tập trung vào số chủ đề chuyên đề học tập địa lí giới (khu vực, quốc gia tiêu biểu) địa lí Việt Nam (tự nhiên, kinh tế - xã hội) nhằm hỗ trợ cho học sinh có định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn số ngành khoa học liên quan

4 Giáo dục khoa học tự nhiên

(23)

hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sống; đồng thời với mơn Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, Tin học thực giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam

Giáo dục khoa học tự nhiên thực nhiều môn học, hoạt động giáo dục mà cốt lõi môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, lớp lớp 3); Khoa học (lớp lớp 5); Khoa học tự nhiên (cấp trung học sở); Vật lí, Hố học, Sinh học (cấp trung học phổ thông)

Nội dung giáo dục khoa học tự nhiên phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục

Ở cấp tiểu học, giáo dục khoa học tự nhiên tiếp cận cách đơn giản số vật, tượng phổ biến sống ngày, giúp học sinh có nhận thức bước đầu giới tự nhiên

Ở cấp trung học sở, giáo dục khoa học tự nhiên thực chủ yếu thông qua mơn Khoa học tự nhiên với việc tích hợp kiến thức, kĩ vật lí, hố học sinh học Các kiến thức, kĩ tổ chức theo mạch nội dung (chất biến đổi chất, vật sống, lượng biến đổi, Trái Đất bầu trời), thể nguyên lí, quy luật chung giới tự nhiên (tính cấu trúc, đa dạng, tương tác, tính hệ thống, quy luật vận động biến đổi), đồng thời bước phản ánh vai trò khoa học tự nhiên phát triển xã hội vận dụng kiến thức, kĩ khoa học tự nhiên sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Các nội dung xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, kết hợp số nội dung đồng tâm nhằm hình thành nhận thức giới tự nhiên khoa học tự nhiên, giúp học sinh bước đầu vận dụng kiến thức, kĩ học khoa học tự nhiên đời sống

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

(24)

của thân Chương trình mơn học giúp học sinh tiếp tục phát triển lực khoa học tự nhiên góc độ đặc thù (vật lí, hóa học, sinh học); vừa bảo đảm phát triển tri thức kĩ tảng lực chung lực khoa học tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp vào số ngành nghề cụ thể

5 Giáo dục công nghệ

Giáo dục cơng nghệ hình thành, phát triển học sinh lực công nghệ với thành phần sau: nhận thức, giao tiếp, sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật; giúp học sinh học tập, làm việc hiệu môi trường công nghệ gia đình, nhà trường xã hội; góp phần định hướng nghề nghiệp chuẩn bị cho học sinh tri thức tảng để tiếp tục học lên, học nghề thuộc lĩnh vực công nghệ tham gia sống lao động

Cùng với nội dung giáo dục khác, giáo dục cơng nghệ góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Với trọng tâm hình thành phát triển lực thiết kế, giáo dục cơng nghệ có nhiều hội lợi hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Bên cạnh đó, giáo dục cơng nghệ cịn góp phần hình thành và phát triển số lực đặc thù khác như: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tin học,

Giáo dục công nghệ thực thông qua nhiều môn học hoạt động giáo dục, cốt lõi phân mơn Cơng nghệ mơn Tin học Công nghệ cấp tiểu học môn Công nghệ cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng Cùng với mơn Tốn, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học Tin học, mơn Cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc thực giáo dục STEM

Nội dung giáo dục công nghệ phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục

(25)

Ở cấp tiểu học, học sinh khám phá giới kĩ thuật, công nghệ thông qua chủ đề đơn giản công nghệ đời sống, số sản phẩm công nghệ gia đình mà học sinh tiếp xúc ngày, an tồn với công nghệ nhà; trải nghiệm thiết kế kĩ thuật, công nghệ thông qua hoạt động thủ cơng kĩ thuật, lắp ráp mơ hình kĩ thuật đơn giản

Ở cấp trung học sở, học sinh trang bị tri thức công nghệ phạm vi gia đình; ngun lí trình sản xuất chủ yếu; hiểu biết ban đầu tư thiết kế; phương pháp lựa chọn, trải nghiệm nghề với thông tin nghề nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu thơng qua chủ đề: Cơng nghệ gia đình; Nông - lâm nghiệp thuỷ sản; Công nghiệp thiết kế kĩ thuật; Công nghệ hướng nghiệp Cuối cấp trung học sở, nội dung cốt lõi mà tất học sinh phải học, học sinh lựa chọn học số nội dung phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí hứng thú thân, phù hợp với đặc điểm điều kiện địa phương

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Giáo dục cơng nghệ tiếp tục củng cố hồn thiện kết đạt giai đoạn giáo dục bản, đồng thời trang bị cho học sinh hiểu biết tổng quan định hướng nghề công nghệ thông qua nội dung chất cơng nghệ; vai trị, ảnh hưởng cơng nghệ với đời sống xã hội; mối quan hệ công nghệ với lĩnh vực, môn học hoạt động giáo dục khác; số lĩnh vực công nghệ phổ biến

Với tính chất định hướng nghề nghiệp, giáo dục công nghệ thiết kế thành hai nhánh riêng biệt: Công nghệ định hướng Công nghiệp Công nghệ định hướng Nông nghiệp Cả hai định hướng nhằm chuẩn bị cho học sinh thích ứng tốt với đặc điểm, tính chất yêu cầu ngành nghề kĩ thuật, công nghệ mà học sinh lựa chọn theo học

6 Giáo dục tin học

(26)

Giáo dục tin học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cho học sinh, đặc biệt có ưu việc hình thành, phát triển lực tin học với thành phần sau: sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thông; ứng xử phù hợp môi trường số; giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; hợp tác môi trường số

Giáo dục tin học thực chủ yếu thông qua phân môn Tin học môn Tin học Công nghệ cấp tiểu học, môn Tin học cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng Bên cạnh đó, ứng dụng tin học môn học hoạt động giáo dục khác góp phần quan trọng vào giáo dục tin học

Nội dung giáo dục tin học gồm ba mạch kiến thức: Học vấn số hoá phổ thông, Công nghệ thông tin truyền thông, Khoa học máy tính phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục

Môn Tin học giúp học sinh hình thành phát triển khả ứng dụng tin học; bước đầu hình thành phát triển tư giải vấn đề với trợ giúp máy tính; hiểu tuân theo nguyên tắc chia sẻ trao đổi thông tin

Ở cấp tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụng phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập, sử dụng thiết bị tin học tuân theo nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu hình thành tư giải vấn đề có hỗ trợ máy tính

Ở cấp trung học sở, học sinh học sử dụng, khai thác phần mềm thông dụng làm sản phẩm phục vụ học tập đời sống; thực hành phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công nghệ kĩ thuật số; tổ chức, quản lí, tra cứu, tìm kiếm liệu số hố, đánh giá lựa chọn thơng tin

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

(27)

Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính công cụ công nghệ kĩ thuật số học tập làm việc Nội dung Tin học ứng dụng tập trung vào chủ đề sau: kết nối sử dụng thiết bị phần cứng, cài đặt phần mềm thiết bị thông dụng, sử dụng phần mềm công cụ, khai thác ứng dụng web, quản trị hệ thống ứng dụng

Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích sâu vào hệ thống máy tính, trọng phát triển tư máy tính, khả tìm tịi, khám phá, phát triển phần mềm dịch vụ máy tính Các chủ đề Khoa học máy tính tập trung trang bị cho học sinh ngun lí biểu diễn xử lí thơng tin, kiến thức thuật tốn lập trình; số nguyên tắc thiết kế mạng máy tính

7 Giáo dục công dân

Giáo dục công dân giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục cho học sinh ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, giáo dục cơng dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người công dân, đặc biệt tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế

Giáo dục công dân thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, môn khoa học xã hội Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Đạo đức (ở cấp tiểu học), Giáo dục cơng dân (ở cấp trung học sở), Giáo dục kinh tế pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) môn học cốt lõi

Nội dung chủ yếu môn Đạo đức, Giáo dục công dân, Giáo dục kinh tế pháp luật giáo dục đạo đức, kĩ sống, pháp luật kinh tế Các mạch nội dung môn học phát triển xoay quanh mối quan hệ người với thân, với người khác, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, với công việc với môi trường tự nhiên; xây dựng sở kết hợp giá trị truyền thống đại, dân tộc toàn cầu; mở rộng nâng cao dần từ tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông

(28)

– Giai đoạn giáo dục

Môn Đạo đức (ở cấp tiểu học) môn Giáo dục công dân (ở cấp trung học sở) môn học bắt buộc Nội dung mơn học định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nếp cần thiết học tập, sinh hoạt ý thức tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Môn Giáo dục kinh tế pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) môn học lựa chọn, dành cho học sinh định hướng theo học ngành nghề Giáo dục trị, Giáo dục cơng dân, Kinh tế, Hành Pháp luật, có quan tâm, hứng thú môn học Nội dung chủ yếu môn học học vấn phổ thơng, kinh tế, pháp luật mang tính ứng dụng, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông học sinh; gắn kết với nội dung giáo dục đạo đức kĩ sống, giúp học sinh có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân

8 Giáo dục quốc phòng an ninh

Giáo dục quốc phòng an ninh bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kĩ quốc phòng an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước giữ nước, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Giáo dục quốc phòng an ninh trường tiểu học, trung học sở thực tích hợp nội dung môn học hoạt động giáo dục, bảo đảm cho học sinh hình thành hiểu biết ban đầu truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân; có ý thức kỉ luật, tinh thần đồn kết, u Tổ quốc, yêu đồng bào

(29)

9 Giáo dục nghệ thuật

Giáo dục nghệ thuật góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh; đồng thời, thông qua việc trang bị kiến thức cốt lõi, kĩ lĩnh vực nghệ thuật, tập trung hình thành, phát triển lực thẩm mĩ phát hiện, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho học sinh; giáo dục thái độ tôn trọng, khả kế thừa phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc trình hội nhập giao lưu với giới, đáp ứng mục tiêu giáo dục hài hồ đức, trí, thể, mĩ cho học sinh

Giáo dục nghệ thuật thực thông qua nhiều môn học, mà cốt lõi môn Âm nhạc môn Mĩ thuật Từ lớp 10 đến lớp 12, học sinh lựa chọn môn học thuộc nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật phù hợp với định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân

9.1 Môn Âm nhạc

Giáo dục âm nhạc tạo hội cho học sinh trải nghiệm phát triển lực âm nhạc – biểu lực thẩm mĩ với thành phần sau: thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc Đồng thời, thơng qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc phương pháp giáo dục nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển học sinh phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo để trở thành công dân phát triển toàn diện nhân cách, hài hoà thể chất tinh thần

Nội dung giáo dục âm nhạc phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục

(30)

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Âm nhạc môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung môn học bao gồm kiến thức kĩ mở rộng, nâng cao hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Những học sinh có sở thích, khiếu định hướng nghề nghiệp liên quan chọn học thêm số chuyên đề học tập Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh tiếp tục phát triển kĩ thực hành, mở rộng hiểu biết âm nhạc mối tương quan với yếu tố văn hoá, lịch sử xã hội, ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân tiếp cận với nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc

9.2 Môn Mĩ thuật

Giáo dục mĩ thuật nhà trường phổ thơng góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, trọng tâm khơi dậy phát triển lực mĩ thuật – biểu lực thẩm mĩ với thành phần sau: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ; sở giáo dục cho học sinh ý thức tơn trọng, kế thừa giá trị văn hố, nghệ thuật dân tộc, tiếp cận giá trị thẩm mĩ thời đại, phát huy tinh thần sáng tạo phù hợp với phát triển xã hội

Chương trình mơn Mĩ thuật kết hợp cấu trúc tuyến tính cấu trúc đồng tâm, mở rộng nội dung Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng; lồng ghép, tích hợp hoạt động thảo luận thực hành nghệ thuật; tạo hội để học sinh trải nghiệm ứng dụng mĩ thuật vào đời sống thực tế; giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng mĩ thuật, mối liên hệ mĩ thuật với đời sống, văn hoá, lịch sử, xã hội môn học, hoạt động giáo dục khác, góp phần phát triển hài hồ đức, trí, thể, mĩ cho học sinh, đồng thời phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu

Nội dung giáo dục mĩ thuật phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục

(31)

thuật, nhận thức biểu đạt giới; khả cảm nhận tìm hiểu, thể nghiệm giá trị văn hoá, thẩm mĩ đời sống nghệ thuật

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Mĩ thuật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung giáo dục mĩ thuật mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ mĩ thuật hình thành giai đoạn giáo dục bản, tiếp cận nhóm ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác có tính ứng dụng thực tiễn; tạo sở cho học sinh tìm hiểu có định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân dựa nhu cầu thực tế, thích ứng với xã hội

10 Giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất nhà trường phổ thơng góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh, trọng tâm là: trang bị cho học sinh kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ; kiến thức kĩ vận động; hình thành thói quen tập luyện, biết lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực; sở giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với người

Giáo dục thể chất thực nhiều môn học hoạt động giáo dục như: Giáo dục thể chất, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Sinh học, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,… mơn học cốt lõi, bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Giáo dục thể chất

Nội dung giáo dục thể chất chủ yếu rèn luyện kĩ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng như: tập đội hình đội ngũ, tập thể dục, trị chơi vận động, mơn thể thao kĩ phòng tránh chấn thương hoạt động thể dục thể thao

Nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

(32)

– Giai đoạn giáo dục

Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kĩ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện Học sinh lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trường

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Môn Giáo dục thể chất thực thơng qua hình thức câu lạc thể dục thể thao Học sinh chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng khả đáp ứng nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, phát triển nhận thức khiếu thể thao, đồng thời giúp học sinh có khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp

11 Giáo dục hướng nghiệp

Giáo dục hướng nghiệp bao gồm toàn hoạt động nhà trường phối hợp với gia đình xã hội nhằm trang bị kiến thức, hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh, từ giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm giá trị thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình phù hợp với nhu cầu xã hội Giáo dục hướng nghiệp có ý nghĩa quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện phân luồng học sinh sau trung học sở sau trung học phổ thông

Trong chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục hướng nghiệp thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, tập trung môn Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn học cấp trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với Nội dung giáo dục địa phương

(33)

12 Các chuyên đề học tập

Chuyên đề học tập nội dung giáo dục dành cho học sinh trung học phổ thông, nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp

Chuyên đề học tập môn học giáo viên mơn học phụ trách Ngồi ra, nội dung cụ thể chuyên đề học tập, nhà trường bố trí nhân viên phịng thí nghiệm mời doanh nhân, nghệ nhân, có hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực chuyên mơn chun đề học tập có tính thực hành, hướng nghiệp hướng dẫn học sinh học nội dung phù hợp chuyên đề học tập

13 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai

Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12; cấp tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông gọi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi học sinh mối quan hệ với thân, xã hội, môi trường tự nhiên nghề nghiệp; triển khai qua bốn mạch nội dung hoạt động chính: Hoạt động hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp

(34)

– Giai đoạn giáo dục

Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi

Ở cấp trung học sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào thân tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực học sinh

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai

14 Nội dung giáo dục địa phương

Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương

Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Ở cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng, nội dung giáo dục địa phương có vị trí tương đương mơn học khác

(35)

định tài liệu nội dung giáo dục địa phương theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo báo cáo để Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt

VI ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 1 Định hướng phương pháp giáo dục

Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển

Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số

Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế

2 Định hướng đánh giá kết giáo dục

(36)

Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Phạm vi đánh giá bao gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn môn học tự chọn Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh

Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xuyên, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế Cùng với kết môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn, kết môn học tự chọn sử dụng cho đánh giá kết học tập chung học sinh năm học trình học tập

Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá giáo viên, cha mẹ học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác

Việc đánh giá định kì sở giáo dục tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ phát triển chương trình

Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức khảo thí cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết giáo dục sở giáo dục, phục vụ phát triển chương trình nâng cao chất lượng giáo dục

Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội

Nghiên cứu bước áp dụng thành tựu khoa học đo lường, đánh giá giáo dục kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết giáo dục, xếp loại học sinh sở giáo dục sử dụng kết đánh giá diện rộng làm cơng cụ kiểm sốt chất lượng đánh giá sở giáo dục

VII ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1 Tổ chức quản lí nhà trường

(37)

luật; thực Quy chế dân chủ sở; chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan quản lí giáo dục cấp

b) Cơ cấu tổ chức máy quản lí hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

2 Cán quản lí, giáo viên, nhân viên

a) Hiệu trưởng đánh giá theo chu kì xếp loại đạt trở lên theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông; bồi dưỡng, tập huấn lí luận trị, quản lí giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng theo quy định

b) Số lượng cấu giáo viên (kể giáo viên thỉnh giảng, có) bảo đảm để dạy môn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng; 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn; xếp loại đạt trở lên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông; giáo viên đảm bảo quyền theo quy định Điều lệ trường phổ thông pháp luật; giáo viên bồi dưỡng, tập huấn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng

c) Nhân viên có trình độ chun mơn đảm bảo quy định, bồi dưỡng nội dung chương trình giáo dục phổ thơng có liên quan đến nhiệm vụ vị trí nhà trường

3 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Địa điểm, diện tích, quy mơ nhà trường; khối phịng học tập; khối phịng hỗ trợ học tập; thư viện; khối phịng hành quản trị; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phụ trợ; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kĩ thuật thiết bị dạy học tối thiểu bảo đảm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

4 Xã hội hoá giáo dục

(38)

chức địa phương để huy động đa dạng nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục hỗ trợ kinh phí, sở vật chất nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn

b) Phối hợp tốt giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Gia đình, cha mẹ học sinh hướng dẫn phối hợp tham gia giáo dục em theo yêu cầu lớp học, cấp học; Ban đại diện cha mẹ học sinh có cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động

c) Phối hợp tốt giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Nhà trường chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động Đoàn, Đội, Hội, hoạt động xã hội, tích cực góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, qua thực giáo dục học sinh thực tiễn đời sống

VIII PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động thường xuyên, bao gồm khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chương trình q trình thực

Dựa nội dung yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức xây dựng chương trình giáo dục dành cho đối tượng chuyên biệt (học sinh giỏi, học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn); trường xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương, bảo đảm mục tiêu chất lượng giáo dục

Trong trình thực hiện, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến quan quản lí giáo dục, trường, cán quản lí, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh người quan tâm để đánh giá chương trình, xem xét, điều chỉnh, xây dựng chương trình mơn học (nếu cần thiết) hướng dẫn thực điều chỉnh (nếu có)

IX GIẢI THÍCH CHƯƠNG TRÌNH 1 Giải thích thuật ngữ

(39)

a) Chương trình tổng thể: văn quy định vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng chương trình giáo dục phổ thơng, bao gồm: quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu chương trình cấp học, u cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi học sinh cuối cấp học, hệ thống môn học hoạt động giáo dục, thời lượng môn học hoạt động giáo dục, định hướng nội dung giáo dục bắt buộc cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc, định hướng phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực chương trình giáo dục phổ thơng

b) Chương trình mơn học hoạt động giáo dục: văn xác định vị trí, vai trị mơn học hoạt động giáo dục thực mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi môn học hoạt động giáo dục lớp học cấp học tất học sinh phạm vi tồn quốc, định hướng kế hoạch dạy học mơn học hoạt động giáo dục lớp cấp học, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục

c) Dạy học phân hoá: định hướng dạy học phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác học sinh

d) Dạy học tích hợp: định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ

đ) Giai đoạn giáo dục bản: giai đoạn giáo dục gồm năm giáo dục phổ thông (từ lớp đến lớp 9) nhằm trang bị cho học sinh tri thức, kĩ tảng; hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi; chuẩn bị tâm cho việc thích ứng với thay đổi nhanh chóng nhiều mặt xã hội tương lai; đáp ứng yêu cầu phân luồng sau trung học sở theo hướng: học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia sống lao động

(40)

g) Giáo dục STEM: mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể

h) Môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: môn học mà học sinh phải học hoạt động giáo dục mà học sinh phải tham gia

i) Môn học lựa chọn: môn học học sinh chọn theo định hướng nghề nghiệp k) Môn học tự chọn: môn học không bắt buộc, học sinh chọn theo nguyện vọng

l) Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể

m) Năng lực cốt lõi: lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu n) Năng khiếu: lực đặc biệt trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kĩ sống, nhờ tố chất sẵn có người o) Phẩm chất: tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người p) Yêu cầu cần đạt: kết mà học sinh cần đạt phẩm chất lực sau cấp học, lớp học môn học hoạt động giáo dục; đó, cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước

2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu học sinh

Phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông Yêu nước

– Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên – u q hương, u Tổ quốc, tơn

– Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên – Có ý thức tìm hiểu truyền thống

(41)

Phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

trọng biểu trưng đất nước – Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với q hương, đất nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với q hương, đất nước

của gia đình, dịng họ, q hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống gia đình, dịng họ, q hương

– Có ý thức bảo vệ di sản văn hố, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá

– Tự giác thực vận động người khác thực quy định pháp luật, góp phần bảo vệ xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá

– Đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật

- Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

Nhân

Yêu quý người

– Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

– u q bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè

– Trân trọng danh dự, sức khoẻ sống riêng tư người khác – Khơng đồng tình với ác, xấu; không cổ xuý, không tham

– Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với người khác

(42)

Phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

– Tôn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ

– Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai

gia hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi,

– Tích cực, chủ động tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng

với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân

– Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng

Tôn trọng khác biệt người

– Tôn trọng khác biệt bạn bè lớp cách ăn mặc, tính nết hồn cảnh gia đình

– Khơng phân biệt đối xử, chia rẽ bạn

– Sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn

– Tơn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác

– Tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác

– Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người

– Tôn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, đa dạng văn hố cá nhân – Có ý thức học hỏi văn hố giới

– Cảm thơng, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác

Chăm

Ham học – Đi học đầy đủ,

– Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập

– Ham học hỏi, thích đọc sách để

– Ln cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập

– Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết

– Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập

(43)

Phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

mở rộng hiểu biết

– Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường vào đời sống ngày

– Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày

trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập

Chăm làm – Thường xuyên tham gia công việc gia đình vừa sức với thân – Thường xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân

– Tham gia công việc lao động, sản xuất gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả điều kiện thân

– Luôn cố gắng đạt kết tốt lao động trường lớp, cộng đồng – Có ý thức học tốt mơn học, nội dung hướng nghiệp; có hiểu biết nghề phổ thơng

– Tích cực tham gia vận động người tham gia công việc phục vụ cộng đồng

– Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt lao động – Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai

Trung thực

– Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến – Ln giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi bảo vệ đúng, tốt – Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy cô người khác

– Ln thống lời nói với việc làm

– Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân

– Tơn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước người;

(44)

Phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng

– Khơng đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sống

khách quan, công nhận thức, ứng xử

– Không xâm phạm công –Đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống

chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật

Trách nhiệm

Có trách nhiệm với thân

– Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ – Có ý thức sinh hoạt nếp

– Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ – Có ý thức bảo quản sử dụng hợp lí đồ dùng thân – Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng thực chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí

– Khơng đổ lỗi cho người khác; có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây

– Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân

– Có ý thức sử dụng tiền hợp lí ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh hoạt

– Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân

Có trách nhiệm với gia đình

– Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân gia đình

– Khơng bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện nước gia đình

– Quan tâm đến cơng việc gia đình

– Có ý thức tiết kiệm chi tiêu cá nhân gia đình

– Có ý thức làm trịn bổn phận với người thân gia đình

(45)

Phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

Có trách nhiệm với nhà trường xã hội

– Tự giác thực nghiêm túc nội quy nhà trường quy định, quy ước tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ công

– Không gây trật tự, cãi nhau, đánh

– Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp; nhắc nhở người thân chấp hành quy định, quy ước nơi công cộng

– Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp

– Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi

– Quan tâm đến công việc cộng đồng; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

– Tôn trọng thực nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật giao thơng; có ý thức tham gia sinh hoạt cộng đồng, lễ hội địa phương

– Khơng đồng tình với hành vi không phù hợp với nếp sống văn hố quy định nơi cơng cộng

– Tham gia, kết nối Internet mạng xã hội quy định; không tiếp tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự tổ chức, cá nhân ảnh hưởng đến nếp sống văn hoá, trật tự an tồn xã hội

– Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động cơng ích

– Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật – Đánh giá hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vơ kỉ luật, vi phạm pháp luật

Có trách nhiệm với mơi trường sống

– Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích

– Có ý thức giữ vệ sinh mơi

– Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên

– Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng

(46)

Phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

trường, không xả rác bừa bãi

– Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên

tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi xâm hại thiên nhiên

– Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu

nhiên; đấu tranh ngăn chặn hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên

– Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững

3 Yêu cầu cần đạt lực chung học sinh

Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông Năng lực tự chủ tự học

Tự lực Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn

Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại

Ln chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực

Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng

Có ý thức quyền mong muốn thân; bước đầu biết cách trình bày thực số quyền lợi nhu cầu đáng

Hiểu biết quyền, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu đáng khơng đáng

(47)

Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi

– Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc thân với người khác

– Hồ nhã với người; khơng nói làm điều xúc phạm người khác – Thực kế hoạch học tập, lao động; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học việc khác

– Nhận biết tình cảm, cảm xúc thân hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc đến hành vi – Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập đời sống; khơng đua địi ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy; khơng cổ vũ làm việc xấu

– Biết thực kiên trì kế hoạch học tập, lao động

– Đánh giá ưu điểm hạn chế tình cảm, cảm xúc thân; tự tin, lạc quan

– Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử

– Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập đời sống

– Biết tránh tệ nạn xã hội

Thích ứng với sống

– Tìm cách giải khác cho vấn đề

– Thực nhiệm vụ khác với yêu cầu khác

– Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình

– Bình tĩnh trước thay đổi bất ngờ hồn cảnh; kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành cơng việc cần thiết định

– Điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trường sống

– Thay đổi cách tư duy, cách biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh

Định hướng nghề nghiệp

– Bộc lộ sở thích, khả thân

– Nhận thức sở thích, khả thân

(48)

Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng

– Biết tên, hoạt động vai trò số nghề nghiệp; liên hệ hiểu biết với nghề nghiệp người thân gia đình

– Hiểu vai trị hoạt động kinh tế đời sống xã hội – Nắm số thơng tin ngành nghề địa phương, ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn hướng phát triển phù hợp sau trung học sở

– Nắm thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề

– Xác định hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân

Tự học, tự hồn thiện

– Có ý thức tổng kết trình bày điều học

– Nhận sửa chữa sai sót kiểm tra qua lời nhận xét thầy – Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết

– Có ý thức học tập làm theo gương người tốt

– Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực

– Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý

– Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập

– Biết rèn luyện, khắc phục

– Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế

(49)

Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

hạn chế thân hướng tới giá trị xã hội

dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học

– Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị công dân

Năng lực giao tiếp hợp tác

Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp

– Nhận ý nghĩa giao tiếp việc đáp ứng nhu cầu thân

– Tiếp nhận văn đời sống, tự nhiên xã hội có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh truyện tranh, viết đơn giản

– Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử để trình bày thơng tin ý tưởng

– Tập trung ý giao tiếp; nhận thái độ đối tượng giao tiếp

– Biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp

– Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu

– Tiếp nhận văn vấn đề đơn giản đời sống, khoa học, nghệ thuật, có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, cơng thức, kí hiệu, hình ảnh – Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, cơng thức, kí hiệu, hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề đơn giản đời sống, khoa học,

– Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp

– Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp

– Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp thân, có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng

(50)

Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

nghệ thuật

– Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp

luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp – Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người

Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn

– Biết cách kết bạn giữ gìn tình bạn

– Nhận bất đồng, xích mích thân với bạn bạn với nhau; biết nhường bạn thuyết phục bạn

– Biết cách thiết lập, trì phát triển mối quan hệ với thành viên cộng đồng (họ hàng, bạn bè, hàng xóm, )

– Nhận biết mâu thuẫn thân với người khác người khác với nhau; có thiện chí dàn xếp biết cách dàn xếp mâu thuẫn

– Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác

– Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác người khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn

Xác định mục đích phương thức hợp tác

Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô

Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; biết xác định cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm

Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ Xác định trách

nhiệm hoạt động thân

Hiểu nhiệm vụ nhóm trách nhiệm, hoạt động thân

Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với

(51)

Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng

nhóm sau hướng dẫn, phân cơng

thân khăn nhóm

Xác định nhu cầu khả người hợp tác

Nhận biết số đặc điểm bật thành viên nhóm để đề xuất phương án phân công công việc phù hợp

Đánh giá nguyện vọng, khả thành viên nhóm để đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác

Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác

Tổ chức thuyết phục người khác

Biết cố gắng hồn thành phần việc phân công chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hồn thành việc phân cơng

Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm

Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm Đánh giá hoạt

động hợp tác

Báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm; tự nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân theo hướng dẫn thầy cô

Nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân, thành viên nhóm nhóm cơng việc

Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm

Hội nhập quốc tế – Có hiểu biết ban đầu số nước khu vực giới

– Biết tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế theo

– Có hiểu biết quan hệ Việt Nam với số nước giới số tổ chức quốc tế có quan hệ thường xuyên với Việt Nam – Biết tích cực tham gia số hoạt

(52)

Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

hướng dẫn nhà trường động hội nhập quốc tế phù hợp với thân đặc điểm nhà trường, địa phương

đặc điểm nhà trường, địa phương – Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ công việc học tập định hướng nghề nghiệp bạn bè

Năng lực giải vấn đề sáng tạo

Nhận ý tưởng

Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn

Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác

Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng

Phát làm rõ vấn đề

Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi

Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập

Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống

Hình thành triển khai ý tưởng

Dựa hiểu biết có, biết hình thành ý tưởng thân dự đoán kết thực

Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất

(53)

Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

Đề xuất, lựa chọn giải pháp

Nêu cách thức giải vấn đề đơn giản theo hướng dẫn

Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề

Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp

Thiết kế tổ chức hoạt động

– Xác định nội dung cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt theo hướng dẫn

– Nhận xét ý nghĩa hoạt động

– Lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp

– Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động – Đánh giá phù hợp hay không phù hợp kế hoạch, giải pháp việc thực kế hoạch, giải pháp

– Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp;

– Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động – Biết điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao

– Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động

Tư độc lập Nêu thắc mắc vật, tượng xung quanh; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước thông tin khác vật, tượng; sẵn sàng thay đổi nhận sai sót

Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác

(54)

4 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù học sinh

a) Năng lực ngôn ngữ

Năng lực ngôn ngữ học sinh bao gồm lực sử dụng tiếng Việt lực sử dụng ngoại ngữ; lực thể qua hoạt động: nghe, nói, đọc, viết

Yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Ngữ văn, chương trình mơn Ngoại ngữ thực tồn môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn Ngữ văn mơn Ngoại ngữ chủ đạo

b) Năng lực tính tốn

Năng lực tính tốn học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Nhận thức kiến thức toán học;

- Tư toán học;

- Vận dụng kiến thức, kĩ học

Năng lực tính tốn hình thành, phát triển nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục Biểu tập trung lực tính tốn lực tốn học, hình thành phát triển chủ yếu mơn Tốn u cầu cần đạt lực toán học học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Tốn

c) Năng lực khoa học

Năng lực khoa học học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Nhận thức khoa học;

- Tìm hiểu tự nhiên, tìm hiểu xã hội; - Vận dụng kiến thức, kĩ học

(55)

học); Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí (ở cấp trung học sở); Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật (ở cấp trung học phổ thơng) Chương trình mơn học, hoạt động giáo dục giúp học sinh tiếp tục phát triển lực khoa học với mức độ chuyên sâu nâng cao dần qua cấp học (năng lực khoa học; lực khoa học tự nhiên, lực khoa học xã hội; lực vật lí, lực hóa học, lực sinh học; lực lịch sử địa lí, lực lịch sử, lực địa lí)

Yêu cầu cần đạt lực khoa học học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí (ở cấp tiểu học); Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí (ở cấp trung học sở); Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật (ở cấp trung học phổ thông)

d) Năng lực công nghệ

Năng lực công nghệ học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Nhận thức công nghệ;

- Giao tiếp công nghệ; - Sử dụng công nghệ; - Đánh giá công nghệ; - Thiết kế kĩ thuật

Yêu cầu cần đạt lực công nghệ học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Cơng nghệ thực chương trình nhiều mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn Cơng nghệ chủ đạo

đ) Năng lực tin học

Năng lực tin học học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thông tin truyền thông; - Ứng xử phù hợp môi trường số;

(56)

- Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; - Hợp tác môi trường số

Yêu cầu cần đạt lực tin học học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Tin học thực tồn chương trình mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn Tin học chủ đạo

e) Năng lực thẩm mĩ

Năng lực thẩm mĩ học sinh bao gồm lực âm nhạc, lực mĩ thuật, lực văn học; lực thể qua hoạt động sau đây:

- Nhận thức yếu tố thẩm mĩ;

- Phân tích, đánh giá yếu tố thẩm mĩ;

- Tái hiện, sáng tạo ứng dụng yếu tố thẩm mĩ

Yêu cầu cần đạt lực thẩm mĩ học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngữ văn thực chương trình nhiều mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, ba mơn học nêu chủ đạo

g) Năng lực thể chất

Năng lực thể chất học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Chăm sóc sức khỏe;

- Vận động bản;

- Hoạt động thể dục thể thao

(57)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT

ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

(58)

MỤC LỤC

Trang

(59)

I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC

Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, học từ lớp đến lớp 12 Ở cấp tiểu học, mơn học có tên Tiếng Việt; cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng có tên Ngữ văn

Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,

Thông qua văn ngôn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời

Nội dung môn Ngữ văn mang tính tổng hợp, bao gồm tri thức văn hoá, đạo đức, triết học, liên quan tới nhiều môn học hoạt động giáo dục khác Lịch sử, Địa lí, Nghệ thuật, Giáo dục cơng dân, Ngoại ngữ, Tự nhiên Xã hội, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,… Môn Ngữ văn liên quan mật thiết với sống; giúp học sinh biết quan tâm, gắn bó với đời sống thường nhật, biết liên hệ có kĩ giải vấn đề nảy sinh thực tiễn

Nội dung cốt lõi môn học bao gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu tiếng Việt văn học, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh cấp học; phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

(60)

Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Chương trình củng cố phát triển kết giai đoạn giáo dục bản, giúp học sinh nâng cao lực ngôn ngữ lực văn học, tiếp nhận văn văn học; tăng cường kĩ tạo lập văn nghị luận, văn thơng tin có độ phức tạp nội dung kĩ thuật viết; trang bị số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực việc đọc viết văn học; tiếp tục bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, nhân cách để học sinh trở thành người cơng dân có trách nhiệm Ngồi ra, năm, học sinh có định hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình mơn Ngữ văn tn thủ quy định nêu Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau:

1 Chương trình xây dựng tảng lí luận thực tiễn, cập nhật thành tựu nghiên cứu giáo dục học, tâm lí

học phương pháp dạy học Ngữ văn; thành tựu nghiên cứu văn học ngôn ngữ học; thành tựu văn học Việt Nam qua thời kì; kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Ngữ văn Việt Nam, đặc biệt từ đầu kỉ XXI đến xu quốc tế phát triển chương trình nói chung, chương trình mơn Ngữ văn nói riêng năm gần đây, chương trình quốc gia phát triển; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, đặc biệt đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập

2 Chương trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp

học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe

3 Chương trình xây dựng theo hướng mở, thể việc không quy định chi tiết nội dung dạy học mà quy định

(61)

4 Chương trình vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa trọng kế thừa phát huy ưu điểm chương trình

mơn Ngữ văn có, đặc biệt chương trình hành

III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 1 Mục tiêu chung

a) Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính Mơn Ngữ văn giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế

b) Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông tảng tiếng Việt văn học, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố; biết tạo lập văn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống

2 Mục tiêu cấp tiểu học

a) Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: u thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội môi trường xung quanh

(62)

phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói

Phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt thơ truyện, biết cách đọc thơ truyện; nhận biết vẻ đẹp ngơn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu biết xúc động trước đẹp, thiện người giới xung quanh thể văn văn học

3 Mục tiêu cấp trung học sở

a) Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất tốt đẹp hình thành tiểu học; nâng cao mở rộng yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể như: biết tự hào lịch sử dân tộc văn học dân tộc; có ước mơ khát vọng, có tinh thần tự học tự trọng, có ý thức cơng dân, tơn trọng pháp luật

b) Tiếp tục phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, lực văn học hình thành cấp tiểu học với yêu cầu cần đạt cao Phát triển lực ngôn ngữ với yêu cầu: phân biệt loại văn văn học, văn nghị luận văn thông tin; đọc hiểu nội dung tường minh nội dung hàm ẩn loại văn bản; viết đoạn văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng hoàn chỉnh, mạch lạc, logic, quy trình có kết hợp phương thức biểu đạt; nói dễ hiểu, mạch lạc; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái độ phù hợp

Phát triển lực văn học với yêu cầu: phân biệt thể loại truyện, thơ, kí, kịch văn học số tiểu loại cụ thể; nhận biết đặc điểm ngôn ngữ văn học, nhận biết phân tích tác dụng yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật gắn với thể loại văn học; nhận biết giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ; phân tích tính hình tượng, nội dung hình thức tác phẩm văn học; tạo số sản phẩm có tính văn học

4 Mục tiêu cấp trung học phổ thông

a) Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất hình thành trung học sở; mở rộng nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể: có lĩnh, cá tính, có lí tưởng hồi bão, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần hội nhập ý thức cơng dân tồn cầu

(63)

nội dung tường minh hàm ẩn loại văn với mức độ khó thể qua dung lượng, nội dung yêu cầu đọc; đọc hiểu với yêu cầu phát triển tư phản biện; vận dụng kiến thức đặc điểm ngôn từ văn học, xu hướng – trào lưu văn học, phong cách tác giả, tác phẩm, yếu tố bên bên ngồi văn để hình thành lực đọc độc lập Viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh tổng hợp (kết hợp phương thức biểu đạt thao tác nghị luận), quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic có sức thuyết phục Nói nghe linh hoạt; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; biết tham gia có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp tranh luận

Phát triển lực văn học với yêu cầu: phân biệt tác phẩm văn học tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác; phân tích nhận xét đặc điểm ngôn ngữ văn học; phân biệt biểu đạt biểu đạt văn học; nhận biết phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học dựa vào đặc điểm phong cách văn học; có trí tưởng tượng phong phú, biết thưởng thức, tiếp nhận đánh giá văn học; tạo số sản phẩm có tính văn học

IV U CẦU CẦN ĐẠT

1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung

Mơn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể

2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù

2.1 Yêu cầu cần đạt cấp tiểu học a) Năng lực ngôn ngữ

Đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; bước đầu hiểu nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc

(64)

Từ lớp đến lớp 3, viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; lớp lớp bước đầu viết văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản

Viết văn kể lại câu chuyện đọc, việc chứng kiến, tham gia, câu chuyện học sinh tưởng tượng; miêu tả vật, tượng quen thuộc; giới thiệu vật hoạt động gần gũi với sống học sinh Viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ học sinh đọc câu chuyện, thơ, chứng kiến việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập đời sống; viết số kiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ, ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)

Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại cách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấn đề nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản

Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm nội dung bản; nhận biết cảm xúc người nói; biết cách phản hồi nghe

b) Năng lực văn học

Phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết nội dung văn thái độ, tình cảm người viết; bước đầu hiểu tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngơn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá) Biết liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính văn học viết nói

Đối với học sinh lớp lớp 2: nhận biết văn nói ai, gì; nhận biết nhân vật câu chuyện, vần thơ; nhận biết truyện thơ

(65)

sánh Hiểu ý nghĩa học rút từ văn Viết đoạn, văn kể chuyện, miêu tả thể cảm xúc khả liên tưởng, tưởng tượng

2.2 Yêu cầu cần đạt cấp trung học sở a) Năng lực ngôn ngữ

Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản; biết đọc văn theo kiểu, loại; hiểu nội dung tường minh hàm ẩn văn

Nhận biết bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản; biết so sánh văn với văn khác, liên hệ với trải nghiệm sống cá nhân; từ có cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận riêng sống, làm giàu đời sống tinh thần

Ở lớp lớp 7: viết văn tự sự, miêu tả biểu cảm; bước đầu biết viết văn nghị luận, thuyết minh, nhật dụng Ở lớp lớp 9: viết văn tự sự, nghị luận thuyết minh hoàn chỉnh, theo bước có kết hợp phương thức biểu đạt

Viết văn tự tập trung vào yêu cầu kể lại cách sáng tạo câu chuyện đọc; điều chứng kiến, tham gia; câu chuyện tưởng tượng có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm; văn miêu tả với trọng tâm tả cảnh sinh hoạt (tả hoạt động); văn biểu cảm cảnh vật, người thể cảm nhận tác phẩm văn học; biết làm câu thơ, thơ, chủ yếu để nhận biết đặc điểm số thể thơ quen thuộc; viết văn nghị luận vấn đề cần thể suy nghĩ chủ kiến cá nhân, đòi hỏi thao tác lập luận tương đối đơn giản, chứng dễ tìm kiếm; viết văn thuyết minh vấn đề gần gũi với đời sống hiểu biết học sinh với cấu trúc thông dụng; điền số mẫu giấy tờ, soạn số văn nhật dụng biên ghi nhớ cơng việc, thư điện tử, văn tường trình, quảng cáo vấn Viết quy trình, biết cách tìm tài liệu để đáp ứng yêu cầu viết văn bản; có hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ biết cách trích dẫn văn

(66)

nghiệm, ý tưởng vấn đề nói đến; thảo luận ý kiến vấn đề đọc, nghe; thuyết minh đối tượng hay quy trình; biết cách nói thích hợp với mục đích, đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; biết sử dụng hình ảnh, kí hiệu, biểu đồ, để trình bày vấn đề cách hiệu

Nghe hiểu với thái độ phù hợp tóm tắt nội dung; nhận biết bước đầu đánh giá lí lẽ, chứng mà người nói sử dụng; nhận biết cảm xúc người nói; biết cách phản hồi nghe cách hiệu

b) Năng lực văn học

Nhận biết phân biệt loại văn văn học: truyện, thơ, kịch, kí số thể loại tiêu biểu cho loại; phân tích tác dụng số yếu tố hình thức nghệ thuật thuộc thể loại văn học; hiểu nội dung tường minh hàm ẩn văn văn học Trình bày cảm nhận, suy nghĩ tác phẩm văn học tác động tác phẩm thân; bước đầu tạo số sản phẩm có tính văn học

Ở lớp lớp 7: nhận biết đề tài, hiểu chủ đề, ý nghĩa văn đọc; nhận biết truyện dân gian, truyện ngắn, thơ trữ tình thơ tự sự; kí trữ tình kí tự sự; nhận biết chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức tác phẩm văn học; nhận biết phân tích tác dụng số yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật gắn với đặc điểm thể loại văn học (cốt truyện, lời người kể chuyện, lời nhân vật, không gian thời gian, vần, nhịp, hình ảnh biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh)

Ở lớp lớp 9: hiểu thông điệp, tư tưởng, tình cảm thái độ tác giả văn bản; nhận biết kịch văn học, tiểu thuyết truyện thơ Nôm, thơ cách luật thơ tự do, bi kịch hài kịch; nội dung hình thức tác phẩm văn học, hình tượng văn học; nhận biết phân tích tác dụng số yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật thuộc thể loại văn học (sự kết hợp lời người kể chuyện lời nhân vật, điểm nhìn, xung đột, luật thơ, kết cấu, từ ngữ, mạch cảm xúc trữ tình; biện pháp tu từ điệp ngữ, chơi chữ, nói mỉa, nghịch ngữ) Nhận biết số nét khái quát lịch sử văn học Việt Nam; hiểu tác động văn học với đời sống thân

(67)

Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn khó (thể qua dung lượng, độ phức tạp yêu cầu đọc hiểu)

Biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu văn Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân

Từ lớp 10 đến lớp 12: viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh đề tài gắn với đời sống định hướng nghề nghiệp; viết quy trình, có kết hợp phương thức biểu đạt, kiểu lập luận yếu tố nghệ thuật; có chủ kiến vấn đề xã hội

Viết văn nghị luận văn thơng tin có đề tài tương đối phức tạp; văn nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị tác phẩm văn học; bàn vấn đề phù hợp với đối tượng gần đến tuổi thành niên, đòi hỏi cấu trúc kiểu lập luận tương đối phức tạp, chứng cần phải tìm kiếm từ nhiều nguồn; văn thuyết minh viết vấn đề có tính khoa học hình thức báo cáo nghiên cứu quy ước; tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn

Bài viết thể cảm xúc, thái độ, trải nghiệm ý tưởng cá nhân vấn đề đặt văn bản; thể cách nhìn, cách nghĩ, cách sống mang đậm cá tính

Biết tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngược nhau; có thái độ cầu thị văn hoá tranh luận phù hợp; có khả nghe thuyết trình đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận; trình bày vấn đề khoa học cách tự tin, có sức thuyết phục Nói nghe linh hoạt; nắm phương pháp, quy trình tiến hành tranh luận

b) Năng lực văn học

(68)

tưởng văn văn học; nhận biết phân tích đặc điểm ngôn ngữ văn học, câu chuyện, cốt truyện cách kể chuyện; nhận biết phân tích số đặc điểm phong cách nghệ thuật văn học dân gian, trung đại đại; phong cách nghệ thuật số tác giả, tác phẩm lớn

Nêu nét tổng quát lịch sử văn học dân tộc (quá trình phát triển, đề tài chủ đề lớn, tác giả, tác phẩm lớn; số giá trị nội dung hình thức văn học dân tộc) vận dụng vào việc đọc tác phẩm văn học

Tạo lập số kiểu văn văn học thể khả biểu đạt cảm xúc ý tưởng hình thức ngơn từ mang tính thẩm mĩ

V NỘI DUNG GIÁO DỤC 1 Nội dung khái quát

Nội dung dạy học xác định dựa yêu cầu cần đạt lớp, gồm: hoạt động đọc, viết, nói nghe; kiến thức (tiếng Việt, văn học); ngữ liệu

1.1 Yêu cầu cần đạt kĩ đọc, viết, nói nghe a) Yêu cầu cần đạt kĩ đọc

– Kĩ thuật đọc: gồm yêu cầu tư đọc, kĩ đọc thành tiếng, kĩ đọc thầm, đọc lướt, kĩ ghi chép đọc,

– Đọc hiểu: đối tượng đọc gồm văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin Đọc hiểu kiểu văn thể loại nói chung có yêu cầu cần đạt sau:

+ Đọc hiểu nội dung văn thể qua chi tiết, đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp, ;

(69)

+ Liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân người đọc; đọc hiểu văn đa phương thức,…;

+ Đọc mở rộng, học thuộc lòng số đoạn, văn văn học chọn lọc b) Yêu cầu cần đạt kĩ viết

– Kĩ thuật viết: gồm yêu cầu tư viết, kĩ viết chữ viết tả, kĩ trình bày viết,

– Viết câu, đoạn, văn bản: gồm yêu cầu quy trình tạo lập văn yêu cầu thực hành viết theo đặc điểm kiểu văn

c) Yêu cầu cần đạt kĩ nói nghe

– Kĩ nói: gồm yêu cầu âm lượng, tốc độ, liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ nói,

– Kĩ nghe: gồm yêu cầu cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu nghe, nghe qua phương tiện kĩ thuật,…

– Kĩ nói nghe có tính tương tác: gồm yêu cầu thái độ, tôn trọng nguyên tắc hội thoại quy định thảo luận, vấn,…

1.2 Kiến thức a) Tiếng Việt

– Các mạch kiến thức tiếng Việt

+ Ngữ âm chữ viết: âm, chữ, dấu thanh, quy tắc tả (chỉ học cấp tiểu học)

(70)

+ Hoạt động giao tiếp: biện pháp tu từ, đoạn văn, văn kiểu văn bản, số vấn đề phong cách ngôn ngữ ngữ dụng

+ Sự phát triển ngôn ngữ biến thể ngôn ngữ: từ mượn, từ ngữ nghĩa từ ngữ, chữ viết tiếng Việt, biến thể ngôn ngữ phân biệt theo phạm vi địa phương, xã hội, chức năng, có văn đa phương thức (ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, kí hiệu, số liệu, biểu đồ, sơ đồ, ) biến thể giao tiếp ngôn ngữ

– Phân bổ mạch kiến thức tiếng Việt cấp học

+ Cấp tiểu học: số hiểu biết sơ giản ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp biến thể ngôn ngữ (ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, số liệu); có khả nhận biết, bước đầu hiểu tượng ngôn ngữ có liên quan vận dụng giao tiếp

+ Cấp trung học sở: hiểu biết từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, phát triển ngôn ngữ biến thể ngôn ngữ (từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ) giúp học sinh có khả hiểu tượng ngơn ngữ có liên quan vận dụng giao tiếp

+ Cấp trung học phổ thông: Một số hiểu biết nâng cao tiếng Việt giúp học sinh hiểu, phân tích bước đầu biết đánh giá tượng ngơn ngữ có liên quan, trọng cách diễn đạt sáng tạo sử dụng ngôn ngữ báo cáo nghiên cứu giao tiếp

b) Văn học

– Các mạch kiến thức văn học

+ Lí luận văn học: số vấn đề lí luận văn học thiết thực, có liên quan nhiều đến đọc hiểu văn văn học + Thể loại văn học: truyện, thơ, kịch, kí số thể loại tiêu biểu

(71)

+ Lịch sử văn học: số tác giả lớn nét khái quát lịch sử văn học Việt Nam tổng kết cuối cấp trung học sở cấp trung học phổ thông

– Phân bổ mạch kiến thức văn học cấp học

+ Cấp tiểu học: số hiểu biết sơ giản truyện thơ, văn hư cấu văn phi hư cấu; nhân vật văn văn học, cốt truyện, thời gian, khơng gian, từ ngữ, vần thơ, nhịp thơ, hình ảnh, lời nhân vật, đối thoại

+ Cấp trung học sở: hiểu biết thể loại (truyện dân gian, truyện ngắn, thơ trữ tình thơ tự sự; kí trữ tình kí tự sự; tiểu thuyết truyện thơ Nôm, thơ cách luật thơ tự do, bi kịch hài kịch); chủ thể trữ tình nhân vật trữ tình; giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức tác phẩm văn học; số yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật thuộc thể loại văn học (người kể chuyện, người kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện thứ ba, nhân vật, điểm nhìn, thay đổi người kể chuyện điểm nhìn, xung đột, khơng gian thời gian, lời người kể chuyện lời nhân vật, mạch cảm xúc trữ tình, từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, luật thơ, kết cấu); cuối lớp có tổng kết sơ giản lịch sử văn học

+ Cấp trung học phổ thông: hiểu biết số thể loại, tiểu loại thơng dụng, địi hỏi kĩ đọc cao (thần thoại, sử thi, chèo tuồng, truyện thơ đại; tiểu thuyết đại, hậu đại); số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực việc đọc viết văn văn học (câu chuyện, người kể chuyện toàn tri, người kể chuyện hạn tri, người kể chuyện dịch chuyển, phối hợp điểm nhìn, cách kể, tứ thơ, đặc trưng hình tượng văn học; phong cách văn học; hiểu biết lịch sử văn học số tác gia lớn); số chuyên đề học tập tập trung vào kiến thức giai đoạn, trào lưu phong cách sáng tác văn học

1.3 Ngữ liệu

a) Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu

(72)

Để đáp ứng yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh, ngữ liệu lựa chọn bảo đảm tiêu chí sau:

– Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất lực theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt chương trình – Phù hợp với kinh nghiệm, lực nhận thức, đặc điểm tâm – sinh lí học sinh lớp học, cấp học Từ ngữ dùng làm ngữ liệu dạy tiếng cấp tiểu học chọn lọc phạm vi vốn từ văn hố, có ý nghĩa tích cực, bảo đảm mục tiêu giáo dục phẩm chất, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục thẩm mĩ phù hợp với tâm lí học sinh

– Có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, tiêu biểu kiểu văn thể loại, chuẩn mực sáng tạo ngôn ngữ – Phản ánh thành tựu tư tưởng, văn học, văn hoá dân tộc; thể tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức chủ quyền quốc gia; có tính nhân văn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình u chân thiện mĩ, tình yêu thiên nhiên, tinh thần hội nhập quốc tế, hướng đến giá trị phổ quát nhân loại

Chương trình có định hướng mở ngữ liệu Tuy vậy, để bảo đảm nội dung giáo dục cốt lõi, thống nước, bên cạnh văn gợi ý tác giả sách giáo khoa giáo viên lựa chọn, chương trình quy định số văn bắt buộc văn bắt buộc lựa chọn

b) Tác phẩm bắt buộc

– Nam quốc sơn hà (Thời Lý)

– Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn – Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi – Truyện Kiều Nguyễn Du

– Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu – Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh

(73)

+ Chọn tác phẩm đại diện cho thể loại kho tàng truyện dân gian Việt Nam: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười

+ Chọn ca dao chủ đề: quê hương đất nước; tình yêu, tình cảm gia đình; người xã hội (trữ tình trào phúng)

+ Chọn sử thi Việt Nam

+ Chọn truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam + Chọn kịch chèo tuồng

– Văn học viết Việt Nam, chọn tác phẩm tác giả sau: + Thơ Nôm, văn nghị luận Nguyễn Trãi

+ Thơ chữ Hán Nguyễn Du + Thơ Nôm Hồ Xuân Hương + Thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu + Thơ Nơm Nguyễn Khuyến

+ Truyện thơ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh + Truyện ngắn, tiểu thuyết Nam Cao

+ Tiểu thuyết, phóng Vũ Trọng Phụng + Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám + Thơ Tố Hữu trước sau Cách mạng tháng Tám + Truyện ngắn, kí Nguyễn Tuân

(74)

– Văn học nước ngồi, chọn tác phẩm cho văn học sau: Anh, Pháp, Mĩ, Hy Lạp, Nga, Nhật Bản, Trung

Quốc, Ấn Độ

2 Nội dung cụ thể

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

KĨ THUẬT ĐỌC

– Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sách, mở rộng mặt bàn (hoặc hai tay) Giữ khoảng cách mắt với sách, khoảng 25cm

– Đọc âm, vần, tiếng, từ, câu (có thể đọc chưa thật số tiếng có vần khó, dùng)

– Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn Tốc độ đọc khoảng 40 – 60 tiếng phút Biết ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu hay chỗ kết thúc dòng thơ

– Bước đầu biết đọc thầm

– Nhận biết bìa sách tên sách ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản liên quan đến chi tiết thể tường minh

– Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn dựa vào gợi ý,

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.1 Âm, vần, thanh; chữ dấu 1.2 Quy tắc tả phân biệt: c

k, g gh, ng ngh

1.3 Quy tắc viết hoa: viết hoa chữ đầu câu, viết hoa tên riêng

2 Vốn từ theo chủ điểm: Từ vật, hoạt động, đặc điểm gần gũi Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi: đánh dấu kết thúc câu 4.1 Từ xưng hô thông dụng giao tiếp nhà trường

(75)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

hỗ trợ

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết hình dáng, hành động nhân vật thể qua số từ ngữ câu chuyện dựa vào gợi ý giáo viên

– Nhận biết lời nhân vật truyện dựa vào gợi ý giáo viên

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Liên hệ tranh minh hoạ với chi tiết văn

– Nêu nhân vật yêu thích bước đầu biết giải thích

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 10 văn văn học loại độ dài tương đương với văn học

– Thuộc lòng – đoạn thơ thơ học, đoạn thơ, thơ có độ dài khoảng 30 – 40 chữ

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản chi tiết bật văn – Trả lời câu hỏi: “Văn viết điều gì?” với gợi ý, hỗ trợ

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết trình tự việc văn

– Hiểu nghĩa số tín hiệu đơn giản, gần gũi với học sinh

Đọc mở rộng

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1 Câu chuyện, thơ Nhân vật truyện

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Cổ tích, ngụ ngơn, truyện ngắn, truyện tranh, đoạn văn miêu tả

– Đoạn thơ, thơ (gồm đồng dao) Độ dài văn bản: truyện đoạn văn miêu tả khoảng 90 – 130 chữ, thơ khoảng 50 – 70 chữ

1.2 Văn thông tin: giới thiệu vật, việc gần gũi với học sinh Độ dài văn bản: khoảng 90 chữ Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

(76)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Trong năm học, đọc tối thiểu văn thông tin có kiểu văn độ dài tương đương với văn học.

VIẾT

KĨ THUẬT VIẾT

– Biết ngồi viết tư thế: ngồi thẳng lưng; hai chân đặt vng góc với mặt đất; tay úp đặt lên góc vở, tay cầm bút; khơng tì ngực vào mép bàn; khoảng cách mắt khoảng 25cm; cầm bút ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa)

– Viết chữ viết thường, chữ số (từ đến 9); biết viết chữ hoa

– Đặt dấu vị trí Viết quy tắc tiếng mở đầu chữ c, k, g,

gh, ng, ngh

– Viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 – 35 chữ theo hình thức nhìn – viết (tập chép), nghe – viết Tốc độ viết khoảng 30 – 35 chữ 15 phút VIẾT CÂU, ĐOẠN VĂN NGẮN

Quy trình viết

Bước đầu trả lời câu hỏi như: Viết ai? Viết gì, việc gì?

Thực hành viết

– Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời, viết câu tranh phù hợp với nội dung câu chuyện đọc nghe

– Điền vào phần thơng tin cịn trống, viết câu nói hình dáng hoạt động nhân vật tranh câu chuyện học dựa gợi ý

(77)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

thiệu thân dựa gợi ý

NĨI VÀ NGHE

Nói

– Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào người nghe nói

– Đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi

– Nói đáp lại lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe

– Biết giới thiệu ngắn thân, gia đình, đồ vật u thích dựa gợi ý

– Kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc, xem nghe (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý tranh)

Nghe

– Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói (nhìn vào người nói, có tư nghe phù hợp) Đặt vài câu hỏi để hỏi lại điều chưa rõ

– Nghe hiểu thông báo, hướng dẫn, yêu cầu, nội quy lớp học

– Nghe câu chuyện trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu?

Nói nghe tương tác

– Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt phát biểu

(78)

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

KĨ THUẬT ĐỌC

– Đọc tiếng (bao gồm số tiếng có vần khó, dùng) Thuộc bảng chữ tiếng Việt; biết phân biệt tên chữ (a, bê, xê, ) âm (a, bờ, cờ, ) mà chữ chữ biểu

– Đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, thơ, văn thông tin ngắn Tốc độ đọc khoảng 60 – 70 tiếng phút Biết ngắt chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ

– Bước đầu phân biệt lời nhân vật đối thoại lời người kể chuyện để đọc với ngữ điệu phù hợp

– Biết đọc thầm

– Nhận biết thơng tin bìa sách: tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả, nhà xuất

– Điền thông tin quan trọng vào phiếu đọc sách ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Biết nêu trả lời câu hỏi số chi tiết nội dung văn như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao?

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1 Bảng chữ tiếng Việt, khác tên chữ (a, bê, xê, ) âm (a, bờ, cờ, )

2 Vốn từ theo chủ điểm

3.1 Từ vật, hoạt động, tính chất 3.2 Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: đánh dấu kết thúc câu; dấu phẩy: tách phận đồng chức câu

4.1 Hội thoại: lắng nghe, nói theo lượt lời

4.2 Đoạn văn

– Đoạn văn kể lại việc

– Đoạn văn miêu tả ngắn, đơn giản theo gợi ý

– Đoạn văn nói tình cảm với người thân yêu

(79)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn đơn giản dựa vào gợi ý

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết địa điểm, thời gian, việc câu chuyện

– Nhận biết hình dáng, điệu bộ, hành động nhân vật qua ngơn ngữ hình ảnh – Nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời thoại – Nhận biết vần thơ

Liên hệ, so sánh, kết nối

Nêu nhân vật yêu thích giải thích

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học loại độ dài tương đương với văn học

– Thuộc lịng đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 – 45 chữ

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Biết nêu trả lời câu hỏi chi tiết bật văn như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao?

– Dựa vào gợi ý, trả lời được: Văn viết có thơng tin đáng ý dựa vào gợi ý

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết số loại văn thông tin đơn giản, thông dụng qua đặc điểm

văn hướng dẫn thực hoạt động, bưu thiếp, danh sách, mục lục sách, thời khoá biểu, thời gian biểu

5 Thơng tin hình ảnh (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ)

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1 Đề tài (viết, kể điều gì)

2 Hình dáng, điệu bộ, lời thoại nhân vật

3 Tình cảm, thái độ nhân vật

4 Vần thơ

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Cổ tích, ngụ ngơn, truyện ngắn; đoạn (bài) văn miêu tả

– Bài thơ, đồng dao, ca dao, vè

(80)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

của văn bản: mục lục sách, danh sách học sinh, thời khoá biểu, thời gian biểu, văn giới thiệu loài vật, đồ vật văn hướng dẫn thực hoạt động – Nhận biết trình tự việc, tượng nêu văn

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nêu thơng tin bổ ích thân từ văn

– Nhận biết thông tin văn thể qua nhan đề, hình ảnh minh hoạ thích hình ảnh

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

1.2 Văn thông tin

– Văn giới thiệu loài vật, đồ dùng; văn hướng dẫn hoạt động đơn giản bao gồm dạng kí hiệu

– Danh sách học sinh; mục lục sách; thời khoá biểu; thời gian biểu

Độ dài văn bản: khoảng 110 – 140 chữ

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

VIẾT

KĨ THUẬT VIẾT

– Viết thành thạo chữ viết thường, viết chữ viết hoa

– Viết hoa chữ đầu câu, viết tên người, tên địa lí phổ biến địa phương – Nghe – viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 50 – 55 chữ, tốc độ khoảng 50 – 55 chữ 15 phút Viết số từ dễ viết sai đặc điểm phát âm địa phương

– Trình bày viết sẽ, quy định VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN

Quy trình viết

(81)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

vào hỗ trợ giáo viên, chỉnh sửa lỗi dấu kết thúc câu, cách viết hoa, cách dùng từ ngữ

Thực hành viết

– Viết – câu thuật lại việc chứng kiến tham gia dựa vào gợi ý – Viết – câu tả đồ vật gần gũi, quen thuộc dựa vào gợi ý

– Viết – câu nói tình cảm người thân việc dựa vào gợi ý

– Viết – câu giới thiệu đồ vật quen thuộc dựa vào gợi ý – Biết đặt tên cho tranh

– Biết viết thời gian biểu, bưu thiếp, tin nhắn, lời cảm ơn, lời xin lỗi

NĨI VÀ NGHE Nói

– Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe

– Biết nói đáp lại lời chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, lời mời, lời đề nghị, chúc mừng, chia buồn, an ủi, khen ngợi, bày tỏ ngạc nhiên; đồng ý, không đồng ý, từ chối phù hợp với đối tượng người nghe

– Kể câu chuyện đơn giản (có hình ảnh) đọc, nghe, xem

(82)

Yêu cầu cần đạt Nội dung Nghe

– Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói Đặt câu hỏi chưa rõ nghe

– Nghe thơ hát, dựa vào gợi ý, nói vài câu nêu cảm nhận thơ hát

– Nghe câu chuyện, dựa vào gợi ý, nêu ý kiến nhân vật việc câu chuyện

Nói nghe tương tác

– Biết trao đổi nhóm nhân vật câu chuyện dựa vào gợi ý – Biết trao đổi nhóm vấn đề: ý lắng nghe người khác, đóng góp ý kiến mình, khơng nói chen ngang người khác nói

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

KĨ THUẬT ĐỌC

– Đọc bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn miêu tả, câu chuyện, thơ; tốc độ đọc khoảng 70 – 80 tiếng phút Biết nghỉ chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ

– Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai phân đoạn đối thoại có hai

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1 Cách viết nhan đề văn 2.1 Vốn từ theo chủ điểm

(83)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

hoặc ba nhân vật

– Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp – Đánh dấu đoạn sách đọc

– Ghi chép ngắn gọn nội dung quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết chi tiết nội dung Hiểu nội dung hàm ẩn văn với suy luận đơn giản

– Tìm ý đoạn văn dựa câu hỏi gợi ý – Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn dựa vào gợi ý

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết điệu bộ, hành động nhân vật qua số từ ngữ văn – Nhận biết thời gian, địa điểm trình tự việc câu chuyện – Nhận biết vần biện pháp tu từ so sánh thơ

– Nhận xét hình dáng, điệu bộ, hành động nhân vật truyện tranh phim hoạt hình

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Lựa chọn nhân vật tác phẩm học đọc, nêu tình cảm suy nghĩ nhân vật

– Lựa chọn nhân vật địa điểm tác phẩm học đọc, mô tả

3.1 Từ vật, hoạt động, tính chất

3.2 Sơ giản câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm: đặc điểm thể qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu công dụng kiểu câu 3.3 Công dụng dấu gạch ngang (đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật); dấu ngoặc kép (đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời đối thoại); dấu hai chấm (báo hiệu phần giải thích, liệt kê)

4.1 Biện pháp tu từ so sánh: đặc điểm tác dụng

4.2 Sơ giản đoạn văn văn có nhiều đoạn: dấu hiệu nhận biết 4.3 Sơ giản lượt lời thể qua trao đổi nhóm

4.4 Kiểu văn thể loại

– Đoạn văn kể lại câu chuyện đọc việc làm

(84)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

vẽ lại nhân vật, địa điểm

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học

– Thuộc lịng đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 60 chữ

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Trả lời được: Văn viết có thơng tin đáng ý? – Tìm ý đoạn văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết số loại văn thông tin thông dụng, đơn giản qua đặc điểm văn bản: văn thuật lại tượng gồm – việc, văn giới thiệu đồ vật, thông báo ngắn, tờ khai đơn giản

– Nhận biết cách xếp thông tin văn theo trật tự thời gian – Nhận biết thơng tin qua hình ảnh, số liệu văn

Liên hệ, so sánh, kết nối

Nêu điều học từ văn

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn

– Đoạn văn chia sẻ cảm xúc, tình cảm – Đoạn văn nêu lí thích nhân vật câu chuyện – Đoạn văn giới thiệu đồ vật, văn thuật lại tượng gồm – việc, thông báo tin ngắn, tờ khai in sẵn

5 Thơng tin hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ)

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1 Bài học rút từ văn Địa điểm thời gian

3 Suy nghĩ hành động nhân vật

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Cổ tích, ngụ ngơn, truyện ngắn; đoạn (bài) văn miêu tả

– Bài thơ, đồng dao, ca dao, vè

(85)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương văn học 200 – 250 chữ, miêu tả khoảng 180 – 200 chữ, thơ khoảng 80 – 100 chữ

1.2 Văn thông tin

– Văn giới thiệu đồ vật, văn thuật lại tượng gồm – việc

– Thông báo ngắn, tờ khai in sẵn Độ dài văn bản: khoảng 120 – 150 chữ

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

VIẾT

KĨ THUẬT VIẾT

– Viết thành thạo chữ viết thường, viết chữ viết hoa

– Biết viết tên người, tên địa lí Việt Nam số tên nhân vật, tên địa lí nước ngồi học

– Viết từ dễ viết sai đặc điểm phát âm địa phương

– Viết tả đoạn thơ, đoạn văn theo hình thức nghe – viết nhớ viết có độ dài khoảng 65 – 70 chữ, tốc độ khoảng 65 – 70 chữ 15 phút – Trình bày viết sẽ, quy định

VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN

Quy trình viết

Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); hình thành vài ý lớn; viết thành đoạn văn; chỉnh sửa lỗi (dùng từ, đặt câu, dấu câu, viết hoa) dựa vào gợi ý

Thực hành viết

– Viết đoạn văn thuật lại việc chứng kiến, tham gia – Viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật

– Viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc người, cảnh vật dựa vào gợi ý

(86)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Viết đoạn văn ngắn giới thiệu thân, nêu thông tin quan trọng như: họ tên, ngày sinh, nơi sinh, sở thích, ước mơ thân

– Viết thông báo hay tin ngắn theo mẫu; điền thông tin vào số tờ khai in sẵn; viết thư cho người thân hay bạn bè (thư viết tay thư điện tử)

NĨI VÀ NGHE

Nói

– Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích nói đề tài nói tới; có thái độ tự tin có thói quen nhìn vào người nghe, biết tránh dùng từ ngữ văn hoá

– Biết phát biểu ý kiến trước nhóm, tổ, lớp; giới thiệu thành viên, hoạt động nhóm, tổ, lớp

– Nói người, đồ vật, vật nuôi dựa vào gợi ý

– Kể câu chuyện đơn giản đọc, nghe xem (có hỗ trợ, gợi ý); kết hợp lời kể, điệu thể cảm xúc câu chuyện Nói – câu tình em tưởng tượng

– Nói số đặc điểm nhân vật thể qua hình ảnh truyện tranh hay phim hoạt hình

Nghe

– Chú ý nghe người khác nói Đặt câu hỏi có liên quan để hiểu nội dung nghe

– Biết hỏi đáp kết hợp với cử chỉ, điệu thích hợp

(87)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Nói nghe tương tác

– Chú ý lắng nghe, tập trung vào vấn đề trao đổi, không nói lạc đề

– Biết nói chuyện qua điện thoại với cách mở đầu kết thúc phù hợp; lắng nghe để hiểu thơng tin; nói rõ ràng tỏ thái độ thích hợp; tập trung vào mục đích nói chuyện

LỚP

u cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

KĨ THUẬT ĐỌC

– Đọc diễn cảm văn truyện, kịch, thơ, văn miêu tả: nhấn giọng từ ngữ; thể cảm xúc qua giọng đọc Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng phút

– Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp

– Sử dụng từ điển học sinh để tìm từ nghĩa từ ngữ

– Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết số chi tiết nội dung văn bản; dựa vào gợi ý hiểu

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1 Quy tắc viết tên riêng quan, tổ chức

2.1 Vốn từ theo chủ điểm

2.2 Công dụng từ điển, cách tìm từ nghĩa từ từ điển 2.3 Nghĩa số thành ngữ dễ hiểu 2.4 Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng

2.5 Tác dụng việc lựa chọn từ ngữ việc biểu đạt nghĩa

(88)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

được điều tác giả muốn nói qua văn – Tóm tắt văn truyện đơn giản – Nhận biết chủ đề văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời thoại

– Nhận biết trình tự xếp việc câu chuyện theo quan hệ nhân – Nhận biết quan hệ nhân vật câu chuyện thể qua cách xưng hơ

– Nhận biết hình ảnh thơ, lời thoại văn kịch – Hiểu tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nêu tình cảm, suy nghĩ thân sau đọc văn

– Nêu câu chuyện, đoạn thơ mà u thích giải thích – Nêu cách ứng xử thân gặp tình tương tự tình nhân vật tác phẩm

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học – Thuộc lịng 10 đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 80 chữ

3.2 Danh từ riêng danh từ chung: đặc điểm chức

3.3 Câu thành phần câu: đặc điểm chức

3.4 Trạng ngữ câu: đặc điểm chức (bổ sung thông tin)

3.5 Công dụng dấu gạch ngang ( đặt đầu dòng để đánh dấu ý liệt kê); dấu gạch nối (nối từ ngữ liên danh); dấu ngoặc kép (đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu); dấu ngoặc đơn (đánh dấu phần thích)

4.1 Biện pháp tu từ nhân hoá: đặc điểm tác dụng

4.2 Câu chủ đề đoạn văn: đặc điểm chức

4.3 Cấu trúc ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn bản: đặc điểm chức phần

4.4 Kiểu văn thể loại

(89)

Yêu cầu cần đạt Nội dung Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết thơng tin văn – Biết tóm tắt văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết đặc điểm số loại văn thông dụng, đơn giản mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích nó: văn dẫn bước thực công việc cách làm, cách sử dụng sản phẩm; thư thăm hỏi, thư cảm ơn xin lỗi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáo công việc – Nhận biết bố cục văn thông tin thông thường: phần đầu, phần (chính) phần cuối

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nêu vấn đề có ý nghĩa thân hay cộng đồng gợi từ văn đọc

– Nhận biết thơng tin qua hình ảnh, số liệu văn (văn in văn điện tử)

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

thân chứng kiến; văn kể lại câu chuyện, có kèm tranh minh hoạ – Bài văn miêu tả: văn miêu tả vật, cối

– Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc nhân vật

– Đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện, nhân vật hay việc, nêu lí có ý kiến – Văn hướng dẫn bước thực công việc; giấy mời, đơn, thư, báo cáo cơng việc

5 Thơng tin hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ)

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1 Chủ đề

2 Đặc điểm nhân vật Hình ảnh thơ

3 Lời thoại kịch văn học

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Truyện cổ, truyện ngắn; đoạn (bài)

VIẾT

(90)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Viết tên riêng tổ chức, quan VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN

Quy trình viết

– Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý cho đoạn, viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, tả)

– Viết đoạn văn, văn thể chủ đề, ý tưởng chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại văn bản; có mở đầu, triển khai, kết thúc; câu, đoạn có mối liên kết với

Thực hành viết

– Viết văn thuật lại việc chứng kiến (nhìn, xem) tham gia chia sẻ suy nghĩ, tình cảm việc

– Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc, nghe

– Viết văn miêu tả vật, cối; sử dụng nhân hoá từ ngữ gợi lên đặc điểm bật đối tượng tả

– Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thân nhân vật văn học người gần gũi, thân thiết

– Viết đoạn văn ngắn nêu lí thích câu chuyện đọc nghe

– Viết văn ngắn hướng dẫn bước thực công việc làm, sử dụng sản phẩm gồm – bước

– Viết báo cáo thảo luận nhóm, đơn theo mẫu, thư cho người thân, bạn bè

văn miêu tả

– Đoạn thơ, thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ

– Kịch văn học

Độ dài văn bản: truyện, kịch khoảng 280 – 330 chữ, miêu tả khoảng 200 – 250 chữ, thơ khoảng 100 – 120 chữ

1.2 Văn thông tin

– Văn dẫn bước thực công việc cách làm, cách sử dụng sản phẩm

– Giấy mời

–Thư thăm hỏi, thư cảm ơn, thư xin lỗi

– Đơn (xin nghỉ học, xin nhập học) – Báo cáo công việc

Độ dài văn bản: khoảng 150 – 180 chữ

(91)

Yêu cầu cần đạt Nội dung NĨI VÀ NGHE

Nói

– Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích đề tài; có thái độ tự tin; biết kết hợp cử chỉ, điệu để tăng hiệu giao tiếp

– Nói đề tài có sử dụng phương tiện hỗ trợ (ví dụ: tranh ảnh, sơ đồ, ) – Kể lại việc tham gia chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ việc – Trình bày lí lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi với đời sống

Nghe

– Nghe hiểu chủ đề, chi tiết quan trọng câu chuyện

– Ghi lại nội dung quan trọng nghe ý kiến phát biểu người khác

Nói nghe tương tác

– Thực quy định thảo luận: nguyên tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề thảo luận

– Biết đóng góp ý kiến việc thảo luận vấn đề đáng quan tâm nhiệm vụ mà nhóm, lớp phải thực

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

KĨ THUẬT ĐỌC

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

(92)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Đọc diễn cảm văn truyện, kịch bản, thơ, miêu tả, tốc độ đọc khoảng 90 – 100 tiếng phút

– Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp

– Sử dụng số từ điển tiếng Việt thơng dụng để tìm từ, nghĩa từ, cách dùng từ tra cứu thông tin khác

– Biết đọc theo cách khác (đọc lướt đọc kĩ)

– Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết số chi tiết tiêu biểu nội dung văn Hiểu nội dung hàm ẩn dễ nhận biết văn

– Chỉ mối liên hệ chi tiết Biết tóm tắt văn – Hiểu chủ đề văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết văn viết theo tưởng tượng văn viết người thật, việc thật – Nhận biết thời gian, địa điểm tác dụng chúng câu chuyện

– Hiểu từ ngữ, hình ảnh, biện pháp so sánh, nhân hố văn

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Biết nhận xét thời gian, địa điểm, hình dáng, tính cách nhân vật qua hình

nước

1.2 Một số trường hợp viết hoa danh từ chung để thể tôn trọng đặc biệt

2.1 Vốn từ theo chủ điểm

2.2 Từ điển: cách tìm từ, nghĩa từ, cách dùng từ tra cứu thông tin khác

2.3 Nghĩa số thành ngữ dễ hiểu, thông dụng

2.4 Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng, “đồng âm khác nghĩa”

2.5 Từ đồng nghĩa: đặc điểm tác dụng

2.6 Từ đa nghĩa nghĩa từ đa nghĩa văn

3.1 Đại từ kết từ: đặc điểm chức

(93)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ảnh truyện tranh phim hoạt hình

– Tìm cách kết thúc khác cho câu chuyện

– Nêu điều học từ câu chuyện, thơ, kịch; lựa chọn điều tâm đắc giải thích

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học

– Thuộc lịng 10 – 12 đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 100 chữ

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết chi tiết tiêu biểu thơng tin văn – Dựa vào nhan đề đề mục lớn, xác định đề tài, thơng tin văn – Nhận biết mối liên hệ chi tiết Biết tóm tắt văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết mục đích đặc điểm văn giải thích tượng tự nhiên; văn giới thiệu sách phim; văn quảng cáo, văn chương trình hoạt động

– Nhận biết bố cục (phần đầu, phần (chính), phần cuối) yếu tố (nhan đề, đoạn văn, câu chủ đề) văn thông tin đơn giản

– Nhận biết cách triển khai ý tưởng thông tin văn theo trật tự thời

3.3 Công dụng dấu gạch ngang (đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu); dấu gạch nối (nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng)

4.1 Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ: đặc điểm tác dụng

4.2 Liên kết câu đoạn văn, số biện pháp liên kết câu từ ngữ liên kết: đặc điểm tác dụng

4.3 Kiểu văn thể loại

– Bài văn viết lại phần kết thúc dựa truyện kể

– Bài văn tả người, phong cảnh

– Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc trước việc thơ, câu chuyện

– Đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội

(94)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

gian theo tầm quan trọng

– Nhận biết vai trò hình ảnh, kí hiệu số liệu việc thể thơng tin văn (văn in văn điện tử)

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nêu thay đổi hiểu biết, tình cảm, cách ứng xử thân sau đọc văn

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu; văn quảng cáo (tờ rơi, áp phích, )

5 Thơng tin hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ)

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1 Chủ đề

2 Kết thúc câu chuyện

3 Chuyện có thật chuyện tưởng tượng

4 Chi tiết, thời gian, địa điểm câu chuyện; hình ảnh thơ

5 Nhân vật văn kịch lời thoại

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Truyện dân gian, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng; đoạn (bài) văn miêu tả

– Bài thơ, đoạn thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ

– Kịch văn học

VIẾT

KĨ THUẬT VIẾT

Biết viết hoa danh từ chung số trường hợp đặc biệt muốn thể tơn kính Biết viết tên người, tên địa lí nước ngồi

VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN

Quy trình viết

– Biết viết theo bước: xác định mục đích nội dung viết (viết để làm gì, gì); quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, tả)

(95)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Thực hành viết

– Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe với chi tiết sáng tạo – Viết tả người, phong cảnh có sử dụng so sánh, nhân hố từ ngữ gợi tả để làm bật đặc điểm đối tượng tả

– Viết đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc thân trước việc thơ, câu chuyện

– Viết đoạn văn nêu lí tán thành phản đối tượng, việc có ý nghĩa sống

– Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật sách phim hoạt hình xem (hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ)

– Viết báo cáo cơng việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu

Độ dài văn bản: truyện kịch khoảng 300 – 350 chữ, miêu tả khoảng 200 – 250 chữ, thơ khoảng 110 – 130 chữ

1.2 Văn thông tin

– Văn giải thích tượng tự nhiên

– Văn giới thiệu sách, phim – Chương trình hoạt động; quảng cáo Độ dài văn bản: khoảng 230 chữ Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

NÓI VÀ NGHE

Nói

– Điều chỉnh lời nói (từ ngữ, tốc độ, âm lượng) cho phù hợp với người nghe Trình bày ý tưởng rõ ràng, có cảm xúc; có thái độ tự tin nói trước nhiều người; sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu thích hợp

– Sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp để tăng hiệu biểu đạt

– Biết dựa gợi ý, giới thiệu di tích, địa điểm tham quan địa vui chơi

Nghe

(96)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

người nghe

Nói nghe tương tác

Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác biệt; biết dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục người đối thoại, biết tôn trọng khác biệt thảo luận, thể nhã nhặn, lịch trình bày ý kiến trái ngược với người khác

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm

– Nhận biết chủ đề văn

– Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngơn ngữ văn – Tóm tắt văn cách ngắn gọn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.1 Từ đơn từ phức, từ ghép từ láy

1.2 Từ đa nghĩa từ đồng âm 1.3 Nghĩa số thành ngữ thông dụng

1.4 Nghĩa số yếu tố Hán Việt thơng dụng (ví dụ: bất, phi) nghĩa từ có yếu tố Hán Việt (ví dụ: bất cơng, bất đồng,

phi nghĩa, phi lí)

(97)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật

– Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba – Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát

– Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ

– Nhận biết nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ

– Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí du kí

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật hai văn

– Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học

– Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ u thích chương trình

Văn nghị luận

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng

mở rộng thành phần câu cụm từ

2.2 Trạng ngữ: đặc điểm, chức liên kết câu)

2.3 Công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp); dấu ngoặc kép (đánh dấu cách hiểu từ ngữ không theo nghĩa thông thường)

3.1 Biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ: đặc điểm tác dụng

3.2 Đoạn văn văn bản: đặc điểm chức

3.3 Lựa chọn từ ngữ số cấu trúc câu phù hợp với việc thể nghĩa văn

3.4 Kiểu văn thể loại

– Văn tự sự: văn kể lại trải nghiệm thân, văn kể lại truyện cổ dân gian

(98)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn

Đọc hiểu hình thức

Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận

Liên hệ, so sánh, kết nối

Nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn suy nghĩ, tình cảm thân

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu văn nghị luận (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết chi tiết văn bản; mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn

– Tóm tắt ý đoạn văn thơng tin có nhiều đoạn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết hiểu tác dụng nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự dấu đầu dòng văn

– Nhận biết văn thuật lại kiện, nêu mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích

– Nhận biết cách triển khai văn thông tin theo trật tự thời gian theo quan hệ nhân

– Văn biểu cảm: thơ lục bát; đoạn văn ghi lại cảm xúc đọc thơ lục bát

– Văn nghị luận: ý kiến, lí lẽ, chứng; trình bày ý kiến tượng học tập, đời sống

– Văn thông tin: nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự dấu đầu dòng; văn thuyết minh thuật lại kiện; biên ghi chép vụ việc hay họp, thảo luận

4.1 Sự phát triển ngôn ngữ: tượng vay mượn từ, từ mượn, sử dụng từ mượn

4.2 Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1.1 Tính biểu cảm văn văn học

(99)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nhận biết vai trò phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ ( hình ảnh, số liệu, ) – Chỉ vấn đề đặt văn có liên quan đến suy nghĩ hành động thân

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

1.3 Đề tài, chủ đề văn bản; tình cảm, cảm xúc người viết

2.1 Các yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại

2.2 Người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba

2.3 Các yếu tố hình thức thơ lục bát: số tiếng, số dòng, vần, nhịp

2.4 Nhan đề, dịng thơ, khổ thơ, vần, nhịp, ngơn từ tác dụng yếu tố thơ

2.5 Yếu tố tự sự, miêu tả thơ 2.6 Hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí du kí

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại, truyện ngắn

– Thơ, thơ lục bát

VIẾT

Quy trình viết

Biết viết văn bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Thực hành viết

– Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể

– Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích – Viết văn tả cảnh sinh hoạt

– Bước đầu biết làm thơ lục bát; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ lục bát

– Bước đầu biết viết văn trình bày ý kiến tượng mà quan tâm: nêu vấn đề suy nghĩ người viết, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến

(100)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Viết biên ghi chép quy cách, nêu đầy đủ nội dung vụ việc hay họp, thảo luận

– Tóm tắt nội dung số văn đơn giản đọc sơ đồ

– Hồi kí du kí 1.2 Văn nghị luận – Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học 1.3 Văn thông tin

– Văn thuật lại kiện – Biên ghi chép

– Sơ đồ tóm tắt nội dung

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

NÓI VÀ NGHE

Nói

– Kể trải nghiệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm

– Kể truyền thuyết cổ tích cách sinh động, biết sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn kể

–Trình bày ý kiến vấn đề đời sống

Nghe

Tóm tắt nội dung trình bày người khác

Nói nghe tương tác

(101)

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm

– Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc

– Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngơn ngữ văn – Tóm tắt văn cách ngắn gọn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần

– Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật khơng gian, thời gian

– Nhận biết tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua ý nghĩ nhân vật khác truyện; qua lời người kể chuyện

– Nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể

– Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ

– Nhận biết chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.1 Thành ngữ tục ngữ: đặc điểm chức

1.2 Thuật ngữ: đặc điểm chức

1.3 Nghĩa số yếu tố Hán Việt thơng dụng (ví dụ: quốc, gia) nghĩa từ có yếu tố Hán Việt (ví dụ: quốc thể, gia cảnh) 1.4 Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ cảnh

2.1 Số từ, phó từ: đặc điểm chức

2.2 Các thành phần thành phần trạng ngữ câu: mở rộng thành phần trạng ngữ cụm từ

(102)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học

– Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với thái độ, tình cảm cách giải vấn đề tác giả; nêu lí

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học

– Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ yêu thích chương trình

Văn nghị luận

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng

– Xác định mục đích nội dung văn

Đọc hiểu hình thức

Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống nghị luận phân tích tác phẩm văn học; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích

Liên hệ, so sánh, kết nối

Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn

ngừng, ngắt quãng; làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm) 3.1 Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh: đặc điểm tác dụng 3.2 Liên kết mạch lạc văn bản: đặc điểm chức

3.3 Kiểu văn thể loại

– Văn tự sự: văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử

– Văn biểu cảm: văn biểu cảm; thơ bốn chữ, năm chữ; đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn, năm chữ

– Văn nghị luận: mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng; nghị luận vấn đề đời sống; phân tích tác phẩm văn học

(103)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu văn nghị luận (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết thông tin văn

– Nhận biết vai trò chi tiết việc thể thông tin văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết đặc điểm văn giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động, mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích – Nhận biết hiểu tác dụng cước chú, tài liệu tham khảo văn thông tin

– Nhận biết cách triển khai ý tưởng thông tin văn (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, đối tượng phân loại)

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nhận biết tác dụng biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ văn in văn điện tử

– Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin ( bao gồm văn

trong trò chơi hay hoạt động; văn tường trình; văn tóm tắt với độ dài khác

4.1 Ngôn ngữ vùng miền: hiểu trân trọng khác biệt ngôn ngữ vùng miền

4.2 Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1.1 Giá trị nhận thức văn học 1.2 Đề tài chủ đề văn bản; mối liên hệ chi tiết với chủ đề, cách xác định chủ đề văn bản; thái độ, tình cảm tác giả thể qua văn

1.3 Văn tóm tắt

2.1 Hình thức tục ngữ

2.2 Đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian, nhân vật truyện ngụ ngôn truyện khoa học viễn tưởng

(104)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

và người kể chuyện thứ ba; tác dụng kiểu người kể chuyện truyện kể

2.4 Một số yếu tố hình thức thơ bốn, năm chữ): số lượng câu, chữ, vần, nhịp

2.5 Chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn

3 Những trải nghiệm sống việc hiểu văn học

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Ngụ ngôn, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng

– Thơ, thơ bốn chữ, năm chữ – Tuỳ bút, tản văn

– Tục ngữ

1.2 Văn nghị luận – Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học 1.3 Văn thông tin

VIẾT

Quy trình viết

Biết viết văn bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Thực hành viết

– Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả

– Viết văn biểu cảm (về người việc)

– Bước đầu biết làm thơ bốn chữ năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn, năm chữ

– Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng

– Bước đầu biết viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học – Bước đầu biết viết văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ trò chơi hay hoạt động

– Viết văn tường trình rõ ràng, đầy đủ, quy cách

(105)

Yêu cầu cần đạt Nội dung NÓI VÀ NGHE

Nói

– Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe – Biết kể truyện cười Biết sử dụng thưởng thức cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước nói nghe Có thái độ phù hợp câu chuyện vui – Giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động

Nghe

– Tóm tắt ý người khác trình bày

Nói nghe tương tác

– Biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt

– Biết thảo luận nhóm vấn đề gây tranh cãi; xác định điểm thống khác biệt thành viên nhóm để tìm cách giải

– Văn giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động – Văn tường trình

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.1 Nghĩa số thành ngữ tục ngữ tương đối thông dụng

(106)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm

– Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề

– Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết phân tích vai trò tưởng tượng tiếp nhận văn văn học – Nhận biết số yếu tố truyện cười, truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ

– Nhận biết phân tích cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến

– Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng

– Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối

– Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc

– Nhận biết phân tích số yếu tố hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Hiểu người đọc có cách tiếp nhận riêng văn văn học;

lựa chọn từ ngữ

1.3 Từ tượng hình từ tượng thanh: đặc điểm tác dụng

1.4 Nghĩa số yếu tố Hán Việt thơng dụng (ví dụ: vơ, hữu) nghĩa từ có yếu tố Hán Việt (ví dụ: vơ tư, vơ hình, hữu

quan, hữu hạn)

2.1 Trợ từ, thán từ: đặc điểm chức

2.2 Thành phần biệt lập câu: đặc điểm chức

2.3 Câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; câu khẳng định câu phủ định: đặc điểm chức

3.1 Biện pháp tu từ đảo ngữ, câu hỏi tu từ: đặc điểm tác dụng

3.2 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu

(107)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

biết tôn trọng học hỏi cách tiếp nhận người khác

– Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn văn học

– Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học ( bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học

– Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ u thích chương trình

Văn nghị luận

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn – Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề

Đọc hiểu hình thức

Phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết

Liên hệ, so sánh, kết nối

Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu văn nghị luận (bao gồm văn

3.4 Kiểu văn thể loại

– Văn tự sự: văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội – Văn biểu cảm: thơ sáu chữ, bảy chữ; đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ sáu, bảy chữ

– Văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; thảo luận vấn đề đời sống; phân tích tác phẩm văn học

– Văn thông tin: thông tin khách quan, ý kiến chủ quan mục đích văn bản; văn thuyết minh để giải thích tượng tự nhiên; giới thiệu sách; văn kiến nghị

4.1 Từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương: chức giá trị

4.2 Biệt ngữ xã hội: chức giá trị

(108)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Phân tích thơng tin văn

– Phân tích vai trị chi tiết việc thể thông tin văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết phân tích đặc điểm số kiểu văn thông tin: văn giải thích tượng tự nhiên; văn giới thiệu sách phim xem; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích

– Nhận biết phân tích cách trình bày thơng tin văn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng đối tượng cách so sánh đối chiếu

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Liên hệ thông tin văn với vấn đề xã hội đương đại – Đánh giá hiệu biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ văn cụ thể

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1.1 Tưởng tượng tác phẩm văn học

1.2 Nhan đề cách đặt nhan đề văn

1.3 Đề tài chủ đề, cách xác định chủ đề; kết cấu

2.1 Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ truyện cười, truyện lịch sử

2.2 Cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến

2.3 Các thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng

2.4 Một số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối

2.5 Một số yếu tố hình thức thơ: từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc

2.6 Xung đột, hành động, nhân vật,

(109)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Quy trình viết

Biết viết văn bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, người đọc, hình thức, thu thập thơng tin, tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Thực hành viết

– Viết văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội để lại cho thân nhiều suy nghĩ tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm cả yếu tố văn

– Bước đầu biết làm thơ tự (sáu, bảy chữ) Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự

– Viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (đồng tình hay phản đối) người viết vấn đề đó; nêu lí lẽ chứng thuyết phục

– Viết phân tích tác phẩm văn học: nêu chủ đề; dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm

– Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên giới thiệu sách; nêu thơng tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục

– Viết văn kiến nghị vấn đề đời sống

lời thoại, thủ pháp trào phúng kịch văn học (hài kịch)

2.7 Một số yếu tố hình thức thơ tự (sáu, bảy chữ): số lượng câu, chữ, vần, nhịp

3.1 Người đọc cách tiếp nhận riêng văn văn học 3.2 Nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Truyện cười, truyện ngắn, truyện lịch sử

– Thơ trào phúng, thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt luật Đường; thơ sáu, bảy chữ

– Hài kịch

1.2 Văn nghị luận – Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học 1.3 Văn thông tin

– Văn thuyết minh giải thích

NĨI VÀ NGHE

Nói

(110)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

dụng lí lẽ chứng thuyết phục (có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin để tăng hiệu trình bày)

– Biết trình bày giới thiệu ngắn sách (theo lựa chọn cá nhân): cung cấp cho người đọc thông tin quan trọng nhất; nêu đề tài hay chủ đề cuốn sách số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật

Nghe

– Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác

– Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung

Nói nghe tương tác

– Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi

hiện tượng tự nhiên, văn giới thiệu sách

– Văn kiến nghị

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Nêu nội dung bao quát văn bản; bước đầu biết phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm

– Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.1 Sự khác biệt nghĩa số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn (ví dụ: đồng đồng dao, đồng âm,

đồng minh; minh minh, minh oan, u minh)

(111)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề

– Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết phân tích mối quan hệ nội dung hình thức văn văn học

– Nhận biết phân tích số yếu tố truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại

– Nhận biết phân tích số yếu tố truyện truyền kì, truyện trinh thám như: khơng gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện – Nhận biết phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật; lời đối thoại lời độc thoại văn truyện

– Nhận biết phân tích số yếu tố thi luật thơ song thất lục bát như: vần, nhịp, số chữ, số dòng khổ thơ; khác biệt so với thơ lục bát

– Nhận biết phân tích nét độc đáo hình thức thơ thể qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ

– Nhận biết phân tích số yếu tố bi kịch như: xung đột, hành động, cốt truyện, nhân vật, lời thoại

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nhận biết vai trò người đọc bối cảnh tiếp nhận việc đọc hiểu tác phẩm văn học

– Chức Nữ, Tái ông thất mã): đặc

điểm tác dụng

1.3 Nghĩa cách dùng tên viết tắt tổ chức quốc tế quan trọng ( như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB, IMF, ASEAN, WTO, )

2.1 Biến đổi mở rộng cấu trúc câu (thay đổi trật tự thành phần câu, thêm thành phần phụ, ): đặc điểm tác dụng

2.2 Lựa chọn câu đơn – câu ghép, kiểu câu ghép, kết từ để nối vế câu ghép

2.3 Câu rút gọn câu đặc biệt: đặc điểm chức

3.1 Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp điệp vần: đặc điểm tác dụng 3.2 Sự khác cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp; cách dùng dấu câu dẫn trực tiếp gián tiếp 3.3 Kiểu văn thể loại

(112)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm, lối sống cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học mang lại

– Vận dụng số hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn văn học

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học

– Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ u thích chương trình

Văn nghị luận

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết phân tích luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn – Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề

– Biết nhận xét, đánh giá tính chất sai vấn đề đặt văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết đánh giá cách thuyết phục thường dùng quảng cáo thương mại – Phân biệt cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thơng tin) cách trình bày chủ quan (thể tình cảm, quan điểm người viết)

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Liên hệ ý tưởng, thông điệp văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội

phỏng truyện đọc; truyện kể chuyển nội dung từ truyện tranh – Văn biểu cảm: thơ tám chữ; đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tám chữ

– Văn nghị luận: vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể nội dung văn nghị luận; nghị luận nêu vấn đề giải pháp; phân tích tác phẩm văn học – Văn thơng tin: cách trình bày ý tưởng thông tin văn bản; hiệu biểu đạt phương tiện phi ngôn ngữ văn thơng tin; văn giải thích tượng xã hội; văn thuyết minh danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử; quảng cáo, tờ rơi

3.4 Một số lưu ý tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn

(113)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Hiểu vấn đề đặt văn bản, người đọc tiếp nhận khác

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu văn nghị luận ( bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Phân tích thơng tin văn bản; giải thích ý nghĩa nhan đề việc thể thông tin văn

– Đánh giá vai trò chi tiết quan trọng văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết phân tích đặc điểm văn giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, vấn; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích

– Nhận biết phân tích tác dụng cách trình bày thơng tin văn như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, đối tượng phân loại, so sánh đối chiếu,

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Nhận biết phân tích quan hệ phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin văn

– Liên hệ, vận dụng điều đọc từ văn để giải vấn đề sống

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin ( bao gồm văn

4.2 Một số hiểu biết sơ giản chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm chữ Quốc ngữ 4.3 Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ,

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1.1 Nội dung hình thức văn văn học

1.2 Cảm hứng chủ đạo tư tưởng tác phẩm

2.1 Cốt truyện, nhân vật; lời thoại trong truyện thơ Nôm

2.2 Không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện truyện truyền kì truyện trinh thám

2.3 Lời người kể chuyện lời nhân vật; lời đối thoại lời độc thoại văn truyện

2.4 Thơ song thất lục bát: khổ thơ, số chữ, số dòng, vần, nhịp,

(114)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học học (bi kịch)

3 Sơ giản lịch sử văn học vai trò lịch sử văn học đọc hiểu văn

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Truyện truyền kì, truyện trinh thám – Thơ song thất lục bát, truyện thơ Nôm, thơ tám chữ

– Bi kịch

1.2 Văn nghị luận – Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học 1.3 Văn thông tin

– Văn giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử – Bài vấn

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

VIẾT

Quy trình viết

– Biết viết văn bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, người đọc, hình thức, thu thập thơng tin, tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

– Có hiểu biết tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ, biết cách trích dẫn văn người khác

Thực hành viết

– Viết truyện kể sáng tạo, mơ truyện đọc; sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm truyện

– Bước đầu biết làm thơ tám chữ Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tám chữ

– Viết văn nghị luận vấn đề cần giải quyết; trình bày giải pháp khả thi có sức thuyết phục

– Viết văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm hiệu thẩm mĩ

– Viết thuyết minh danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ

(115)

Yêu cầu cần đạt Nội dung NĨI VÀ NGHE

Nói

– Biết kể câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện, ) – Trình bày ý kiến việc có tính thời

–Thuyết minh danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ

Nghe

– Nghe nhận biết tính thuyết phục ý kiến; hạn chế (nếu có) lập luận thiếu logic, chứng chưa đủ hay khơng liên quan

Nói nghe tương tác

– Biết thảo luận vấn đề đáng quan tâm đời sống phù hợp với lứa tuổi – Tiến hành vấn ngắn, xác định mục đích, nội dung cách thức vấn

LỚP 10

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1 Lỗi dùng từ cách sửa Lỗi trật tự từ cách sửa

(116)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Biết nhận xét nội dung bao quát văn bản; biết phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm – Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề

– Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn Phát giá trị đạo đức, văn hoá từ văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết phân tích số yếu tố sử thi, truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật,

– Nhận biết phân tích số yếu tố truyện như: nhân vật, câu chuyện, người kể chuyện ngơi thứ ( người kể chuyện tồn tri) người kể chuyện thứ (người kể chuyện hạn tri) điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật,

– Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình

– Nhận biết phân tích số yếu tố văn chèo tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền,

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Vận dụng hiểu biết tác giả Nguyễn Trãi để đọc hiểu số tác phẩm tác giả

– Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử – văn hố thể văn văn học

kê: đặc điểm tác dụng

3.2 Lỗi liên kết đoạn văn văn bản: dấu hiệu nhận biết cách chỉnh sửa

3.3 Kiểu văn thể loại

– Văn nghị luận: mục đích, quan điểm người viết; cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng; yếu tố tự sự, biểu cảm văn nghị luận; nghị luận vấn đề xã hội; nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học; nghị luận thân

(117)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm văn học thuộc hai văn hoá khác

– Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm văn học quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm người đọc; thể cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học

– Học thuộc lịng số đoạn thơ, thơ u thích chương trình

Văn nghị luận

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn

– Xác định ý nghĩa văn Phân tích mối quan hệ luận điểm, lí lẽ chứng; vai trò luận điểm, lí lẽ chứng việc thể nội dung văn

– Dựa vào luận điểm, lí lẽ chứng văn để nhận biết mục đích, quan điểm người viết

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết phân tích cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả

dẫn ghi cước

4 Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1 Cảm hứng chủ đạo tác phẩm 2.1 Câu chuyện, người kể chuyện thứ ba (người kể chuyện tồn tri), người kể chuyện ngơi thứ (người kể chuyện hạn tri), điểm nhìn truyện 2.2 Một số yếu tố sử thi, truyện thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, người kể chuyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật,…; giá trị sức sống sử thi 2.3 Giá trị thẩm mĩ số yếu tố hình thức thơ

2.4 Một số yếu tố kịch chèo tuồng dân gian: tính vơ danh, đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền,…

(118)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Nhận biết phân tích vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận

Liên hệ, so sánh, kết nối

Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử bối cảnh văn hoá, xã hội – Nêu ý nghĩa hay tác động văn quan niệm sống thân

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu văn nghị luận (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thơng tin văn

– Phân tích đánh giá đề tài, thông tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả; nhận biết mục đích người viết

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết số dạng văn thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích mục đích việc lồng ghép yếu tố vào văn

– Nhận biết phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn cách sinh động, hiệu

– Phân tích, đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết tin

Liên hệ, so sánh, kết nối

Nêu ý nghĩa hay tác động văn thông tin đọc thân

văn hoá, xã hội tác phẩm

3.2 Những hiểu biết Nguyễn Trãi giúp cho việc đọc hiểu số tác phẩm tiêu biểu tác gia

3.3 Sự gần gũi nội dung tác phẩm văn học thuộc văn hoá khác

3.4 Tác phẩm văn học người đọc

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học – Thần thoại

– Truyện thơ dân gian, truyện ngắn, tiểu thuyết

– Thơ trữ tình

– Kịch chèo tuồng 1.2 Văn nghị luận – Nghị luận văn học – Nghị luận xã hội 1.3 Văn thông tin

(119)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

– Nội quy, văn hướng dẫn

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

VIẾT

Quy trình viết

– Viết văn quy trình, bảo đảm bước hình thành rèn luyện lớp trước; có hiểu biết vấn đề quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn

Thực hành viết

– Viết văn nghị luận vấn đề xã hội; trình bày rõ quan điểm hệ thống luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng chứng thuyết phục: xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ

– Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng

– Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm – Viết luận thân

– Viết nội quy hướng dẫn nơi công cộng

– Viết báo cáo kết nghiên cứu vấn đề, có sử dụng trích dẫn, cước phương tiện hỗ trợ phù hợp

NÓI VÀ NGHE

Nói

– Biết thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

(120)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

nghiệm

– Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân)

Nghe

– Nghe nắm bắt nội dung truyết trình, quan điểm người nói Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình

Nói nghe tương tác

– Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác nhau; đưa thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến đó; tơn trọng người đối thoại

CHUN ĐỀ HỌC TẬP LỚP 10

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Chuyên đề 10.1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN – Biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn

học dân gian

– Biết viết báo cáo nghiên cứu

– Vận dụng số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu viết văn học dân gian

– Biết thuyết trình vấn đề văn học dân gian

1 Các yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian

2 Cách viết báo cáo nghiên cứu

3 Một số vấn đề nghiên cứu văn học dân gian Yêu cầu việc tổ chức thuyết trình vấn đề văn học dân gian

(121)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Hiểu sân khấu hoá tác phẩm văn học

– Biết cách tiến hành sân khấu hoá tác phẩm văn học – Biết đóng vai nhân vật biểu diễn

– Nhận biết khác biệt ngôn ngữ văn văn học ngôn ngữ văn sân khấu

1 Tác phẩm văn học sân khấu hoá tác phẩm văn học Quy trình tiến hành sân khấu hố tác phẩm văn học Cách nhập vai, diễn xuất, thực hành sân khấu hoá tác phẩm văn học

4 Ngôn ngữ văn văn học ngôn ngữ (đa phương thức) văn sân khấu

Chuyên đề 10.3 ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT – Biết cách đọc tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết

– Biết cách viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết

– Biết cách trình bày, giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết

1 Phương pháp đọc tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết Cách viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết

3 Yêu cầu việc trình bày, giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết

LỚP 11

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1 Cách giải thích nghĩa từ

(122)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn

– Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ văn có nhiều chủ đề

– Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn bản; phát giá trị văn hố, triết lí nhân sinh từ văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết phân tích số đặc điểm ngôn ngữ văn học Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học

– Nhận biết phân tích số yếu tố truyện thơ dân gian truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả ngơn ngữ,…

– Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngơi thứ (người kể chuyện tồn tri) người kể chuyện thứ (người kể chuyện hạn tri), thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật,

– Nhận biết phân tích vai trị yếu tố tượng trưng thơ Đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ thể văn

– Nhận biết phân tích số yếu tố bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng lọc,

– Nhận biết phân tích kết hợp tự trữ tình tùy bút tản văn; hư cấu phi hư cấu truyện kí

3.2 Một số tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm tác dụng

3.2 Kiểu văn thể loại

– Văn nghị luận: mối quan hệ luận điểm, lí lẽ chứng với luận đề; phù hợp nội dung với nhan đề văn bản; mục đích, thái độ tình cảm người viết; yếu tố thuyết minh, tự biểu cảm văn nghị luận; nghị luận vấn đề xã hội; nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm nghệ thuật (văn học, điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, )

(123)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Vận dụng hiểu biết tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu số tác phẩm tác giả

– So sánh hai văn văn học viết đề tài giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đọc

– Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn văn học

– Phân tích ý nghĩa hay tác động văn văn học việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ u thích chương trình

Văn nghị luận

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu, độc đáo văn

– Phân tích mối quan hệ luận điểm, lí lẽ chứng, quan hệ chúng với luận đề văn bản; nhận biết giải thích phù hợp nội dung nghị luận với nhan đề văn

– Xác định nội dung ý nghĩa văn Nhận biết mục đích, thái độ

trong tiểu luận hay báo cáo nghiên cứu

4.1 Đặc điểm ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói

4.2 Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1.1 Chủ thể sáng tạo, thái độ tư tưởng tác giả văn

1.2 Văn có nhiều chủ đề, chủ đề chủ đề phụ; chủ đề mang đặc trưng văn hố dân tộc (tính dân tộc) chủ đề mang tính phổ biến giới (tính nhân loại) 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ văn học tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học

2.1 Đặc điểm truyện thơ dân gian, truyện thơ Nôm, truyện ngắn đại, bi kịch, kí

(124)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

và tình cảm người viết

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết đánh giá lí lẽ chứng mà người viết sử dụng để bảo vệ quan điểm viết

– Nhận biết phân tích vai trò yếu tố thuyết minh miêu tả, tự văn nghị luận

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Liên hệ nội dung văn với tư tưởng, quan niệm, xu (kinh tế, trị, văn hố, xã hội, khoa học) giai đoạn mà văn đời để hiểu sâu – Thể quan điểm đồng ý hay không đồng ý với nội dung văn giải thích lí

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu văn nghị luận (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trị chúng việc thể thơng tin văn

– Phân tích đánh giá đề tài, thông tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả; nhận biết thái độ quan điểm người viết

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết bố cục, mạch lạc văn bản, cách trình bày liệu, thông tin

truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả ngôn ngữ,…

– Truyện ngắn đại: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn thay đổi điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật,…

– Bi kịch: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng lọc,…

– Sự kết hợp hư cấu phi hư cấu truyện kí

– Tuỳ bút tản văn: tơi trữ tình, kết cấu, ngôn ngữ,…

2.2 Xung đột (mâu thuẫn) bên xung đột bên

2.3 Ý nghĩa, tác dụng yếu tố tự thơ

(125)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

người viết đánh giá hiệu chúng

– Phân tích đánh giá tác dụng yếu tố hình thức (bao gồm phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) để làm tăng hiệu biểu đạt văn thông tin

Liên hệ, so sánh, kết nối

Thể thái độ đồng ý hay không đồng ý với nội dung văn hay quan điểm người viết giải thích lí

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin ( bao gồm số văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

hình thức thơ thể văn 3.1 Cách so sánh hai văn văn học viết đề tài

3.2 Những hiểu biết Nguyễn Du giúp cho việc đọc hiểu số tác phẩm tiêu biểu ông 3.3 Quan điểm người viết quan điểm người đọc

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Sử thi, truyện ngắn tiểu thuyết đại

– Thơ, truyện thơ Nôm – Bi kịch

– Truyện kí, tuỳ bút tản văn 1.2 Văn nghị luận

– Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học 1.3 Văn thơng tin

– Bài thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

VIẾT

Quy trình viết

Biết viết văn quy trình, bảo đảm bước hình thành rèn luyện lớp trước

Thực hành viết

– Viết văn nghị luận vấn đề xã hội, trình bày rõ quan điểm hệ thống luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu kết thúc gây ấn tượng; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục: xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ

(126)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề tự nhiên xã hội; biết sử dụng thao tác việc nghiên cứu; biết trích dẫn, cước chú, lập danh mục tài liệu tham khảo sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp

– Báo cáo nghiên cứu

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

NÓI VÀ NGHE

Nói

– Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận vấn đề xã hội; kết cấu có ba phần rõ ràng; có nêu phân tích, đánh giá ý kiến trái ngược; sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ cách đa dạng

– Biết giới thiệu tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (ví dụ: tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ)

– Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề đáng quan tâm; biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngơn ngữ để nội dung trình bày rõ ràng hấp dẫn

Nghe

Nắm bắt nội dung truyết trình quan điểm người nói Nêu nhận xét, đánh giá nội dung cách thức thuyết trình Biết đặt câu hỏi điểm cần làm rõ

Nói nghe tương tác

(127)

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP LỚP 11

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Chuyên đề 11.1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM – Biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học

trung đại Việt Nam

– Biết viết báo cáo nghiên cứu

– Vận dụng số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu viết văn học trung đại Việt Nam

– Biết thuyết trình vấn đề văn học trung đại Việt Nam

1 Các yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học trung đại Việt Nam

2 Cách viết báo cáo nghiên cứu

3 Một số vấn đề nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam

4 Yêu cầu việc thuyết trình vấn đề văn học trung đại Việt Nam

Chun đề 11.2 TÌM HIỂU NGƠN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI – Hiểu ngôn ngữ tượng xã hội phận

cấu thành văn hoá

– Nhận biết đánh giá yếu tố ngôn ngữ đời sống xã hội đương đại

– Biết vận dụng yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp

1 Bản chất xã hội – văn hố ngơn ngữ

2 Các yếu tố ngôn ngữ: điểm tích cực hạn chế

3 Cách vận dụng yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp

Chuyên đề 11.3 ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC – Nhận biết số đặc điểm bật nghiệp văn

chương phong cách nghệ thuật tác giả lớn – Biết cách đọc tác giả văn học lớn

– Biết viết giới thiệu tác giả văn học đọc

– Vận dụng hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu

1 Khái niệm phong cách nghệ thuật, nghiệp văn chương tác giả

(128)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

viết tác giả văn học khác

– Biết thuyết trình tác giả văn học

4 Thực hành đọc viết số tác giả văn học lớn Yêu cầu việc thuyết trình tác giả văn học

LỚP 12

Yêu cầu cần đạt Nội dung

ĐỌC

ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; đánh giá vai trò chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn

– Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích phù hợp chủ đề, tư tưởng cảm hứng chủ đạo văn

– Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ tác phẩm; phát giá trị văn hố, triết lí nhân sinh từ văn

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết số đặc điểm phong cách cổ điển, thực lãng mạn qua tác phẩm văn học tiêu biểu học

– Nhận biết phân tích số yếu tố truyện truyền kì như: đề tài, nhân

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1 Giữ gìn phát triển tiếng Việt Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ cách sửa

3.1 Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: đặc điểm tác dụng

3.2 Kiểu văn thể loại

(129)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

vật, ngơn ngữ, thủ pháp nghệ thuật,…; đánh giá vai trị yếu tố kì ảo truyện truyền kì, liên hệ với vai trò yếu tố truyện cổ dân gian

– Nhận biết phân tích số yếu tố tiểu thuyết (hiện đại, hậu đại) như: ngôn ngữ, diễn biến tâm lí, hành động nhân vật,

– Phân tích đánh giá phù hợp người kể chuyện, điểm nhìn việc thể chủ đề văn

– Nhận biết phân tích số yếu tố thơ trữ tình đại như: ngơn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực thơ,

– Nhận biết phân tích số yếu tố hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng,

– Nhận biết phân tích số yếu tố phóng sự, nhật kí hồi kí như: tính phi hư cấu số thủ pháp nghệ thuật như: miêu tả, trần thuật; kết hợp chi tiết, kiện thực với trải nghiệm, thái độ đánh giá người viết,

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Vận dụng hiểu biết tác giả Hồ Chí Minh để đọc hiểu số tác phẩm tác giả

– Nhận biết phân tích quan điểm người viết lịch sử, văn hoá, thể văn

– Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống kiến thức văn học để đánh giá, phê bình văn văn học, thể cảm xúc, suy nghĩ cá nhân văn văn học

– Phân tích đánh giá khả tác động tác phẩm văn học người

một vấn đề có liên quan đến giới trẻ; nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học khác thể loại

– Văn thông tin: giá trị đề tài, thông tin văn bản; loại liệu độ tin cậy liệu; thư trao đổi công việc; báo cáo kết tập dự án hay kết nghiên cứu vấn đề tự nhiên xã hội 3.3 Tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ học tập, nghiên cứu 4.1 Đặc điểm ngôn ngữ trang trọng ngôn ngữ thân mật: hiểu vận dụng

4.2 Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1.1 Chức nhận thức, giáo dục thẩm mĩ văn học

(130)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

đọc tiến xã hội

– Vận dụng kiến thức lịch sử văn học kĩ tra cứu để xếp số tác phẩm, tác giả lớn theo tiến trình lịch sử văn học; biết đặt tác phẩm bối cảnh sáng tác bối cảnh để có đánh giá phù hợp

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học

– Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ yêu thích chương trình

Văn nghị luận

Đọc hiểu nội dung

– Nhận biết, phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu, độc đáo văn bản; mối liên hệ chúng; đánh giá mức độ phù hợp nội dung nghị luận với nhan đề văn

– Biết tiếp nhận, đánh giá nội dung với tư phê phán; nhận biết mục đích,

Đọc hiểu hình thức

– Phân tích đánh giá cách tác giả sử dụng số thao tác nghị luận (chẳng hạn chứng minh, giải thích, bình luận, so sánh, phân tích bác bỏ) văn để đạt mục đích

– Phân tích biện pháp tu từ, từ ngữ, câu khẳng định, phủ định văn nghị luận đánh giá hiệu việc sử dụng hình thức

– Nhận biết phân tích vai trị cách lập luận ngôn ngữ biểu cảm

và cảm hứng chủ đạo

1.3 Một số biểu phong cách nghệ thuật văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại, xu hướng thực lãng mạn chủ nghĩa; phong cách nghệ thuật tác giả

2.1 Một số yếu tố truyện truyền kì, tiểu thuyết (hiện đại hậu đại), thơ trữ tình đại, hài kịch, kí – Truyện truyền kì: đề tài, nhân vật, ngơn ngữ, thủ pháp nghệ thuật; đánh giá vai trị yếu tố kì ảo truyện truyền kì, liên hệ với vai trị yếu tố truyện cổ dân gian

–Tiểu thuyết (hiện đại hậu đại): ngôn ngữ, diễn biến tâm lí, hành động nhân vật

(131)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

văn nghị luận

Liên hệ, so sánh, kết nối

Biết đánh giá, phê bình văn dựa trải nghiệm quan điểm người đọc

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu văn nghị luận ( bao gồm số văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết, liệu vai trò chúng việc thể thơng tin văn

– Phân tích đánh giá đề tài, thông tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả; đánh giá thái độ quan điểm người viết

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết bố cục, mạch lạc văn bản; đánh giá phù hợp nội dung nhan đề văn bản; đề xuất nhan đề văn khác

– Đánh giá cách chọn lọc, xếp thông tin văn Phân biệt liệu sơ cấp thứ cấp; nhận biết đánh giá tính mẻ, cập nhật, độ tin cậy liệu, thông tin văn

Liên hệ, so sánh, kết nối

– So sánh hiệu biểu đạt văn thông tin dùng ngôn ngữ văn thơng tin có kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ

– Đánh giá, phê bình văn dựa trải nghiệm quan điểm người đọc

– Hài kịch: ngôn ngữ, nhân vật, tình huống, thủ pháp trào phúng

– Phóng sự, nhật kí hồi kí: tính phi hư cấu, miêu tả, trần thuật; kết hợp chi tiết, kiện thực với trải nghiệm, thái độ đánh giá người viết

2.2 Diễn biến tâm lí nhân vật cách thức thể tâm lí nhân vật nhà văn

2.3 Mối quan hệ người kể chuyện, điểm nhìn việc thể chủ đề văn

3.1 Những hiểu biết Hồ Chí Minh giúp cho việc đọc hiểu số tác phẩm tiêu biểu tác gia 3.2 Sơ giản lịch sử văn học vai trò kiến thức lịch sử văn học đọc hiểu văn

NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

(132)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm số văn hướng dẫn đọc mạng) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học

tiểu thuyết đại – Thơ trữ tình đại – Hài kịch

– Phóng sự, nhật kí hồi kí 1.2 Văn nghị luận

– Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học 1.3 Văn thông tin

– Thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

– Báo cáo nghiên cứu, thư trao đổi công việc

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

VIẾT

Quy trình viết

Viết văn quy trình, bảo đảm bước hình thành rèn luyện lớp trước

Thực hành viết

– Viết phát biểu lễ phát động phong trào hoạt động xã hội; trình bày rõ hệ thống luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu kết thúc gây ấn tượng; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục: xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ; biết đặt ý kiến phản bác để trao đổi, tranh luận lại; sử dụng yếu tố thuyết minh biểu cảm

– Viết văn nghị luận vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ – Viết văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học

– Viết văn hình thức thư trao đổi công việc vấn đề đáng quan tâm

(133)

Yêu cầu cần đạt Nội dung NĨI VÀ NGHE

Nói

– Biết trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học

– Biết thuyết trình vấn đề liên quan đến hội thách thức đất nước – Biết trình bày báo cáo kết tập dự án, sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp

Nghe

– Nắm bắt nội dung quan điểm thuyết trình Nhận xét, đánh giá nội dung cách thức thuyết trình Đặt câu hỏi điểm cần làm rõ trao đổi điểm có ý kiến khác biệt

Nói nghe tương tác

– Tranh luận vấn đề có ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng người đối – Thể thái độ cầu thị thảo luận, tranh luận biết điều chỉnh ý kiến cần thiết để tìm giải pháp thảo luận, tranh luận

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP LỚP 12

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Chuyên đề 12.1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HẬU HIỆN ĐẠI – Biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề

– Biết viết báo cáo nghiên cứu

– Hiểu vận dụng số hiểu biết từ chuyên đề để

1 Các yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề Cách viết báo cáo nghiên cứu

(134)

Yêu cầu cần đạt Nội dung

đọc hiểu viết văn học đại hậu đại

– Biết thuyết trình vấn đề văn học đại, hậu đại tìm hiểu

hiện đại

4 Cách đọc văn văn học đại hậu đại

5 Yêu cầu việc thuyết trình vấn đề văn học đại, hậu đại

Chuyên đề 12.2 TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC – Hiểu chuyển thể tác phẩm văn học

– Biết cách tìm hiểu, giới thiệu, thuyết trình tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ văn học

– Nêu ý tưởng cách thức tiến hành chuyển thể

tác phẩm văn học

1 Tác phẩm văn học chuyển thể tác phẩm văn học

2 Một số điểm khác biệt tác phẩm văn học tác phẩm chuyển thể từ tác phẩm văn học

3 Cách chuyển thể tác phẩm văn học thành phim, tác phẩm hội hoạ, âm nhạc,

Chuyên đề 12.3 TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

– Nhận biết phong cách sáng tác trường phái (trào lưu) văn học qua số đặc điểm

– Biết yêu cầu cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác trường phái văn học

– Biết viết giới thiệu phong cách sáng tác trường phái văn học

– Vận dụng hiểu biết từ chuyên đề để tìm hiểu số phong cách sáng tác trường phái văn học khác – Biết thuyết trình phong cách sáng tác trường phái văn học

1 Phong cách sáng tác trường phái văn học: số đặc điểm

2 Cách tìm hiểu phong cách trường phái văn học Cách viết giới thiệu phong cách sáng tác trường phái văn học

4 Thực hành tìm hiểu số phong cách sáng tác trường phái văn học

(135)

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 1 Định hướng chung

Chương trình mơn Ngữ văn vận dụng phương pháp giáo dục theo định hướng chung dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hố hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kĩ học sinh

Căn vào chương trình, giáo viên chủ động, linh hoạt xây dựng tổ chức học theo định hướng sau:

a) Thực u cầu tích hợp nội mơn (cả kiến thức kĩ năng), tích hợp liên mơn tích hợp nội dung giáo dục ưu tiên (xuyên môn); thực dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh tất cấp phân hóa góp phần định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông

b) Rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc, viết, nói nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thơng qua hoạt động học nhiều hình thức lớp học; trọng sử dụng phương tiện dạy học, khắc phục tình trạng dạy theo kiểu đọc chép, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng phương tiện cho học sinh

c) Tăng cường, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; dành nhiều thời gian cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập để học sinh biết tự đọc, viết, nói nghe theo yêu cầu mức độ khác nhau; kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập học sinh

2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung

Để hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung nêu Chương trình tổng thể, giáo viên lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với môn Ngữ văn đối tượng học sinh; không thông qua nội dung dạy học đa dạng, phong phú, giàu tính thẩm mĩ-nhân văn mà cịn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách kiểm tra, đánh giá hoạt động tiếp nhận tạo lập văn với việc trọng phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh

a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu

(136)

– Biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước với biểu phong phú sống văn học; yêu quý tự hào truyền thống gia đình, q hương, đất nước; kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với đất nước; biết trân trọng bảo vệ đẹp; giới thiệu giữ gìn giá trị văn hố, di tích lịch sử; có lí tưởng sống có ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia tương lai dân tộc

– Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết xúc động trước người việc làm tốt, giữ mối quan hệ hài hồ với người khác; biết cảm thơng, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh nhân vật tác phẩm; tơn trọng khác biệt hồn cảnh văn hoá, biết tha thứ, độ lượng với người khác

– Chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng cơng việc gia đình, nhà trường; u lao động, có ý chí vượt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai

– Sống thật thà, thẳng, thành thật với thân người khác; yêu lẽ phải, trọng chân lí; thẳng thắn việc thể suy nghĩ, tình cảm

– Biết giữ lời hứa, dám chịu trách nhiệm lời nói, hành động hậu cơng việc làm; có thái độ hành vi tôn trọng quy định chung nơi công cộng; có ý thức sẵn sàng thực trách nhiệm cơng dân; biết giữ gìn tư cách, sắc cơng dân Việt Nam; đồng thời, biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại để hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu

b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung

Mơn Ngữ văn có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển tồn diện lực chung nêu Chương trình tổng thể Những lực chung hình thành phát triển không thông qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học với việc trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động tiếp nhận tạo lập văn

(137)

Mơn Ngữ văn hình thành, phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe Đây công cụ quan trọng để học sinh học môn học khác tự học Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; biết lưu trữ xử lí thơng tin hình thức phù hợp

Thơng qua đọc, viết, nói nghe kiểu, loại văn đa dạng, môn Ngữ văn mang lại cho học sinh trải nghiệm phong phú; nhờ đó, học sinh phát triển vốn sống; có khả nhận biết cảm xúc, tình cảm, sở thích, cá tính khả thân; biết tự làm chủ để có hành vi phù hợp, tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống Môn Ngữ văn giúp học sinh có khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân

– Năng lực giao tiếp hợp tác

Môn Ngữ văn môn học đóng vai trị chủ đạo việc hình thành, phát triển lực giao tiếp cho học sinh

Qua môn Ngữ văn, học sinh biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn thể loại, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp để thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; biết tiếp nhận kiểu văn thể loại đa dạng; chủ động, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ giao tiếp

Cũng qua môn Ngữ văn, học sinh phát triển khả nhận biết, thấu hiểu đồng cảm với suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác; biết sống hồ hợp hoá giải mâu thuẫn; thiết lập phát triển mối quan hệ với người khác; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác

– Năng lực giải vấn đề sáng tạo

Năng lực giải vấn đề môn Ngữ văn thể khả đánh giá nội dung văn bản, biết làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng, độ tin cậy thông tin ý tưởng mới; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác

(138)

tưởng cách sáng tạo Qua việc học môn Ngữ văn, đọc viết văn học, học sinh có khả đề xuất ý tưởng, tạo sản phẩm mới; suy nghĩ không theo lối mòn, biết cách giải vấn đề cách sáng tạo, phù hợp với tình huống, bối cảnh

3 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực đặc thù

3.1 Phương pháp dạy đọc

Mục đích chủ yếu dạy đọc nhà trường phổ thông giúp học sinh biết đọc tự đọc văn bản; thông qua mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh Đối tượng đọc gồm văn văn học, văn nghị luận văn thông tin Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, cần có cách dạy đọc hiểu văn phù hợp

a) Dạy đọc hiểu văn nói chung: Yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn bản; tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn bản; hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân học sinh, để hiểu sâu giá trị văn bản, biết vận dụng, chuyển hoá giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày

b) Dạy đọc hiểu văn văn học: Văn văn học loại văn bản, nên dạy đọc hiểu văn văn học cần tuân thủ cách đọc hiểu văn nói chung Tuy nhiên, văn văn học có đặc điểm riêng giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giải mã văn văn học theo quy trình phù hợp với đặc trưng văn nghệ thuật Học sinh cần hướng dẫn, luyện tập đọc tác phẩm văn học theo quy trình từ tri nhận văn ngơn từ đến khám phá giới hình tượng nghệ thuật tìm kiếm, đúc kết nội dung ý nghĩa; kĩ tìm kiếm, diễn giải mối quan hệ “toàn thể” chi tiết “bộ phận” văn bản, phát tính chỉnh thể, tính thống nội dung hồn chỉnh hình thức tác phẩm văn học

(139)

thành giá trị sống Khi dạy học đọc hiểu, giáo viên ý giúp học sinh tự phát thơng điệp, ý nghĩa, góp phần lấp đầy “khoảng trống” văn Giáo viên có gợi ý, khơng lấy việc phân tích, bình giảng thay cho suy nghĩ học sinh; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc Sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hóa hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc

Tuỳ vào đối tượng học sinh cấp học, lớp học thể loại văn văn học mà vận dụng phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp như: đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi, hướng dẫn ghi chép tiến trình đọc phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật kí đọc sách, tổ chức cho học sinh thảo luận văn bản, chuyển thể tác phẩm văn học từ thể loại sang thể loại khác, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm tình mà nhân vật trải qua, Một số phương pháp dạy học khác đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, cần vận dụng cách phù hợp theo yêu cầu phát triển lực cho học sinh

3.2 Phương pháp dạy viết

Mục đích dạy viết rèn luyện tư cách viết, qua mà giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách học sinh Vì dạy viết, giáo viên trọng yêu cầu tạo ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng cách mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục

Giáo viên tập trung vào yêu cầu hướng dẫn học sinh bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo bước đặc điểm kiểu văn Thông qua thực hành, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích văn phần đọc hiểu văn bổ sung để nắm đặc điểm kiểu văn bản, quy trình tạo lập văn bản; sử dụng câu hỏi giúp học sinh xác định mục đích nội dung viết; giới thiệu nguồn tư liệu, hướng dẫn cách tìm ý tưởng phác thảo dàn ý; hướng dẫn học sinh viết văn bản; tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết

Ở cấp tiểu học, dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn Dạy kĩ thuật viết (tập viết, tả) chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành theo mẫu Dạy viết đoạn văn, văn cách linh hoạt, sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, viết sáng tạo,

(140)

sau lần viết bài, Ở hai cấp học này, ngồi việc tiếp tục phương pháp phân tích mẫu kiểu văn bản, giáo viên ý hướng dẫn kĩ thuật viết tích cực nhằm giúp học sinh vừa thành thạo kĩ tạo lập theo kiểu văn bản, vừa phát triển tư phê phán, lực giải vấn đề sáng tạo thể qua viết Bên cạnh văn thông thường, học sinh rèn luyện tạo lập văn điện tử văn đa phương thức

Giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở,… để hướng dẫn học sinh hình thành dàn ý, lựa chọn cách triển khai, diễn đạt; tổ chức cho học sinh thực hành viết văn bản, viết phần: mở bài, kết bài, đoạn thân

Tổ chức dạy viết đoạn văn thường gồm hoạt động chủ yếu như: nêu nhiệm vụ mà học sinh cần thực hiện; yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, cặp đôi theo nhóm; tổ chức trình bày kết làm việc, thảo luận nhiệm vụ giao tự rút nội dung học; nhận xét, đánh giá, ; sau viết xong, học sinh cần có hội nói, trình bày viết

3.3 Phương pháp dạy nói nghe

Mục đích dạy nói nghe nhằm giúp học sinh có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Dạy nói nghe không phát triển lực giao tiếp mà giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh

Trong dạy nói, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát, phân tích mẫu đồng thời hướng dẫn cách làm tổ chức cho học sinh thực hành; hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình trình bày trước nhóm, tổ, lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận cách tham gia thảo luận, tranh luận

Trong dạy nghe, giáo viên hướng dẫn học sinh cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói; cách kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, tôn trọng ý kiến khác biệt; cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực

(141)

Thực hành nghe nói hoạt động chính, nhằm rèn kĩ nghe nói cho học sinh Để tạo điều kiện cho học sinh thực hành nói, giáo viên linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập như: yêu cầu cặp học sinh nói cho nghe học sinh trình bày nói trước nhóm, lớp; tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận, qua hiểu tính chất tương tác ngơn ngữ nói hình thành thái độ tích cực, hợp tác trao đổi, thảo luận có khả giải vấn đề qua trao đổi, thảo luận; chia nhóm, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giáo viên cung cấp

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 1 Mục tiêu đánh giá

Đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt q trình học tập mơn học, để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục

2 Căn đánh giá

Căn đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình

3 Nội dung đánh giá

Trong môn Ngữ văn, giáo viên đánh giá phẩm chất, lực chung, lực đặc thù tiến học sinh thông qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe

(142)

Đánh giá hoạt động viết: Tập trung vào yêu cầu học sinh tạo lập kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng Việc đánh giá kĩ viết cần dựa vào tiêu chí chủ yếu nội dung, kết cấu viết, khả biểu đạt lập luận, hình thức ngơn ngữ trình bày,

Đánh giá hoạt động nói nghe: Tập trung vào yêu cầu học sinh nói chủ đề mục tiêu; tự tin, động người nói; biết ý đến người nghe; biết tranh luận thuyết phục; có kĩ thuật nói thích hợp; biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện công nghệ hỗ trợ Đối với kĩ nghe, yêu cầu học sinh nắm bắt nội dung người khác nói; nắm bắt đánh giá quan điểm, ý định người nói; biết đặt câu hỏi, nêu vấn đề, trao đổi để kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói; biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác biệt

Đánh giá phẩm chất chủ yếu lực chung môn Ngữ văn tập trung vào hành vi, việc làm, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh đọc, viết, nói nghe; thực chủ yếu định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét,

4 Cách thức đánh giá

Đánh giá môn Ngữ văn thực hai cách: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì

Đánh giá thường xuyên thực liên tục suốt trình dạy học, giáo viên mơn học tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá Để đánh giá thường xuyên, giáo viên dựa quan sát ghi chép ngày học sinh, việc học sinh trả lời câu hỏi thuyết trình làm kiểm tra, viết phân tích phản hồi văn học, viết thu hoạch, làm dự án sưu tầm tư liệu, làm tập nghiên cứu,

(143)

cầu đánh giá lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh học thuộc chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại văn ngữ liệu học để đánh giá xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học

Dù đánh giá theo hình thức phải bảo đảm nguyên tắc học sinh bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngôn ngữ, lực văn học, tư hình tượng tư logic, suy nghĩ tình cảm học sinh, khơng vay mượn, chép; khuyến khích viết có cá tính sáng tạo Học sinh cần hướng dẫn tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, phương pháp hệ thống tiêu chí dùng để đánh giá phẩm chất, lực

VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1 Giải thích thuật ngữ

a) Một số thuật ngữ chun mơn sử dụng chương trình

– Giao tiếp đa phương thức: hình thức giao tiếp sử dụng nhiều phương tiện khác nhau, không phương tiện ngôn

ngữ mà phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

– Kiểu văn bản: dạng văn dùng viết, phân chia theo phương thức biểu đạt văn tự sự,

miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận,

– Loại văn (type): văn có mục đích giao tiếp chủ yếu, bao gồm: văn văn học (bộc lộ, giãi bày tình

cảm), văn nghị luận (thuyết phục), văn thông tin (thông báo, giao dịch, )

– Loại văn học (genre): loại hình văn văn học, gồm: truyện, thơ, kịch, kí

– Năng lực ngôn ngữ: khả sử dụng phương tiện ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ) để đọc, viết, nói nghe – Năng lực văn học: biểu lực thẩm mĩ, khả nhận biết, phân tích, tái sáng tạo yếu

tố thẩm mĩ thông qua hoạt động tiếp nhận tạo lập văn văn học

– Ngữ liệu: từ âm, chữ văn trích đoạn văn thuộc loại văn thể loại thể

hình thức viết, nói đa phương thức, dùng làm chất liệu để dạy học

(144)

– Thể loại văn học: loại văn văn học bao gồm nhiều thể loại như: thần thoại, cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết,

ca dao, ngâm khúc, bi kịch, hài kịch,

– Văn biểu cảm: văn chủ yếu dùng để thể tình cảm, cảm xúc

– Văn đa phương thức: văn có phối hợp phương tiện ngơn ngữ phương tiện khác kí hiệu, sơ đồ,

biểu đồ, hình ảnh, âm

– Văn miêu tả: văn chủ yếu dùng để miêu tả

– Văn nghị luận: văn chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề – Văn nhật dụng: văn chủ yếu dùng để đáp ứng nhu cầu giao tiếp hàng ngày

– Văn thông tin: văn chủ yếu dùng để cung cấp thông tin

– Văn thuyết minh: văn chủ yếu dùng để giới thiệu vật, tượng – Văn tự sự: văn chủ yếu dùng để kể lại việc

b) Từ ngữ thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt

Chương trình mơn Ngữ văn sử dụng số động từ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực học sinh Một số động từ sử dụng mức độ khác trường hợp thể hành động có đối tượng yêu cầu cụ thể Trong bảng liệt kê đây, đối tượng, yêu cầu cụ thể hành động dẫn từ ngữ khác đặt ngoặc đơn

Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dùng động từ nêu bảng tổng hợp thay động từ có nghĩa tương đương, cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh

Mức độ Động từ mô tả mức độ

Biết đọc thuộc lòng (bài thơ, đoạn văn, ); kể lại (câu chuyện đọc, việc chứng kiến, ); nhận biết (đặc điểm

(145)

Mức độ Động từ mô tả mức độ

Hiểu nhận biết, phân tích (chủ đề, thơng điệp; tình cảm, cảm xúc người viết; cách triển khai ý tưởng; ); hiểu,

xác định (đề tài, thông tin, cảm hứng chủ đạo, ); phân tích (đặc điểm kiểu văn bản, thể loại; ); hiểu (chủ đề, thông tin bản, ); giải thích (tác dụng biện pháp tu từ, ); tóm tắt (các ý đoạn, nội dung văn bản, ); nhận xét, đánh giá (nội dung, hình thức, biện pháp nghệ thuật, cách lập luận, đề tài, cách chọn lọc xếp thông tin, thái độ quan điểm người viết; )

Vận dụng vận dụng (kiến thức tiếng Việt, văn học, kinh nghiệm, ); so sánh (nhân vật, văn bản, ); liên hệ (văn với

bản thân, văn với bối cảnh, ); viết (đoạn văn, văn bản, ); thuyết trình, trình bày (vấn đề, ý kiến, giới thiệu, báo cáo nghiên cứu, )

2 Thời lượng thực chương trình

a) Thời lượng thực chương trình lớp (theo số tiết học)

Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

420 350 245 245 245 140 140 140 140 105 105 105

Ở cấp trung học phổ thơng, lớp có thêm 35 tiết cho chuyên đề học tập lựa chọn b) Thời lượng dành cho nội dung giáo dục

Thời lượng dành cho nội dung giáo dục tác giả sách giáo khoa giáo viên chủ động xếp vào yêu cầu cần đạt lớp thực tế dạy học Tuy nhiên, cần bảo đảm tỉ lệ hợp lí thành phần sau:

– Giữa trang bị kiến thức rèn luyện kĩ (trọng tâm rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng)

(146)

– Giữa kĩ đọc, viết, nói nghe (dành thời lượng nhiều cho việc rèn luyện kĩ đọc); cụ thể tỉ lệ thời lượng dành cho kĩ lớp sau:

Nhóm lớp Đọc Viết Nói nghe Đánh giá định kì

Từ lớp đến lớp khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp đến lớp khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp đến lớp khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp 10 đến lớp 12 khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5%

b) Phân bổ số tiết cho chuyên đề học tập lớp sau:

Chuyên đề học tập Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Chuyên đề 10.1: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian 10

Chuyên đề 10.2 Sân khấu hoá tác phẩm văn học 15

Chuyên đề 10.3 Đọc, viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn hoặt tiểu thuyết 10

Chuyên đề 11.1: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học trung đại 10

Chuyên đề 11.2: Tìm hiểu ngơn ngữ đời sống xã hội đại 15

Chuyên đề 11.3: Đọc, viết giới thiệu tác giả văn học 10

Chuyên đề 12.1 Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học đại hậu đại 10

Chuyên đề 12.2 Tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ văn học 15

Chuyên đề 12.3 Tìm hiểu phong cách sáng tác trường phái văn học: Cổ điển,

(147)

3 Thiết bị dạy học

Thiết bị dạy học tối thiểu môn Ngữ văn tủ sách tham khảo, có đủ loại văn lớn văn văn học, văn nghị luận, văn thơng tin; có đủ hình thức sách truyện, sách truyện tranh Trong loại văn lớn có đủ tiểu loại: văn văn học gồm truyện, thơ, kịch, kí; văn nghị luận gồm nghị luận văn học nghị luận xã hội; văn thông tin gồm văn thuyết minh văn nhật dụng Một số tranh ảnh chân dung nhà văn lớn có chương trình; tranh ảnh minh hoạ cho nội dung, nghệ thuật số tác phẩm lớn Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ

đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn Độc lập,

Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, có máy tính, hình máy chiếu (projector); trang bị thêm số phần mềm dạy học tiếng Việt; CD, video clip có nội dung giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đất nước, quê hương nhà văn (để dạy học văn thuyết minh); số phim hoạt hình, phim truyện chuyển thể từ tác phẩm văn học CD, video clip ghi số diễn từ kịch văn học; băng đĩa CD ghi nhạc phổ từ thơ chọn làm ngữ liệu dạy học hay số văn đọc mở rộng, giao lưu, nói chuyện chuyên đề nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học; sách giáo khoa Ngữ văn, sách văn học tài liệu giáo dục văn học dạng điện tử

4 Yêu cầu lựa chọn văn (ngữ liệu)

Ngồi việc bảo đảm tiêu chí nêu mục V, ngữ liệu dạy học môn Ngữ văn cần bảo đảm yêu cầu sau: a) Bảo đảm tỉ lệ hợp lí văn văn học với văn nghị luận văn thông tin Trong văn văn học, ý bảo đảm cân đối tương đối thể loại (truyện, thơ, kí, kịch), văn học trung đại văn học đại, văn học dân gian văn học viết, văn học dân tộc Kinh văn học dân tộc thiểu số, văn học Việt Nam văn học nước ngồi, Đơng Tây “Sự cân đối” hiểu tỉ lệ thích hợp, khơng phải có tỉ lệ Ngữ liệu cho tất lớp phải có văn truyện thơ Ngoài truyện thơ, cấp học phải có văn kí kịch Các lớp cấp tiểu học đầu cấp trung học sở ưu tiên văn học Việt Nam đại đương đại Hạn chế tượng văn sử dụng lặp lại nhiều lớp học, cấp học khác

(148)

bảo đảm giáo viên giúp học sinh tiếp cận đầy đủ sâu sắc văn bản, cho học sinh có hội đọc trực tiếp trọn vẹn tác phẩm chọn học Hạn chế việc dạy học trích đoạn, trừ trường hợp tác phẩm văn học có dung lượng lớn như tiểu thuyết, hồi kí, sử thi, ví dụ: Truyện Kiều Nguyễn Du

c) Bảo đảm kế thừa phát triển chương trình mơn Ngữ văn có Chương trình dựa vào tác gia tác phẩm văn học học chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn bổ sung số tác giả, tác phẩm có vị trí quan trọng, tiêu biểu cho thành tựu văn học dân tộc qua giai đoạn để dạy học nhà trường với ba cấp độ: tác phẩm bắt buộc (tác giả sách giáo khoa giáo viên bắt buộc thực theo quy định chương trình); tác phẩm bắt buộc lựa chọn (tác giả sách giáo khoa bắt buộc lựa chọn tác phẩm tác giả có tên danh mục quy định chương trình); tác phẩm gợi ý lựa chọn (tác giả sách giáo khoa tự lựa chọn tác phẩm theo danh mục gợi ý chương trình) Riêng với tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Hồ Chí Minh cấp trung học phổ thơng có thêm khái qt giới thiệu tác gia văn học Căn vào yêu cầu cần đạt lớp danh sách tác phẩm bắt buộc, tác phẩm bắt buộc lựa chọn quy định, tác giả sách giáo khoa chọn thêm văn phù hợp khuyến nghị danh mục gợi ý cuối chương trình Giáo viên học sinh chọn đọc số văn mở rộng phù hợp với yêu cầu chương trình lứa tuổi để thảo luận nhóm, lớp

IX DANH MỤC VĂN BẢN (NGỮ LIỆU) GỢI Ý LỰA CHỌN Ở CÁC LỚP

1 Căn tiêu chí lựa chọn văn (nêu mục V) yêu cầu lựa chọn văn (nêu mục VIII), chương trình xây

dựng danh mục văn (ngữ liệu) gợi ý lựa chọn lớp Danh mục văn tất ngữ liệu lớp mà ví dụ minh hoạ thể loại, kiểu văn bản, đề tài phù hợp với nhận thức, tâm lí lứa tuổi; nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói, nghe lớp

Để thuận tiện linh hoạt việc lựa chọn ngữ liệu, văn gợi ý theo nhóm lớp: lớp 1, lớp lớp 3; lớp lớp 5; lớp lớp 7; lớp lớp 9; lớp 10, lớp 11 lớp 12 (Tên văn tất lớp xếp theo thứ tự A, B, C) Các tác giả sách giáo khoa dựa vào danh mục để lựa chọn tự tìm thêm văn tương đương thể loại độ khó để biên soạn miễn đáp ứng tiêu chí (nêu mục V) yêu cầu lựa chọn văn (nêu mục VIII)

2 Văn (ngữ liệu) gợi ý danh mục xếp theo trình tự kiểu, loại văn (truyện, thơ, kịch, kí,

(149)

bao gồm văn văn đã, sử dụng sách giáo khoa hành (có phân bố lại cho phù hợp với yêu cầu cần đạt lớp), nhằm đảm bảo hài hoà kế thừa đổi Riêng văn thông tin, danh mục không giới thiệu tên văn cụ thể mà nêu đề tài tên kiểu văn để tác giả sách giáo khoa tuỳ ý lựa chọn Các tác giả có tên danh mục xuất lần ba cấp học, trừ số tác giả tác phẩm bắt buộc nêu chương trình Để tác giả sách giáo khoa có định hướng lựa chọn văn phù hợp với nhóm lớp, danh mục nêu hướng phân bổ cho tác phẩm bắt buộc

LỚP 1, LỚP VÀ LỚP

Truyện, văn xuôi

– Ba cô gái (Truyện cổ Tatar) – Bác Hồ kính yêu (Nhiều tác giả) – Bà cháu (Trần Hoài Dương) – Biển đẹp (Vũ Tú Nam)

– Bông hoa cúc trắng (Truyện cổ Nhật Bản) – Con rắn vuông (Truyện cười Việt Nam)

– Con chuột huênh hoang (Tiếng Việt 1, tập hai) – Con quạ thông minh (J La Fontaine)

(150)

– Không nên phá tổ chim (Quốc văn giáo khoa thư) – Kho báu vườn (Aesop)

– Mồ Côi xử kiện (Cổ tích Việt Nam) – Sự tích vú sữa (Cổ tích Việt Nam) – Sự tích dưa hấu (Cổ tích Việt Nam)

Thơ, ca dao, đồng dao

– Anh Đom Đóm (Võ Quảng)

– Bàn tay cô giáo (Nguyễn Trọng Hoàn) – Ca dao cảnh đẹp quê hương, đất nước – Cái Bống (Ca dao Việt Nam)

– Cái trống trường em (Thanh Hào) – Cánh cam lạc mẹ (Ngân Vịnh)

– Cánh cửa nhớ bà (Đoàn Thị Lam Luyến) – Cây cau (Ngơ Viết Dinh)

– Chim chích cắn cổ diều hâu (Đồng dao) – Đi học (Minh Chính)

(151)

– Lời (Trần Hữu Thung) – Mè hoa lượn sóng (Thạch Quỳ) – Mẹ (Trần Quốc Minh)

– Ngôi nhà (Tô Hà)

– Nhớ ơn (Đồng dao Việt Nam)

– Ngày hôm qua đâu rồi? (Bế Kiến Quốc) – Ngưỡng cửa (Vũ Quần Phương)

– Quả cuối mùa (Võ Thanh An) – Sang năm lên bảy (Vũ Đình Minh) – Thả diều lên (Phạm Hổ)

– Vè chim

Văn thông tin

– Văn dẫn số tín hiệu dễ hiểu, gần gũi với học sinh – Văn giới thiệu số vật, tượng

– Văn thông tin đơn giản, thơng dụng mục lục sách, thời khố biểu – Văn ngắn thuật – việc làm cụ thể

– Văn giới thiệu loài vật, văn hướng dẫn thực hoạt động – Văn giới thiệu (tả thực) đồ vật

(152)

– Thông báo ngắn, tờ khai in sẵn –

LỚP VÀ LỚP

Truyện, văn xuôi

– Chuyện Thần Nơng (Cổ tích Việt Nam)

– Con yêu bố chừng (Truyện tranh – Sam McBratney, A Jeram) – Có giun đất (Truyện cười dân gian Việt Nam)

– Điều ước vua Midas (Thần thoại Hy Lạp) – Kì diệu rừng xanh (Nguyễn Phan Hách)

– Một người trực (Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng) – Mua kính (Truyện cười dân gian Việt Nam) – Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)

– Những lòng cao (E.Amicis) – Phân xử tài tình (Cổ tích Việt Nam) – Quê nội (Võ Quảng)

– Sự tích nêu ngày Tết (Cổ tích Việt Nam) – Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)

– Thư gửi học sinh (Hồ Chí Minh)

(153)

– Trong rừng rậm (Trích Cậu bé rừng xanh – R Kipling)

Thơ, ca dao, câu đố

– Bài ca trái đất (Định Hải) – Bè xuôi sông La (Vũ Duy Thông) – Biển (Khánh Chi)

– Bến cảng Hải Phòng (Nguyễn Hồng Kiên) – Ca dao tình cảm gia đình

– Cao Bằng (Trúc Thơng)

– Câu đố dân gian vật, tượng – Chợ Tết (Đồn Văn Cừ)

– Dịng sông mặc áo (Nguyễn Trọng Tạo) – Em nghĩ trái đất (Nguyễn Lãm Thắng) – Lượm (Tố Hữu)

– Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)

– Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà (Quang Huy) – Trẻ em hôm nay, giới ngày mai (Phùng Ngọc Hùng) – Truyện Kiều (Nguyễn Du)

(154)

Kịch

– Cáo bị rơi xuống giếng (Aesop) – Con chim xanh (M Maeterlinck)

– Hồng tử – Cơng chúa chín vị thần bị bắt (Minh Phương) – Lòng dân (Nguyễn Văn Xe)

– Người công dân số Một (Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phịng)

Văn thông tin

– Văn giới thiệu sách, phim

– Văn dẫn (đơn giản) bước thực công việc làm? sử dụng sản phẩm

– Thư cảm ơn xin lỗi, thư thăm hỏi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáo công việc, chương trình hoạt động

– Văn giải thích tượng tự nhiên – Văn giới thiệu quy trình

– Văn quảng cáo (tờ rơi, áp phích, ) –

LỚP VÀ LỚP

Truyện, tiểu thuyết

(155)

– Búp sen xanh (Sơn Tùng)

– Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) – Cô bé bán diêm (H Andersen)

– Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) – Dế Mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi)

– Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh)

– Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn Việt Nam) – Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng) – Treo biển (Truyện cười dân gian Việt Nam) – Ông lão đánh cá cá vàng (A Puskin) – Thánh Gióng (Truyền thuyết Việt Nam) – Thạch Sanh (Cổ tích Việt Nam)

Thơ, ca dao, tục ngữ

– Ca dao tình yêu, tình cảm gia đình – Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

– Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) – Dặn (Trần Nhuận Minh)

(156)

– Mây sóng (R Tagore) – Mẹ (Đỗ Trung Lai)

– Những cánh buồm (Hồng Trung Thơng) – Q hương (Tế Hanh)

– Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Nguyễn Nhược Pháp) – Tiếng vọng (Nguyễn Quang Thiều)

– Tục ngữ Việt Nam

– Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Kí, tản văn

– Cây tre Việt Nam (Thép Mới) – Cõi (Đỗ Phấn)

– Cô Tô (Nguyễn Tuân)

– Lòng yêu nước (I Ehrenburg) – Một lít nước mắt (Kito Aya)

– Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương) – Những năm tiểu học (trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê)

– Thẳm sâu Hồng Ngài (Tống Lam Linh) – Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng)

(157)

– Trưa tha hương (Trần Cư)

Văn nghị luận

– Bài nghị luận xã hội: tượng mà quan tâm

– Bài nghị luận văn học: phân tích đặc điểm nhân vật phân tích tác phẩm – Bức thư thủ lĩnh da đỏ (Seattle)

– Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) – Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai)

– Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

Văn thông tin

– Văn thuật lại kiện lịch sử (thuyết minh)

– Văn giới thiệu quy tắc hay luật lệ trò chơi hay hoạt động (thuyết minh) – Văn kiến nghị; biên bản, tin nhắn, thư điện tử

LỚP VÀ LỚP

Truyện, tiểu thuyết

– Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam) – Chiếc cuối (O Henry)

(158)

– Chuyện ấm sứt vòi (Trần Đức Tiến) – Đá trổ (Nguyễn Ngọc Tư)

– Hai vạn dặm đáy biển (J Verne) – Hoàng tử bé (Antoine de Saint-Exupéry) – Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) – Làng (Kim Lân)

– Lão Hạc (Nam Cao)

– Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) – Những xa xôi (Lê Minh Khuê)

– Robinson Crusoe (D Defoe) – Sherlock Holmes (A Doyle) – Tôi học (Thanh Tịnh)

– Tuổi thơ dội (Phùng Quán) – Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ)

Thơ, ca dao, truyện thơ Nôm

– Bánh trôi nước, Mời trầu (Hồ Xuân Hương) – Bếp lửa (Bằng Việt)

– Ca dao người, xã hội

(159)

– Chó sói chiên con, Ve kiến (J La Fontaine) – Con đường chưa (R Frost)

– Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) – Đồng chí (Chính Hữu)

– Hồng Hạc lâu (Thơi Hiệu)

– Hội Tây, Khóc Dương Kh (Nguyễn Khuyến)

– Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) – Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)

– Mộ (Chiều tối – Hồ Chí Minh) – Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) – Nam quốc sơn hà (Thời Lý) – Nói với (Y Phương)

– Ngơn chí số 20, Thuật hứng 24 (Nguyễn Trãi) – Ơng đồ (Vũ Đình Liên)

– Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) – Sang thu (Hữu Thỉnh)

– Thuốc đắng (Mai Văn Phấn) – Mẹ Tơm (Tố Hữu)

– Tống biệt (Tản Đà)

(160)

– Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)

Kịch, chèo

– Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng)

– Ông Jourdain mặc lễ phục (Moliere) – Quan Âm Thị Kính (chèo dân gian) – Quẫn (Lộng Chương)

– Romeo Juliet (W Shakespeare)

Văn nghị luận

– Bài nghị luận xã hội: bàn vấn đề đời sống – Bài nghị luận văn học: phân tích tác phẩm văn học – Bàn luận phép học (Nguyễn Thiếp)

– Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) – Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) – Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)

– Đi ngao du (Trích Emile hay giáo dục – J Rousseau) – Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo)

(161)

Văn thông tin

– Văn giải thích tượng tự nhiên văn giới thiệu sách phim xem – Văn giải thích tượng xã hội văn giới thiệu quy trình tiến hành thí nghiệm – Bản tin (báo in báo mạng); văn tường trình, quảng cáo, vấn

LỚP 10, LỚP 11 VÀ LỚP 12

Truyện, tiểu thuyết

– AQ truyện Thuốc, Cố hương (Lỗ Tấn) – Đất (Anh Đức)

– Người thầy (C Aitmatov)

– Chiếc thuyền xa, Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê (Nguyễn Minh Châu) – Chí Phèo, Đời thừa (Nam Cao)

– Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Đăm Săn (Sử thi Tây Nguyên)

– Em bé thông minh (Cổ tích Việt Nam) – Em Dìn (Hồ Dzếnh)

– Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

(162)

– Mẫn Trước nổ súng (Phan Tứ) – Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)

– Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng) – Muối rừng (Nguyễn Huy Thiệp)

– Những đứa gia đình Ở xã Trung Nghĩa (Nguyễn Thi) – Người bao (A Chekhov)

– Odysseus (Homer)

– Ông già biển (E Hemingway) – Số đỏ (Vũ Trọng Phụng)

– Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) – Thuỷ nguyệt (Y Kawabata)

– Trăm năm cô đơn (G Marquez)

Thơ, truyện thơ, phú, văn tế

– Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu) – Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Cơng Trứ) – Bảo kính cảnh giới số 43 (Nguyễn Trãi) – Bên sơng Đuống (Hồng Cầm)

(163)

– Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm)

– Dấu chân qua trảng cỏ Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) – Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

– Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) – Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)

– Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lý Bạch) – Lính đảo hát tình ca đảo (Trần Đăng Khoa)

– Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) – Nhớ (Nông Quốc Chấn)

– Nối vòng tay lớn Nhớ mùa thu Hà Nội (Trịnh Công Sơn, phần lời? ca từ) – Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

– Quê hương (Giang Nam)

– Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát) – Sóng (Xuân Quỳnh)

– Xống chụ xon xao (Truyện thơ dân tộc Thái) – Tạm biệt Huế (Thu Bồn)

– Tặng phẩm dịng sơng (Inrasara) – Tây Tiến (Quang Dũng)

(164)

– Tình ca ban mai Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) – Tôi yêu em (A Puskin)

– Tràng giang (Huy Cận)

– Truyện Kiều (Truyện thơ Nôm, Nguyễn Du) – Từ ấy, Việt Bắc, Ta tới (Tố Hữu)

– Tự (P Eluard)

– Tự tình (Hồ Xuân Hương)

– Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy Tây (Nguyễn Đình Chiểu) – Vội vàng, Nguyệt cầm, Thơ duyên (Xuân Diệu)

Kịch, tuồng, chèo

– Âm mưu tình yêu (F Sile)

– Giấc mộng đêm hè (W Shakespeare)

– Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) – Kim Nham (Chèo dân gian)

– Mùa hè biển (Xuân Trình)

– Nghêu, Sò, Ốc, Hến (Tuồng dân gian Việt Nam) – Rừng trúc (Nguyễn Đình Thi)

(165)

– Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) – Cơm thầy, cơm cô (Vũ Trọng Phụng)

– Đi đường Hà Nội (Đỗ Chu) – Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn)

– Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm (Đặng Thuỳ Trâm)

– Quyết định khó khăn (Trích Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử – Võ Nguyên Giáp) – Sống để kể lại (G Marquez)

 Thần linh ơi, ta có già làng (Trung Trung Đỉnh) – Thủ tục làm người sống (Minh Chuyên)

– Thượng kinh kí (Hải Thượng Lãn Ơng)

– Trong giơng gió Trường Sa ( nhiều tác giả)

– Việc làng (Ngô Tất Tố)

Văn nghị luận

– Bài nghị luận xã hội: bàn vấn đề xã hội

– Bài nghị luận văn học: phân tích, đánh giá tác phẩm văn học – Cầu hiền chiếu (Ngơ Thì Nhậm)

(166)

– Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) – Một thời đại thi ca (Hoài Thanh, Hoài Chân)

– Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) – Thơ tồn không (Diễn từ Nobel 1975 E Montale)

– Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) – Tơi có giấc mơ (L King)

– Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)

– Trích diễm thi tập tự (Tựa Trích diễm thi tập – Hồng Đức Lương)

– Văn học tác dụng chiều sâu việc xây dựng nhân cách văn hoá người (Hoàng Ngọc Hiến)

Văn thông tin

– Văn thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận – Báo cáo kết nghiên cứu vấn đề tự nhiên xã hội, có sử dụng sơ đồ, bảng biểu, có thuyết minh hình ảnh minh hoạ, có sử dụng trích dẫn, cước phần tài liệu tham khảo

(167)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TỐN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT

ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

(168)

MỤC LỤC

Trang

(169)

I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC

Tốn học ngày có nhiều ứng dụng sống, kiến thức kĩ toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển

Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực giáo dục STEM

Nội dung mơn Tốn thường mang tính logic, trừu tượng, khái quát Do đó, để hiểu học Tốn, chương trình Tốn trường phổ thơng cần bảo đảm cân đối “học” kiến thức “vận dụng” kiến thức vào giải vấn đề cụ thể

Trong trình học áp dụng tốn học, học sinh ln có hội sử dụng phương tiện công nghệ, thiết bị dạy học đại, đặc biệt máy tính điện tử máy tính cầm tay hỗ trợ q trình biểu diễn, tìm tịi, khám phá kiến thức, giải vấn đề tốn học

Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Tốn môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Nội dung giáo dục toán học phân chia theo hai giai đoạn:

- Giai đoạn giáo dục bản: Mơn Tốn giúp học sinh hiểu cách có hệ thống khái niệm, ngun lí, quy tắc toán học cần thiết cho tất người, làm tảng cho việc học tập trình độ học tập sử dụng sống ngày

(170)

năng vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh

Chương trình mơn Tốn hai giai đoạn giáo dục có cấu trúc tuyến tính kết hợp với “đồng tâm xoáy ốc” (đồng tâm, mở rộng nâng cao dần), xoay quanh tích hợp ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình mơn Tốn qn triệt quy định nêu Chương trình tổng thể; kế thừa phát huy ưu điểm chương trình hành chương trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn học nước tiên tiến giới, tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục, có tính đến điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Đồng thời, chương trình mơn Tốn nhấn mạnh số quan điểm sau:

1 Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại

Chương trình mơn Tốn bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại thể việc phản ánh nội dung thiết phải đề cập nhà trường phổ thông, đáp ứng nhu cầu hiểu biết giới hứng thú, sở thích người học, phù hợp với cách tiếp cận giới ngày Chương trình qn triệt tinh thần “tốn học cho người”, học Tốn người học Tốn theo cách phù hợp với sở thích lực cá nhân

Chương trình mơn Tốn trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn học nhằm thực giáo dục STEM, gắn với xu hướng phát triển đại kinh tế, khoa học, đời sống xã hội vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu (như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, ) Điều cịn thể qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục tốn học với nhiều hình thức như: thực đề tài, dự án học tập Toán, đặc biệt đề tài dự án ứng dụng tốn học thực tiễn; tổ chức trị chơi học toán, câu lạc toán học, diễn đàn, hội thảo, thi Toán, tạo hội giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm thân vào thực tiễn cách sáng tạo

2 Bảo đảm tính thống nhất, quán phát triển liên tục

(171)

kết chặt chẽ với nhau, nhánh mô tả phát triển mạch nội dung kiến thức cốt lõi nhánh mô tả phát triển lực, phẩm chất học sinh Đồng thời, chương trình mơn Tốn ý tiếp nối với chương trình giáo dục mầm non tạo tảng cho giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học

3 Bảo đảm tính tích hợp phân hố

Chương trình mơn Tốn thực tích hợp nội môn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất; thực tích hợp liên môn thông qua nội dung, chủ đề liên quan kiến thức toán học khai thác, sử dụng môn học khác Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật, ; thực tích hợp nội môn liên môn thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục toán học

Đồng thời, chương trình mơn Tốn bảo đảm yêu cầu phân hoá Đối với tất cấp học, mơn Tốn qn triệt tinh thần dạy học theo hướng cá thể hoá người học sở bảo đảm đa số học sinh (trên tất vùng miền nước) đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình; đồng thời ý tới đối tượng chuyên biệt (học sinh giỏi, học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn,…) Đối với cấp trung học phổ thơng, mơn Tốn có hệ thống chuyên đề học tập chuyên sâu nội dung học tập giúp học sinh nâng cao kiến thức, kĩ thực hành, vận dụng giải vấn đề gắn với thực tiễn

4 Bảo đảm tính mở

Chương trình mơn Tốn bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục toán học cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục toán học triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng điều kiện địa phương, sở giáo dục

Chương trình mơn Tốn quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình

(172)

III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 1 Mục tiêu chung

Chương trình mơn Tốn giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau:

a) Hình thành phát triển lực tốn học bao gồm thành tố cốt lõi sau: lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hố tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn

b) Góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể

c) Có kiến thức, kĩ tốn học phổ thơng, bản, thiết yếu; phát triển khả giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn Tốn mơn học khác Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật, ; tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn

d) Có hiểu biết tương đối tổng quát hữu ích tốn học ngành nghề liên quan để làm sở định hướng nghề nghiệp, có đủ lực tối thiểu để tự tìm hiểu vấn đề liên quan đến toán học suốt đời

2 Mục tiêu cấp tiểu học

Mơn Tốn cấp tiểu học nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau:

a) Góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; lựa chọn phép tốn cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản; sử dụng công cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực nhiệm vụ học tập toán đơn giản

(173)

– Số phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính tập hợp số

– Hình học Đo lường: Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm (ở mức độ trực quan) số hình phẳng hình khối thực tiễn; tạo lập số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng khơng gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường (với đại lượng đo thông dụng)

– Thống kê Xác suất: Một số yếu tố thống kê xác suất đơn giản; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với số yếu tố thống kê xác suất

c) Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm,… góp phần giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số nghề nghiệp xã hội

3 Mục tiêu cấp trung học sở

Môn Toán cấp trung học sở nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau:

a) Góp phần hình thành phát triển lực tốn học với yêu cầu cần đạt: nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề, thực việc lập luận hợp lí giải vấn đề, chứng minh mệnh đề toán học khơng q phức tạp; sử dụng mơ hình tốn học (cơng thức tốn học, phương trình đại số, hình biểu diễn, ) để mơ tả tình xuất số tốn thực tiễn khơng q phức tạp; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt nội dung toán học thể chứng cứ, cách thức kết lập luận; trình bày ý tưởng cách sử dụng công cụ, phương tiện học toán để thực nhiệm vụ học tập để diễn tả lập luận, chứng minh toán học

b) Có kiến thức kĩ toán học về:

– Số Đại số: Hệ thống số (từ số tự nhiên đến số thực); tính tốn sử dụng cơng cụ tính tốn; ngơn ngữ kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số, phương trình, hệ phương trình, bất phương trình; sử dụng ngơn ngữ hàm số để mơ tả (mơ hình hố) số q trình tượng thực tiễn

(174)

phẳng Hình học trực quan tiếp tục cung cấp ngơn ngữ, kí hiệu, mô tả (ở mức độ trực quan) đối tượng thực tiễn (hình phẳng, hình khối); tạo lập số mơ hình hình học thơng dụng; tính tốn số yếu tố hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường Hình học phẳng cung cấp kiến thức kĩ (ở mức độ suy luận logic) quan hệ hình học số hình phẳng thơng dụng (điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc, hai đường thẳng song song, tam giác, tứ giác, đường tròn)

– Thống kê Xác suất: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích xử lí liệu thống kê; phân tích liệu thống kê thơng qua tần số, tần số tương đối; nhận biết số quy luật thống kê đơn giản thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu khái niệm xác suất thực nghiệm biến cố xác suất biến cố; nhận biết ý nghĩa xác suất thực tiễn

c) Góp phần giúp học sinh có hiểu biết ban đầu ngành nghề gắn với mơn Tốn; có ý thức hướng nghiệp dựa lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân; định hướng phân luồng sau trung học sở (tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động)

4 Mục tiêu cấp trung học phổ thông

Mơn Tốn cấp trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau:

a) Góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề; sử dụng phương pháp lập luận, quy nạp suy diễn để hiểu cách thức khác việc giải vấn đề; thiết lập mơ hình tốn học để mơ tả tình huống, từ đưa cách giải vấn đề tốn học đặt mơ hình thiết lập; thực trình bày giải pháp giải vấn đề đánh giá giải pháp thực hiện, phản ánh giá trị giải pháp, khái quát hoá cho vấn đề tương tự; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn học tập, khám phá giải vấn đề toán học

b) Có kiến thức kĩ tốn học bản, thiết yếu về:

(175)

hàm số sơ cấp (luỹ thừa, lượng giác, mũ, lôgarit); khảo sát hàm số vẽ đồ thị hàm số công cụ đạo hàm; sử dụng ngôn ngữ hàm số, đồ thị hàm số để mô tả phân tích số q trình tượng giới thực; sử dụng tích phân để tính tốn diện tích hình phẳng thể tích vật thể khơng gian

– Hình học Đo lường: Cung cấp kiến thức kĩ (ở mức độ suy luận logic) quan hệ hình học số hình phẳng, hình khối quen thuộc; phương pháp đại số (vectơ, toạ độ) hình học; phát triển trí tưởng tượng khơng gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường

– Thống kê Xác suất: Hoàn thiện khả thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích xử lí liệu thống kê; sử dụng cơng cụ phân tích liệu thống kê thông qua số đặc trưng đo xu trung tâm đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu khơng ghép nhóm ghép nhóm; sử dụng quy luật thống kê thực tiễn; nhận biết mơ hình ngẫu nhiên, khái niệm xác suất ý nghĩa xác suất thực tiễn

c) Góp phần giúp học sinh có hiểu biết tương đối tổng quát ngành nghề gắn với mơn Tốn giá trị nó; làm sở cho định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thơng; có đủ lực tối thiểu để tự tìm hiểu vấn đề liên quan đến toán học suốt đời

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung

Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể

2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù

Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực toán học (biểu tập trung lực tính tốn) bao gồm thành phần cốt lõi sau: lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hố tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn

(176)

Thành phần lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

Năng lực tư lập luận toán học thể qua việc:

– Thực thao tác tư như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch

– Thực thao tác tư (ở mức độ đơn giản), đặc biệt biết quan sát, tìm kiếm tương đồng khác biệt tình quen thuộc mơ tả kết quả việc quan sát

– Thực thao tác tư duy, đặc biệt biết quan sát, giải thích tương đồng khác biệt nhiều tình thể kết việc quan sát

– Thực tương đối thành thạo thao tác tư duy, đặc biệt phát tương đồng khác biệt tình tương đối phức tạp lí giải kết việc quan sát – Chỉ chứng cứ, lí lẽ

và biết lập luận hợp lí trước kết luận

– Nêu chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận

– Thực việc lập luận hợp lí giải vấn đề

– Sử dụng phương pháp lập luận, quy nạp suy diễn để nhìn cách thức khác việc giải vấn đề

– Giải thích điều chỉnh cách thức giải vấn đề phương diện toán học

– Nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề Bước đầu chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận

– Nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề Chứng minh mệnh đề toán học không phức tạp

(177)

Thành phần lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

Năng lực mơ hình hố tốn học thể qua việc:

– Xác định mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, ) cho tình xuất tốn thực tiễn

– Lựa chọn phép tốn, cơng thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng tình xuất toán thực tiễn đơn giản

– Sử dụng mơ hình tốn học (gồm cơng thức tốn học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ, phương trình, hình biểu diễn, ) để mơ tả tình xuất số tốn thực tiễn khơng phức tạp

– Thiết lập mô hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu, đồ thị, ) để mơ tả tình đặt số tốn thực tiễn

– Giải vấn đề toán học mơ hình thiết lập

– Giải toán xuất từ lựa chọn

– Giải vấn đề tốn học mơ hình được thiết lập

– Giải vấn đề toán học mơ hình được thiết lập

– Thể đánh giá lời giải ngữ cảnh thực tế cải tiến mơ hình cách giải không phù hợp

– Nêu câu trả lời cho tình xuất tốn thực tiễn

– Thể lời giải toán học vào ngữ cảnh thực tiễn làm quen với việc kiểm chứng tính đắn lời giải

(178)

Thành phần lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng

tổng qt hố, ) để đưa đến toán giải

Năng lực giải vấn đề toán học thể qua việc:

– Nhận biết, phát vấn đề cần giải toán học

– Nhận biết vấn đề cần giải nêu thành câu hỏi

– Phát vấn đề cần giải

– Xác định tình có vấn đề; thu thập, xếp, giải thích đánh giá độ tin cậy thông tin; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác

– Lựa chọn, đề xuất cách thức, giải pháp giải vấn đề

– Nêu cách thức giải quyết vấn đề

– Xác định cách thức, giải pháp giải vấn đề

– Lựa chọn thiết lập cách thức, quy trình giải quyết vấn đề

– Sử dụng kiến thức, kĩ toán học tương thích (bao gồm cơng cụ thuật tốn) để giải vấn đề đặt

– Thực trình bày cách thức giải vấn đề mức độ đơn giản

– Sử dụng kiến thức, kĩ toán học tương thích để giải vấn đề

(179)

Thành phần lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

– Đánh giá giải pháp đề khái quát hoá cho vấn đề tương tự

– Kiểm tra giải pháp thực

– Giải thích giải pháp thực

– Đánh giá giải pháp thực hiện; phản ánh giá trị giải pháp; khái quát hoá cho vấn đề tương tự

Năng lực giao tiếp toán học

thể qua việc:

– Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thơng tin tốn học cần thiết trình bày dạng văn tốn học hay người khác nói viết

– Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) thơng tin toán học trọng tâm nội dung văn hay người khác thông báo (ở mức độ đơn giản), từ nhận biết vấn đề cần giải

– Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn (ở dạng văn nói viết) Từ phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin tốn học cần thiết từ văn (ở dạng văn nói viết)

– Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) tương đối thành thạo thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn nói viết Từ phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin tốn học cần thiết từ văn nói viết

– Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp đầy đủ, xác)

– Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, xác) Nêu

– Thực việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (ở mức tương đối

(180)

Thành phần lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

và trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề

đầy đủ, xác)

– Sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic, ) kết hợp với ngôn ngữ thông thường động tác hình thể trình bày, giải thích đánh giá ý tưởng toán học tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác

– Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản

– Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt nội dung toán học thể chứng cứ, cách thức kết lập luận

– Sử dụng cách hợp lí ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để biểu đạt cách suy nghĩ, lập luận, chứng minh khẳng định toán học

– Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học

– Thể tự tin trả lời câu hỏi, trình bày, thảo luận nội dung toán học tình đơn giản

– Thể tự tin trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích nội dung tốn học số tình khơng q phức tạp

– Thể tự tin trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích nội dung tốn học nhiều tình khơng q phức tạp

Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể

qua việc:

– Nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách

– Nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng,

– Nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng,

(181)

Thành phần lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông

thức bảo quản đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt phương tiện sử dụng công nghệ thơng tin), phục vụ cho việc học Tốn

cách thức bảo quản công cụ, phương tiện học tốn đơn giản (que tính, thẻ số, thước, compa, êke, mơ hình hình phẳng hình khối quen thuộc, )

cách thức bảo quản công cụ, phương tiện học tốn (mơ hình hình học phẳng khơng gian, thước đo góc, thước cuộn, tranh ảnh, biểu đồ, )

bảo quản công cụ, phương tiện học toán (bảng tổng kết dạng hàm số, mơ hình góc cung lượng giác, mơ hình hình khối, dụng cụ tạo mặt trịn xoay, )

– Sử dụng công cụ, phương tiện học toán, đặc biệt phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá giải vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi)

– Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn để thực nhiệm vụ học tập toán đơn giản

– Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện cơng nghệ thông tin hỗ trợ học tập

– Trình bày cách sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán để thực nhiệm vụ học tập để diễn tả lập luận, chứng minh toán học

– Sử dụng máy tính cầm tay, số phần mềm tin học phương tiện công nghệ hỗ trợ học tập

– Sử dụng máy tính cầm tay, phần mềm, phương tiện cơng nghệ, nguồn tài nguyên mạng Internet để giải số vấn đề toán học

– Nhận biết ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí

– Nhận biết (bước đầu) số ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí

– Chỉ ưu điểm, hạn chế cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí

(182)

V NỘI DUNG GIÁO DỤC 1 Nội dung khái quát

a) Nội dung cốt lõi

Nội dung môn Tốn tích hợp xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất

Số, Đại số Một số yếu tố giải tích sở cho tất nghiên cứu sâu tốn học, nhằm hình thành cơng cụ tốn học để giải vấn đề toán học lĩnh vực khoa học khác có liên quan; tạo cho học sinh khả suy luận suy diễn, góp phần phát triển tư logic, khả sáng tạo tốn học hình thành khả sử dụng thuật toán Hàm số công cụ quan trọng cho việc xây dựng mô hình tốn học q trình tượng trong giới thực

Hình học Đo lường thành phần quan trọng giáo dục toán học, cần thiết cho học sinh việc tiếp thu kiến thức không gian phát triển kĩ thực tế thiết yếu Hình học Đo lường hình thành cơng cụ nhằm mô tả đối tượng, thực thể giới xung quanh; cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ tốn học Hình học, Đo lường (với đại lượng đo thông dụng) tạo cho học sinh khả suy luận, kĩ thực chứng minh tốn học, góp phần vào phát triển tư logic, khả sáng tạo toán học, trí tưởng tượng khơng gian tính trực giác Đồng thời, Hình học cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ nâng cao văn hoá toán học cho học sinh Việc gắn kết Đo lường Hình học tăng cường tính trực quan, thực tiễn việc dạy học mơn Tốn

Thống kê Xác suất thành phần bắt buộc giáo dục toán học nhà trường, góp phần tăng cường tính ứng dụng giá trị thiết thực giáo dục toán học Thống kê Xác suất tạo cho học sinh khả nhận thức phân tích thơng tin thể nhiều hình thức khác nhau, hiểu chất xác suất nhiều phụ thuộc thực tế, hình thành hiểu biết vai trị thống kê nguồn thông tin quan trọng mặt xã hội, biết áp dụng tư thống kê để phân tích liệu Từ đó, nâng cao hiểu biết phương pháp nghiên cứu giới đại cho học sinh

(183)

ứng dụng tốn học thực tiễn; tổ chức trị chơi học toán, câu lạc toán học, diễn đàn, hội thảo, thi Toán; báo tường (hoặc nội san) Toán; tham quan sở đào tạo nghiên cứu toán học, giao lưu với học sinh có khả u thích mơn Tốn, Những hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ tích luỹ từ giáo dục tốn học kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo; phát triển cho học sinh lực tổ chức quản lí hoạt động, lực tự nhận thức tích cực hố thân; giúp học sinh bước đầu xác định lực, sở trường thân nhằm định hướng lựa chọn nghề nghiệp; tạo lập số lực cho người lao động tương lai người công dân có trách nhiệm

b) Chuyên đề học tập

Trong lớp giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh (đặc biệt học sinh có định hướng khoa học tự nhiên cơng nghệ) chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm:

– Cung cấp thêm số kiến thức kĩ toán học đáp ứng u cầu phân hố sâu (ví dụ: phương pháp quy nạp tốn học; hệ phương trình bậc ba ẩn; biến ngẫu nhiên rời rạc số đặc trưng biến ngẫu nhiên rời rạc; phép biến hình phẳng; vẽ kĩ thuật; số yếu tố lí thuyết đồ thị); tạo hội cho học sinh vận dụng tốn học giải vấn đề liên mơn thực tiễn, góp phần hình thành sở khoa học cho giáo dục STEM (ví dụ: kiến thức hệ phương trình bậc cho phép giải số tốn vật lí tính tốn điện trở, tính cường độ dịng điện dịng điện khơng đổi, ; cân phản ứng số toán hoá học, ; số toán sinh học nguyên phân, giảm phân, ; kiến thức đạo hàm để giải số toán tối ưu khoảng cách, thời gian, kinh tế; )

– Giúp học sinh hiểu sâu thêm vai trò ứng dụng Tốn học thực tiễn; có hiểu biết ngành nghề gắn với mơn Tốn giá trị làm sở cho định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông

– Tạo hội cho học sinh nhận biết khiếu, sở thích, phát triển hứng thú niềm tin học Toán; phát triển lực toán học lực tìm hiểu vấn đề có liên quan đến Toán học suốt đời

2 Phân bố mạch nội dung lớp

(184)

Mạch Chủ đề Lớp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

SỐ, ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

Số học

Số tự nhiên x x x x x x

Số nguyên x

Số hữu tỉ

Phân số x x x

Số thập phân x x

Số hữu tỉ x

Số thực x x x

Ước lượng làm tròn số x x x x x x x

Tỉ số Tỉ số phần trăm Tỉ lệ thức dãy tỉ số x x x

Đại số

Mệnh đề x

Tập hợp x

Biểu thức đại số x x x x

Hàm số đồ thị x x x x x

Phương trình, hệ phương trình x x x x

(185)

Mạch Chủ đề Lớp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng giác x x x

Luỹ thừa, mũ lôgarit x x x

Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân x x

Đại số tổ hợp x

Một số yếu tố giải tích

Giới hạn Hàm số liên tục

Giới hạn dãy số x

Giới hạn hàm số x

Hàm số liên tục x

Đạo hàm x x

Ngun hàm, tích phân x

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Hình học trực quan

Hình phẳng hình khối thực tiễn x x x x x x x x x

Hình học phẳng

Các hình hình học (điểm, đường thẳng, đoạn thẳng) x

Góc x x

(186)

Mạch Chủ đề Lớp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tứ giác x x x

Đa giác x

Hình trịn Đường trịn x x

Ba đường conic x

Hệ thức lượng tam giác x x

Vectơ mặt phẳng x

Phương pháp toạ độ mặt phẳng x

Hình học khơng gian

Đường thẳng mặt phẳng không gian x

Quan hệ song song không gian Phép chiếu song song x

Quan hệ vng góc khơng gian Phép chiếu vng góc x

Vectơ khơng gian x

Phương pháp toạ độ không gian x

Đo lường

Độ dài x x x x x x x x x x

Số đo góc x x x x

(187)

Mạch Chủ đề Lớp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Dung tích Thể tích x x x x x x x x

Khối lượng x x x

Nhiệt độ x

Thời gian x x x x x

Vận tốc x x

Tiền tệ x x x

THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Một số yếu tố thống kê x x x x x x x x x x x

Một số yếu tố xác suất x x x x x x x x x x x

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM x x x x x x x x x x x x

3 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp

LỚP

Nội dung Yêu cầu cần đạt

SỐ VÀ PHÉP TÍNH

Số tự nhiên

Số tự nhiên Đếm, đọc, viết số trong phạm vi 100

(188)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết chục đơn vị, số tròn chục

So sánh số phạm vi 100

Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 100 (ở nhóm có khơng q số)

Các phép tính với số tự nhiên

Phép cộng, phép trừ – Nhận biết ý nghĩa phép cộng, phép trừ

– Thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) số phạm vi 100 – Làm quen với việc thực tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải)

Tính nhẩm – Thực việc cộng, trừ nhẩm phạm vi 10 – Thực việc cộng, trừ nhẩm số tròn chục

Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính cộng, trừ

– Nhận biết ý nghĩa thực tiễn phép tính (cộng, trừ) thơng qua tranh ảnh, hình vẽ tình thực tiễn

– Nhận biết viết phép tính (cộng, trừ) phù hợp với câu trả lời tốn có lời văn tính kết

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Hình học trực quan

Hình phẳng hình khối

Quan sát, nhận biết hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản

– Nhận biết vị trí, định hướng không gian: – dưới, phải – trái, trước – sau,

– Nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật

(189)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật

Thực hành lắp ghép, xếp hình gắn với số hình phẳng hình khối đơn giản

Nhận biết thực việc lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật

Đo lường

Đo lường Biểu tượng đại lượng và đơn vị đo đại lượng

– Nhận biết “dài hơn”, “ngắn hơn”

– Nhận biết đơn vị đo độ dài: cm (xăng-ti-mét); đọc viết số đo độ dài phạm vi 100cm

– Nhận biết tuần lễ có ngày tên gọi, thứ tự ngày tuần lễ

– Nhận biết đồng hồ

Thực hành đo đại lượng – Thực việc đo ước lượng độ dài theo đơn vị đo tự quy ước (gang tay, bước chân, )

– Thực việc đo độ dài thước thẳng với đơn vị đo cm – Thực việc đọc đồng hồ

– Xác định thứ, ngày tuần xem lịch (loại lịch tờ hàng ngày)

(190)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể

Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn:

– Thực hành đếm, nhận biết số, thực phép tính số tình thực tiễn ngày (ví dụ: đếm số bàn học số cửa sổ lớp học, )

– Thực hành hoạt động liên quan đến vị trí, định hướng khơng gian (ví dụ: xác định vật mặt bàn, vật cao thấp vật khác, )

– Thực hành đo ước lượng độ dài số đồ vật thực tế gắn với đơn vị đo cm; thực hành đọc đồng hồ, xem lịch loại lịch tờ ngày

Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động khố (ví dụ: trị chơi học tốn, ) liên quan đến ôn tập, củng cố

kiến thức

LỚP

Nội dung Yêu cầu cần đạt

SỐ VÀ PHÉP TÍNH

Số tự nhiên

Số tự nhiên Số cấu tạo thập phân của số

– Đếm, đọc, viết số phạm vi 1000 – Nhận biết số tròn trăm

– Nhận biết số liền trước, số liền sau số

(191)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết tia số viết số thích hợp tia số

So sánh số – Nhận biết cách so sánh hai số phạm vi 1000

– Xác định số lớn số bé nhóm có khơng số (trong phạm vi 1000)

– Thực việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 1000)

Ước lượng số đồ vật Làm quen với việc ước lượng số đồ vật theo nhóm chục Các phép tính với

số tự nhiên

Phép cộng, phép trừ – Nhận biết thành phần phép cộng, phép trừ

– Thực phép cộng, phép trừ (khơng nhớ, có nhớ khơng lượt) số phạm vi 1000

– Thực việc tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải)

Phép nhân, phép chia – Nhận biết ý nghĩa phép nhân, phép chia

– Nhận biết thành phần phép nhân, phép chia

– Vận dụng bảng nhân bảng nhân thực hành tính – Vận dụng bảng chia bảng chia thực hành tính

Tính nhẩm – Thực việc cộng, trừ nhẩm phạm vi 20

– Thực việc cộng, trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm phạm vi 1000

Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép

(192)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

tính học – Giải số vấn đề gắn với việc giải tốn có bước tính (trong phạm vi số phép tính học) liên quan đến ý nghĩa thực tế phép tính (ví dụ: tốn thêm, bớt số đơn vị; tốn nhiều hơn, số đơn vị)

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Hình học trực quan

Hình phẳng hình khối

Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản

– Nhận biết điểm, đoạn thẳng, đường cong, đường thẳng, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan

– Nhận dạng hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật

– Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật

Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối đã học

– Thực việc vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

– Nhận biết thực việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật

– Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình

phẳng hình khối học

Đo lường

Đo lường Biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng

– Nhận biết “nặng hơn”, “nhẹ hơn”

– Nhận biết đơn vị đo khối lượng: kg (ki-lô-gam); đọc viết số đo khối lượng phạm vi 1000kg

(193)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

tích phạm vi 1000 lít

– Nhận biết đơn vị đo độ dài dm (đề-xi-mét), m (mét), km (ki-lô-mét) quan hệ đơn vị đo độ dài học

– Nhận biết ngày có 24 giờ; có 60 phút

– Nhận biết số ngày tháng, ngày tháng (ví dụ: tháng Ba có 31 ngày; sinh nhật Bác Hồ ngày 19 tháng 5)

– Nhận biết tiền Việt Nam thơng qua hình ảnh số tờ tiền

Thực hành đo đại lượng – Sử dụng số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thông dụng, thước thẳng có chia vạch đến xăng-ti-mét, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm

– Đọc đồng hồ kim phút số 3, số

Tính tốn ước lượng với các số đo đại lượng

– Thực việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài, khối lượng, dung tích học

– Thực việc ước lượng số đo số trường hợp đơn giản (ví dụ: cột cờ trường em cao khoảng 6m, cửa vào lớp học cao khoảng 2m, )

– Tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài cạnh

– Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường đại lượng học

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

(194)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Một số yếu tố thống kê

Thu thập, phân loại, xếp số liệu

Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm đối tượng thống kê (trong số tình đơn giản)

Đọc biểu đồ tranh Đọc mô tả số liệu dạng biểu đồ tranh

Nhận xét số liệu trên biểu đồ tranh

Nêu số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh

Một số yếu tố xác suất

Một số yếu tố xác suất

Làm quen với khả năng xảy (có tính ngẫu nhiên) kiện

Làm quen với việc mô tả tượng liên quan tới thuật ngữ: có thể, chắn, khơng thể, thơng qua vài thí nghiệm, trị chơi, xuất phát từ thực tiễn

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể

Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn:

– Thực hành tính tốn, đo lường ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích số đồ vật thực tiễn; thực hành đọc đồng hồ, xem lịch; thực hành xếp thời gian biểu học tập sinh hoạt cá nhân ngày, tuần,

– Thực hành thu thập, phân loại, ghi chép, kiểm đếm số đối tượng thống kê trường, lớp

Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố (ví dụ: trị chơi học tốn hoạt động “Học vui – Vui

(195)

LỚP

Nội dung Yêu cầu cần đạt

SỐ VÀ PHÉP TÍNH

Số tự nhiên

Số tự nhiên Số cấu tạo thập phân của số

– Đọc, viết số phạm vi 10 000; phạm vi 100 000 – Nhận biết số trịn nghìn, trịn mười nghìn

– Nhận biết cấu tạo thập phân số

– Nhận biết chữ số La Mã viết số tự nhiên phạm vi 20 cách sử dụng chữ số La Mã

So sánh số – Nhận biết cách so sánh hai số phạm vi 100 000

– Xác định số lớn số bé nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000)

– Thực việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000)

Làm tròn số Làm quen với việc làm trịn số đến trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn mười nghìn (ví dụ: làm trịn số 1234 đến hàng chục số 1230) Các phép tính với

số tự nhiên

Phép cộng, phép trừ – Thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số (có nhớ khơng q hai lượt không liên tiếp)

– Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng mối quan hệ phép cộng với phép trừ thực hành tính

(196)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

– Thực phép nhân với số có chữ số (có nhớ khơng q hai lượt khơng liên tiếp)

– Thực phép chia cho số có chữ số

– Nhận biết thực phép chia hết phép chia có dư

– Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân mối quan hệ phép nhân với phép chia thực hành tính

Tính nhẩm Thực cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trường hợp đơn giản

Biểu thức số – Làm quen với biểu thức số

– Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính khơng có dấu ngoặc

– Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính có dấu ngoặc theo nguyên tắc thực dấu ngoặc trước

– Xác định thành phần chưa biết phép tính thơng qua giá trị biết

Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính học

(197)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Phân số

Phân số Làm quen với phân số

– Nhận biết 1; ; ;1

2 9 thơng qua hình ảnh trực quan – Xác định 1; ; ;1

2 nhóm đồ vật (đối tượng) việc

chia thành phần HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Hình học trực quan

Hình phẳng hình khối

Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm một số hình phẳng hình khối

đơn giản

– Nhận biết điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng – Nhận biết góc, góc vng, góc khơng vng – Nhận biết tam giác, tứ giác

– Nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng; tâm, bán kính, đường kính hình trịn

– Nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, mặt khối lập phương, khối hộp chữ nhật

Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối đã học

– Thực việc vẽ góc vng, đường trịn, vẽ trang trí

– Sử dụng êke để kiểm tra góc vng, sử dụng compa để vẽ đường tròn

(198)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Đo lường

Đo lường Biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng

– Nhận biết “diện tích” thơng qua số biểu tượng cụ thể – Nhận biết đơn vị đo diện tích: cm2 (xăng-ti-mét vng)

– Nhận biết đơn vị đo độ dài: mm (mi-li-mét); quan hệ đơn vị m, dm, cm mm

– Nhận biết đơn vị đo khối lượng: g (gam); quan hệ g kg – Nhận biết đơn vị đo dung tích: ml (mi-li-lít); quan hệ l ml – Nhận biết đơn vị đo nhiệt độ (oC)

– Nhận biết mệnh giá tờ tiền Việt Nam (trong phạm vi 100 000 đồng); nhận biết tờ tiền hai trăm nghìn đồng năm trăm nghìn đồng (khơng u cầu học sinh đọc, viết số mệnh giá)

– Nhận biết tháng năm

Thực hành đo đại lượng – Sử dụng số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thơng dụng, thước thẳng có chia vạch đến mi-li-mét, nhiệt kế, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm

– Đọc xác đến phút phút đồng hồ

Tính tốn ước lượng với các số đo đại lượng

– Thực việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài (mm,

cm, dm, m, km); diện tích (cm2); khối lượng (g, kg); dung tích (ml, l); thời gian (phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm); tiền Việt Nam học

(199)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

– Tính diện tích hình chữ nhật, hình vng

– Thực việc ước lượng kết đo lường số trường hợp đơn giản (ví dụ: cân nặng gà khoảng 2kg, ) – Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Một số yếu tố thống kê

Một số yếu tố thống kê

Thu thập, phân loại, xếp số liệu

Nhận biết cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê (trong số tình đơn giản) theo tiêu chí cho trước

Đọc, mô tả bảng số liệu Đọc mô tả số liệu dạng bảng

Nhận xét số liệu trong bảng

Nêu số nhận xét đơn giản từ bảng số liệu

Một số yếu tố xác suất

Một số yếu tố xác suất

Nhận biết mơ tả khả năng xảy (có tính ngẫu nhiên) kiện

Nhận biết mô tả khả xảy (có tính ngẫu nhiên) một kiện thực (1 lần) thí nghiệm đơn giản (ví dụ: nhận hai khả xảy mặt xuất đồng xu tung lần; nhận hai khả xảy màu bóng lấy từ hộp kín đựng bóng có hai màu xanh đỏ; )

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể

(200)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

– Thực hành hoạt động liên quan đến tính tốn, đo lường ước lượng như: thực hành tính ước lượng chu vi, diện tích số hình phẳng thực tế liên quan đến hình phẳng học; thực hành đo, cân, đong ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ,

– Thực hành thu thập, phân loại, xếp số liệu thống kê (theo tiêu chí cho trước) số đối tượng thống kê trường, lớp

Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố (ví dụ: trị chơi học Toán hoạt động “Học vui – Vui

học”; trò chơi liên quan đến mua bán, trao đổi hàng hố; lắp ghép, gấp, xếp hình; tung đồng xu, xúc xắc, ) liên quan đến ôn tập, củng cố kiến thức toán

LỚP

Nội dung Yêu cầu cần đạt

SỐ VÀ PHÉP TÍNH

Số tự nhiên

Số tự nhiên Số cấu tạo thập phân của số

– Đọc, viết số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)

– Nhận biết cấu tạo thập phân số giá trị theo vị trí chữ số số

– Nhận biết số chẵn, số lẻ

– Làm quen với dãy số tự nhiên đặc điểm

So sánh số – Nhận biết cách so sánh hai số phạm vi lớp triệu

Ngày đăng: 02/02/2021, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w