1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sách giáo viên tiếng việt 1 tập 2

205 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1:TÔI LÀ HỌC SINH LỚP I.MỤC TIÊU Giúp HS: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự đơn giản, người viết tự giới thiệu vê' mình; hiểu trả lời câu hỏi vê' nhân vật; quan sát, nhận biết chi tiết tranh vê' số hoạt động quen thuộc (đá bóng, đọc sách, kéo co, múa) suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung VB nội dung thể’ tranh, vê' em thích khơng thích thay đổi em từ học Phát triển phẩm chất lực chung: tình u bạn bè, nhà trường; tự tin; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kiến thức ngữ văn - GV nắm đặc điểm VB tự sự, người viết tự giới thiệu vê' mình; nội dung VB Tơi học sinh lớp (lời kể cậu bé Nam, nói vê' thân từ ngày học đến nay) - GV nắm kĩ giới thiệu thân trước nhiêu người để làm mẫu hướng dẫn cho HS (mắt nhìn vào người đối thoại, gương mặt tươi cười, biểu cảm tự tin, nói mạch lạc, ) - GV nắm nghĩa từ ngữ khó VB (đồng phục, hãnh diện, chững chạc) cách giải thích nghĩa từ ngữ Kiến thức đời sống GV nắm thay đổi chung vê' tâm sinh lí HS lớp từ ngày bắt đẩu khai giảng đến hết học kì Quan sát kĩ em để thấy tiến cá nhân, đểgiúp em nói thân trước lớp theo yêu cầu học Qua đó, GV có biện pháp khích lệ, giúp đỡ em hoàn thiện thân Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có SHS phóng to máy tính có phần mềm dạy chữ, máy chiếu, hình, bảng thơng minh Có thể sưu tầm clip giới thiệu thân HS tiểu học để trình chiếu trước lớp III HOẠT ĐỊNG DAY HOC TIẾT 1 Khởi động - GV yêu cầu HS nói điều em thích khơng thích từ học đến GV đưa câu hỏi gợi ý giúp HS nói nhiều thân, sở thích, mong ước cá nhân, VD: Các em học học kì, em thấy học có vui khơng?; Em thân với bạn lớp?; Đồ ăn trường có ngon khơng?; Em thích nào?; Đi học mang lại cho em gì?; Em có thay đoi so với đâu năm học?; Em khơng thích điều trường? (Có thể chiếu clip đoạn giới thiệu thân HS lớp mà GV chuẩn bị) - Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét, bổ sung có câu trả lời khác - GV nhắc lại số câu trả lời HS, sau dẫn vào đọc Tơi học sinh lớp Đọc - GV đọc mẫu toàn VB - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS (hãnh diện, truyện tranh, ) + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Tôi tên Nam,/ học sinh lớp 1A,/ Trường Tiểu học Lê Quý Đôn;.) - HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến hãnh diện lắm, đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó (đồngphục: quần áo may hàng loạt kiểu dáng, màu sắc theo quy định trường học, quan, tổ chức; hãnh diện: vui sướng tự hào; chững chạc: đàng hồng, ý nói: có cử hành động giống người lớn) + HS đọc đoạn theo nhóm - HS GV đọc toàn VB + - HS đọc thành tiếng VB GV lưu ý HS đọc văn bản, “nhập vai” coi nhân vật Nam, giọng đọc biểu lộ sôi nổi, vui vẻ hào hứng + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi (a Bạn Nam học lớp mấy? b Hồi đẩu năm, Nam học gì? c Bây giờ, Nam biết làm gì?) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi ve tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời (a Nam học lớp 1; b Hồi đẩu năm học, Nam bắt đẩu học chữ cái; c Bây giờ, Nam đọc truyện tranh, biết làm tốn.) Lưu ý: GV chủ động chia nhỏ câu hỏi bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS (nếu cần) Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a (có thể trình chiêu lên bảng để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Nam học lớp 1.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu (đổng thời tên riêng); đặt dấu chấm cuối câu GV hướng dẫn HS tơ chữ N viết hoa, sau viết câu vào Khi viết câu, GV cho HS tự chọn viết chữ N viết hoa chữ N in hoa (mẫu chữ in hoa, xem phần đầu Tập viết) Nên khuyến khích HS viết chữ in hoa cho đơn giản Điều lưu ý áp dụng cho phần có liên quan đến viết chữ hoa toàn tập hai - GV kiểm tra nhận xét số HS TIẾT Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV u cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hoàn thiện (Nam hãnh diện cô giáo khen.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh (VD: tranh 1, nói: Các bạn chơi đá bóng hào hứng/ Em thích chơi đá bóng bạn; tranh 2: Em thích đọc sách/Đọc sách thú vị, ) - HS GV nhận xét TIẾT Nghe viết - GV đọc to hai câu (Nam đọc truyện tranh Nam cịn biết làm tốn nữa.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết: + Viết lùi đầu dịng, viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: truyện tranh, làm, - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc câu theo cụm từ cho HS viết (Nam/ đọc được/ truyện tranh./ Nam/ cịn biết/ làm tốn nữa.) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần câu yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Chọn chữ phù hợp thay cho hoa - GV sử dụng máy chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm chữ phù hợp - Một số (2 - 3) HS lên trình bày kết trước lớp (có thể điển vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng) - Một số HS đọc to từ ngữ Sau lớp đọc đồng số lần Chọn ý phù hợp để nói thân em - Đây phần luyện nói theo gợi ý cho sẵn GV giải thích: HS tự chọn ý với thân nói lại câu hồn chỉnh với bạn (khơng cần phải lấy tất ý) VD: Từ học lớp 1, em thức dậy sớm hơn, - HS đọc thầm nội dung SHS, sau thảo luận nhóm - GV gọi vài HS trình bày trước lớp 10 Củng cô' - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - HS nêu ý kiến vể học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS vể học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Bài QP ĐƠI TAI XẤU XÍ MUC TIÊU Giúp HS: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; đọc vần uây, oang, uyt tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vể nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tự tin vào mình; khả làm việc HI CHUẤN BỊ nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi Kiến thức ngữ văn - GV nắm đặc điểm VB (truyện có dẫn trực tiếp lời nhân vật); nội dung VB Đôi tai xấu xí, cách thể đặc điểm nhân vật quan hệ nhân vật câu chuyện - GV nắm đặc điểm phát âm cấu tạo vần uây, oang, uyt; nghĩa từ ngữ khó VB (động viên, quên khuấy, suỵt, tắc) cách giải thích nghĩa từ ngữ Kiến thức đời sống - GV hiểu vẻ ngồi khơng bình thường (thậm chí xấu xí) số động vật vai trò điểm khác thường Chẳng hạn: Cái bướu lạc đà chức dự trữ lượng; sừng lớn, sắc nhọn tê giác vai trò làm vũ khí cơng kẻ thù; túi kang-gu-ru nơi bảo vệ an tồn cho đàn con; túi cổ họng bồ nông, nơi chứa đựng thức ăn nước uống; cổ dài cỡ hươu cao cổ giúp ăn keo độ cao mà hầu hết động vật ăn cỏ khác với tới; - GV hiểu tập tính mèo để hướng dẫn HS làm tập hoàn thiện câu cách chọn từ ngữ khung điển vào chỗ trống (Tai mèo có 30 khác nhau, cho phép xoay theo nhiểu hướng khác Khi nghe âm đó, tai mèo xoay vể hướng phát âm dựng hẳn lên.) Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có SHS phóng to máy tính có phần mềm dạy chữ, máy chiếu, hình, bảng thơng minh III HOẠT ĐÔNG DAY HOC TIẾT 1 Ôn khởi động - Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm điểm đặc biệt vật tranh + GV gọi số (2 - 3) HS trình bày kết trước lớp Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống câu trả lời (Gợi ý: Tranh vẽ lạc đà, tê giác, kang-gu-ru Lạc đà có bướu to tướng lưng Cái bướu nơi dự trữ lượng, giúp lạc đà vượt quãng đường dài mà không cẩn ăn hay uống nước Tê giác có sừng to nhọn trước mặt Sừng trở thành vũ khí công lợi hại tê giác gặp kẻ thù gặp nguy hiểm Kang-gu-ru (thú có túi) đeo túi trước bụng Cái túi giúp kang-gu-ru mẹ đựng di chuyển.) - GV dẫn vào đọc Đơi tai xấu xí Trước đọc VB, GV cho HS dựa vào nhan đề tranh minh hoạ để suy đoán phần nội dung VB Sau “kịch bản” gợi ý (GV sáng tạo theo “kịch bản” khác miễn phù hợp với mục tiêu học) GV: Các em nhìn tranh nói xem đơi tai xấu xí HS: Đơi tai xấu xí thỏ GV: Các em có nghĩ đôi tai thỏ thực xấu không? HS: Có./ Khơng GV: Vì em nghĩ vậy? HS: Đọc - GV đọc mẫu toàn VB Chú ý đọc lời người kể lời nhân vật, ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ có vần + HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ có tiếng chứa vần VB: oang, uây, uyt (quên khuấy, suỵt, hoảng sợ) + GV đưa từ ngữ lên bảng hướng dẫn HS đọc + Một số (2 - 3) HS đánh vần, đọc trơn, sau lớp đọc đồng số lần - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ không chứa vần khó HS + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Một lân,/ thỏ bạn/ chơi xa,/ quên khuấy đường về.) - HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến đẹp, đoạn 2: từ Một lân đến thật tuyệt, đoạn 3: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ (động viên: làm cho người khác vui lên; quên khuấy: quên hẳn đi, không nghĩ đến nữa; suỵt: tiếng nói kèm theo cử để nhắc người khác im lặng; tắc: ln miệng khen ngợi) + HS đọc đoạn theo nhóm - HS GV đọc toàn VB + - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi (a Vì thỏ buồn? b Chuyện xảy lân thỏ bạn chơi xa? c Nhờ đâu mà nhóm tìm đường nhà?) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi ve tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời (a Thỏ buồn bị bạn bè chê đơi tai vừa dài vừa to; b Trong lân chơi xa, thỏ bạn quên khuấy đường về; c Cả nhóm tìm đường nhà nhờ đơi tai thính thỏ.) Lưu ý: GV chủ động chia nhỏ câu hỏi bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS trả lời (nếu cần) GV cho HS trao đổi câu hỏi trả lời, trao đổi câu hỏi lúc trả lời tất Lựa chọn theo cách tuỳ thuộc vào khả HS Viết vào câu trả lời cho câu hỏi c mục - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a c (có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (c Cả nhóm tìm đường nhà nhờ đơi tai thính thỏ.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS TIẾT Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kê't GV HS thống câu hoàn chỉnh (Chú mèo dỏng tai nghe tiếng chít chít lũ chuột.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh kể lại câu chuyện Đơi tai xấu xí - GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích tranh, tìm ý câu chuyện tương ứng với tranh Lưu ý HS dùng từ ngữ động viên, quên khuấy, tắc kể lại truyện - HS kể nối tranh Chú ý ngữ điệu, cử kể - HS phân vai kể toàn câu chuyện: HS người dẫn chuyện, HS thỏ con, HS thỏ bố, HS bạn thỏ - GV HS khác nhận xét TIẾT Nghe viết - GV đọc to hai câu (Các bạn thỏ theo hướng có tiếng gọi Cả nhóm nhà.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: hướng, tiếng, - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Mỗi câu cần đọc theo cụm từ (Các bạn thỏ/ theo hướng/ có tiếng gọi./ Cả nhóm/ nhà.) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần câu yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra viết nhận xét số HS Tìm ngồi đọc Đơi tai xấu xí từ ngữ có tiếng chứa vãn uyt, it, uyêt, iêt - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có - HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần uyt, it, uyêt, iét - HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng - Một so (2 - 3) HS đánh vẩn, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lẩn Vẽ vật em yêu thích đặt tên cho tranh em vẽ - GV hướng dẫn HS vẽ vào Lưu ý HS vẽ điểm đặc trưng, dễ nhận diện vật VD: ria (mèo), cánh (chim), sừng (trâu), mõm (lợn), vòi (voi), - HS đặt tên cho tranh vừa vẽ (Gợi ý: Mèo Tôm, Cún Bông, Chú voi con, Bạn tôi, Dũng sĩ diệt chuột, Người giữ nhà, ) - GV cho HS trao đổi sản phẩm để’ xem nhận xét vê' tranh tên tranh mà bạn đặt 10 Củng cô' - GV yêu cẩu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - HS nêu ý kiến vê học (hiể’u hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS vê học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Bài OP BẠN CỦA GIÓ Giúp HS: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vẩn với nhau, củng cố kiến thức vê vẩn; thuộc lòng khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vẩn hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình yêu bạn bè, với thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II Kiến thức ngữ văn GV nắm đặc điểm vẩn, nhịp nội dung thơ Bạn gió; nghĩa số từ ngữ khó thơ (lùa, hồi, vịm lá, biếc) cách giải thích nghĩa từ ngữ Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có SHS phóng to máy tính có phần mềm phù hợp, máy III HOẠT ĐƠNG DAY HOC chiếu, hình, bảng thơng minh TIẾT 1 Ôn khởi động - Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Tranh vẽ vật gì? b Nhờ đâu mà vật chuyển động?') + Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào thơ Bạn gió Đọc - GV đọc mẫu toàn thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ - HS đọc dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS (lùa, hồi, buồn, buồm, nước, biếc) + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ - HS đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp khổ, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (lùa: luồn qua nơi có chỗ trống hẹp; hồi: khơng thơi, khơng dứt; vịm lá: nhiều cành đan xen tạo thành hình khum khum úp xuống; biếc: xanh, trơng đẹp mắt) Có thể vận dụng cách giải thích đơn giản dựa ngữ cảnh từ gần nghĩa để HS dễ hiểu, VD: Gió lùa qua khe cửa; Gõ cửa không thôi; Ngủ nướng, ngủ không chịu dậy; Lá xanh, đẹp Hoặc dùng cách mơ tả kết hợp với hình minh hoạ vịm lá: Nhiều tạo thành hình cong) + HS đọc khổ thơ + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá - HS đọc thơ + - HS đọc thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ + trò chơi/ nhiêu/ bạn ấy/ nghĩ ra/ thú vị + nhiêu/ có/ Việt Nam/ tài năng/ người - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi - Một số (2 - 3) nhóm trình bày kêt GV HS thống phương án (Bạn nghĩ nhiêu trò chơi thú vị./ Việt Nam có nhiêu người tài năng.) - HS viết vào câu xếp Bài LÍNH CỮU HOẢ Sắp xếp từ ngữ thành câu viết vào - GV yêu cầu HS xếp từ ngữ dòng sau thành câu: + cứu hoả/ nguy hiểm/ một/ công việc/ + cứu hoả/ cẩn/ chúng ta/ những/ biết ơn/ người lính - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi Một số (2 - 3) nhóm trình bày kết GV HS thống phương án (Cứu hoả công việc nguy hiểm / Chúng ta cẩn biết ơn người lính cứu hoả.) - HS viết vào câu xếp Bài LỚN LÊN BẠN LÀM GÌ? Sắp xếp từ ngữ thành câu viết vào - GV yêu cầu HS xếp từ ngữ dịng sau thành câu: kiến trúc sư/ thích/ em/ trở thành/ khi/ lốn lên - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi - Một số (2 - 3) nhóm trình bày kết GV HS thống phương án (Khi lốn lên, em thích trở thành kiến trúc sư.) - HS viết vào câu xếp Bài RUỘNG BẬC THANG Ở SA PA Sắp xếp từ ngữ thành câu viết vào - GV yêu cầu HS xếp từ ngữ dòng sau thành câu: + Sa Pa/ thích/ khách/ đến/ du lịch + đẹp/ nưốc ta/ nhiêu/ cảnh/ có - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi Một số (2 - 3) nhóm trình bày kết GV HS thống phương án (Khách du lịch thích đến Sa Pa / Nước ta có nhiêu cảnh đẹp.) - HS viết vào câu xếp Bài NHỚ ƠN Viết câu phù hợp với tranh - HS làm việc nhóm đôi, quan sát tranh (SHS trang 157) vẽ bạn nhỏ dìu bà lên bậc thang vào nhà trao đổi vế tranh GV gợi ý vế tranh cách đặt câu hỏi như: Điêu tranh làm em ý? Em có thích tranh khơng? Vì sao? Em làm giúp người thân? - Một số HS trình bày kết trao đổi nhóm Lưu ý tơn trọng HS quan sát nhận xét vế tranh Khuyến khích ý tưởng mang rõ dấu ấn cá nhân - HS viết vào câu vế tranh dựa kết quan sát trao đổi nhóm HS tham khảo ý tưởng HS khác chia sẻ trước lớp gợi ý GV Viết tả đoạn dao Nhớ ơn vào - GV trình chiếu đoạn đồng dao yêu cầu HS ý đến từ tô đậm Xang đò Nhớ người chèo trống Nằm võng Nhớ người mắc giây - HS làm việc nhóm đơi để trao đổi xem từ tô đậm viết sai nào, viết lại - Một số HS cho biết hình thức viết tả từ tô đậm GV HS thống phương án GV viết từ viết tả lên bảng trình chiếu đoạn thơ với từ chỉnh sửa Lưu ý, lỗi tả từ sang (xang) chủ yếu HS miến Bắc, phát âm không phân biệt s/x HS nhầm trông với chông giây với dây, hình thức chữ viết khác để ghi âm gần giống (trô'ng/chô'ng) âm (giây/dây) Với trường hợp trô'ng/chô'ng, giây/dây, HS phải phân biệt hình thức tả từ dựa nghĩa từ ghi nhớ trường hợp cụ thể - HS viết vào đoạn thơ sửa lỗi tả Sang đị Nhớ người chèo chống Nằm võng Nhớ người mắc dây Bài DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM Viết câu phù hợp với tranh - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi, quan sát tranh (SHS trang 161) GV gợi ý thêm vê' tranh cách đặt câu hỏi như: Em thấy tranh này?; Cái làm em ý nhất?; Em có thích cảnh vật tranh khơng?; Vì sao?; - Một số HS trình bày kết trao đổi nhóm GV lưu ý tơn trọng HS quan sát nhận xét vê tranh Khuyến khích ý tưởng mang rõ dấu ấn cá nhân HS có thể’ nói: Bãi biển đẹp; Một sô' du khách chơi bãi biển; Có thuyền đánh cá; Trên th uyền có qc kì; Em thích nghỉ biển - HS viết vào câu vê tranh dựa kết quan sát trao đổi nhóm HS tham khảo ý tưởng HS khác chia sẻ trước lớp gợi ý GV ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ' -* ÔN TẬP qp BÀI Giúp HS: - Phát triển khả khái quát hoá thông qua việc ôn lại kết nối nội dung chủ điểm học học kì 2; phát triển kĩ quan sát hiểu ý nghĩa hình ảnh, kết nối hình ảnh với nội dung thể ngôn ngữ - Củng cố phát triển vốn từ ngữ thời gian năm hoạt động, trạng thái người thiên nhiên khoảng thời gian khác năm; qua đó, khơng phát triển kĩ biểu đạt mà cịn có hội nhìn lại năm qua II Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ có SHS phóng to; bảng kẻ có 12 ô tương ứng với 12 tháng năm hình minh hoạ hoạt động, trạng thái tương ứng với 12 tháng đó; thiết bị chiếu để trình chiếu hình bảng Có thể dùng thiết bị máy chiếu để trình chiếu chữ cẩn giải, sử dụng bảng phụ khơng có máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Chọn tranh phù hợp với chủ điểm học cho biết lí em chọn - Bài tập nhằm hệ thống hoá chủ điểm học; giúp HS phát triển kĩ quan sát hiểu ý nghĩa hình ảnh, kết nối hình ảnh với nội dung thể ngôn ngữ - GV nêu nhiệm vụ Cẩn giải thích để HS hiểu nhiệm vụ giao Trong SHS tập 2, HS học lớn, tương ứng với chủ điểm GV yêu cẩu HS cho biết tên HS: Tơi bạn, Mái ấm gia đình, Mái trường mến yêu, Điều em cần biết, Bài học từ song, 'Thiên nhiên kì thú, Thế giới mắt em, Đất nước người - GV lẩn lượt đưa tranh số 10 tranh có SHS GV trình chiếu gắn tranh phóng to lên bảng HS quan sát tranh SHS GV yêu cẩu HS quan sát tranh Một số HS cho biết nội dung tranh (Tranh vẽ gì? Tranh thể’ điêu gì?) - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi vê mối liên hệ tranh với học GV lưu ý HS có 10 tranh minh hoạ cho học nên có học minh hoạ tranh - Một số HS trình bày kết trao đổi nhóm, cho biết lẩn lượt tranh (được đánh số từ đến 10) tương ứng với học học kì vừa qua Lưu ý, HS cẩn nêu lí xác định - GV thống với HS phương án lựa chọn Tranh 1: Mấy đứa trẻ chơi trị chơi (Tơi bạn); tranh 2: Một gia đình, bơ' đẩy xe nơi, mẹ theo sau dắt bé gái (Mái ấm gia đình); tranh 3: Quang cảnh trường học (Mái trường mến yêu); tranh 4: Một sô' biển hiệu (Cấm hút thuốc, Cấm lửa, Cấm xả rác, Cấm câu cá) (Điều em cần biết); tranh 5: Tranh minh hoạ tình bồ câu cứu kiến (Bài học từ sống); tranh 6: Một sơ' lồi vật (khỉ, voi, nai, chim, ) góc rừng (Thiên nhiên kì thú); tranh 7: Một bạn nhỏ nhìn lên bầu trời đầy nắng, mây xanh, có cánh diều (Thếgiới mắt em); tranh 8: Hồ Gươm có Tháp Rùa (Đất nước người); tranh 9: Hình cá heo bơi đại dương (Thiên nhiên kì thú); tranh 10: Hình đồ Việt Nam (Đất nước người) Giải ô chữ - GV cho HS đọc yêu cẩu bài, nêu nhiệm vụ hướng dẫn HS cách thức điên từ ngữ theo hàng ngang - Một số HS đọc câu đố, câu hỏi gợi ý Mỗi HS đọc câu Một số HS giải câu đố trả lời Mỗi HS giải câu Trả lời câu đố, câu hỏi gợi ý, HS biết từ ngữ cẩn điên vào ô chữ hàng ngang Lưu ý HS, từ ngữ cẩn điên theo hàng ngang đêu xuất học nêu phẩn a - Sau điên đủ từ ngữ theo hàng ngang (1 trông trường, cơng, biển, gia đình Việt Nam, tia nắng, lời chào, cọ, cây), hàng dọc (tơ màu), HS nhìn thấy câu Tơi học Một số HS đọc to câu Lưu ý: Trong q trình điên chữ, có HS nói chữ cột dọc (khi chưa điên xong ô chữ hàng ngang) GV động viên, khuyến khích em điên nốt chữ hàng ngang cịn lại Nói tên tháng năm Dùng từ ngữ phù hợp để hoàn thiện câu - GV trình chiếu bảng SHS (hoặc dùng bảng phụ hướng dẫn HS thực nội dung này) - GV nêu nhiệm vụ: HS nói tên tháng năm dùng từ ngữ phù hợp để hoàn thiện câu, cho biết hoạt động, trạng thái người thiên nhiên tháng - HS làm việc nhóm, sau HS tự điển vào chỗ trống máy chiếu bảng phụ - Một số HS trình bày kết GV thống với HS phương án điển Ở số vị trí điển từ ngữ khác GV nên tôn trọng lựa chọn HS miễn HS điển hợp lí Củng cổ - GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS - GV yêu cầu HS tìm đọc truyện kể để chuẩn bị cho học sau MỤC TIÊU Giúp HS củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học thông qua điển từ ngữ cho vào số chỗ trống văn (có nội dung điểm lại năm học qua), đọc thành tiếng đọc hiểu văn đó; nghe viết đoạn ngắn trích từ văn đọc; thực hành đọc mở rộng truyện kể tự chọn kể lại truyện kể CHUẨN BI Phương tiện dạy học Một số truyện kể phù hợp viết vể nhiểu chủ điểm khác (có thể lấy từ tủ sách lớp) để HS đọc lớp Ill HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Chọn từ ngữ khung thay cho ô vng (có đánh sổ') đọc - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ phù hợp thay cho ô vuông - Một số HS trình bày kết GV HS thống phương án - GV trình chiếu VB hồn chỉnh Đọc thành tiếng đọc hoàn chỉnh - HS đọc thành tiếng đọc + Đọc đoạn: GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến cảm ơn tất cả, đoạn 2: phần lại); số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt; HS đọc đoạn nhóm + Một HS đọc thành tiếng VB - GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi (a Bạn nhỏ muôn cảm ơn ai? b Nhờ đâu mà bạn nhỏ tiến không ngừng năm học qua? c Còn em, sau năm học, em mn cảm ơn ai? Vì sao?) - HS làm việc nhóm, trao đổi vể câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi số HS trả lời Các HS khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời (a Bạn nhỏ muôn cảm ơn cô giáo, bạn bè bô' mẹ; b Nhờ nhờ giúp đỡ nhiều người mà bạn nhỏ tiến không ngừng; c Câu trả lời mở HS trả lời theo cảm nhận suy nghĩ riêng GV cần tôn trọng cảm nhận suy nghĩ riêng đó.) Lưu ý: GV cho HS trao đổi câu hỏi trả lời, trao đổi câu hỏi lúc trả lời tất Lựa chọn theo cách tuỳ thuộc vào khả HS thực tê' lớp học - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi số HS thể cảm nhận suy nghĩ chân thành hay thú vị TIẾT 4 Nghe viết - GV đọc to đoạn văn viết tả (Thời gian trơi thật nhanh Tôi nhớ lại chuyện qua Từ đầu năm đến nay, nhờ giúp đỡ nhiều người, tiến không ngừng Tôi muôn cảm ơn tất cả.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết: lùi đầu dịng; viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Những câu tương đối dài cần đọc theo cụm từ (Thời gian/ trôi thật nhanh/ Tôi nhớ lại/ chuyện qua./ Từ đầu năm đến nay,/ nhờ giúp đỡ/ nhiều người/ tiến không ngừng./ Tôi muôn cảm ơn tất cả) Mỗi cụm từ câu ngắn đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau đọc tả, GV đọc lại lần đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra viết HS nhận xét số Đọc mở rộng - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tự tìm đọc tập truyện GV chuẩn bị số tập truyện (có thể lấy từ tủ sách lớp) cho HS đọc lớp - HS làm việc nhóm đơi nhóm Các em đọc nói với vể câu chuyện tập truyện - Một số (3 - 4) HS nói ve câu chuyện đọc Một số HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS nói ve chuyện đọc có nội dung, trình bày tốt, nói rõ ưu điểm để HS học hỏi Củng cơ' GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS CJI BÀI MUC TIÊU Giúp HS củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học thông qua đọc thành tiếng đọc hiểu thơ có nội dung lời chào HS lớp 1, chuẩn bị lên lớp 2, đánh dấu thời khắc có ý nghĩa đời HS; thực hành chia sẻ cảm nghĩ CHUẤN BỊ LII ve bạn bè thầy cô năm học vừa qua Phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nếu có thiết bị máy chiếu trình chiếu văn thơ, giúp HS luyện học thuộc lòng TIẾT Đọc - GV đọc mẫu toàn thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp - HS đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp khổ, lượt + HS đọc khổ thơ nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá - HS đọc thơ + - HS đọc thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ Trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi (a Lời chào thơ ai? b Lời chào gửi đến đến đỗ vật lớp? c Theo em, muon cô giáo “luôn bên”, bạn nhỏ cẩn làm gì? d Em thích khổ thơ nhất? Vì sao?) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi số HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời (a Lời chào thơ bạn HS vừa học xong lớp 1; b Lời chào gửi đến lớp 1, có giáo sơ' vật quen thuộc bảng đen, cửa sổ, chỗ ngồi; c Muôn cô giáo “luôn bên”, bạn nhỏ cẩn làm theo lời cô dạy; d Câu hỏi mở HS trả lời theo cảm nhận riêng GV cần tơn trọng cảm nhận đó.) TIẾT Học thuộc lịng - GV treo bảng phụ trình chiếu thơ - Một HS đọc thành tiếng thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ cách xoá/che dần số từ ngữ khổ thơ xoá/che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá/che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng thơ - Một số HS tình nguyện đọc thuộc lịng thơ Nói cảm nghĩ em giáo/ thầy giáo bạn năm học qua - GV nêu nhiệm vụ Có thể có số câu hỏi gợi ý: Em nghĩ bạn bè thẩy/cơ giáo? Trong năm học vừa qua, em có điều đáng nhớ người bạn hay thẩy/ cô giáo? Chia tay lớp 1, chuẩn bị lên lớp 2, em vui hay buồn? Em có điều mn nói với bạn bè thẩy/cơgiáo? - HS làm việc nhóm đơi nhóm 4, trao đổi cảm nghĩ em - Một số (3 - 4) HS nói cảm nghĩ trước lớp Một số HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có cảm nghĩ chân thành chia sẻ ý tưởng thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NÀM HỌC I ĐỂ THAM KHẢO Đọc thành tiếng MÙA THU Ở VÙNG CAO Đã sang tháng tám Mùa thu ve, vùng cao không mưa Trời xanh Những dãy núi dài, xanh biếc Nước chảy róc rách khe núi Đàn bò đồi, vàng, đen Đàn dê chạy lên, chạy xuống Nương ngơ vàng mượt Nương lúa vàng óng Người vùng cao cuốc đất, chuẩn bị trồng đậu tương thu (Theo Tơ Hồi) Đọc trả lời câu hỏi Sư TỬ VÀ CHUỘT NHẮT Một sư tử ngủ say rừng Chuột nhắt chạy qua, không may đụng phải làm sư tử tỉnh giấc Sư tử giận dữ, giơ chân chộp lấy chuột nhắt Chuột van lạy: - Xin ông tha cho Tôi bé nhỏ này, ông ăn chẳng bõ dính Sư tử ngẫm nghĩ lát thả chuột Được tha, chuột nói: - Cảm ơn ơng! Có ngày tơi trả ơn ơng Nghe vậy, sư tử bật cười: - Chuột mà địi giúp sư tử sao? Ít lâu sau, sư tử bị sa lưới Nó vùng vẫy hết sức, khơng thoát được, đành nằm chờ chết May sao, chuột qua trơng thấy Nó chạy ve gọi nhà cắn đứt hết lưới Nhờ thế, sư tử thoát nạn (Theo Truyện ngụ ngơn Ê-dóp) Viết - câu nhân vật chuột nhắt câu chuyện Điền tr/ch; s/x; l/n v vào chỗ trống CHIM SƠN CA ( ,)ưa mùa hè, nắng vàng mật ong trải nhẹ khắp đồng cỏ Những chim (, )ơn ca nhảy nhót (, )ườn đồi Chúng bay lên cao cất tiếng hót Tiếng hót ( )úc trầm, (, )úc bổng lảnh lót vang xa Bỗng dưng, (, )ũ sơn ca không hót (.)ữa mà bay (.)út lên nen trời (.)anh thẳm Tiếng hót ngần (.)úng cịn quấn qt theo nhịp cánh bay (Theo Phượng Vũ) Nghe trả lời câu hỏi MƯU CHỨ SẺ Mèo ta chộp sẻ Sẻ hoảng lắm, nén sợ, tỏ vui vẻ lễ phép nói: - Thưa anh, người anh trước ăn sáng lại không rửa mặt? Nghe vậy, mèo đặt sẻ xuống, đưa hai chân lên vuốt râu, xoa mép Thế sẻ bay Mèo tức giận muộn (Theo Tiếng Việt 1, tập hai, 2016) Chọn câu trả lời a Câu chuyện có nhân vật? A B hai b Khi bị mèo chộp, sẻ cảm thấy nào? A tức giận B vui vẻ C ba C hoảng sợ Nghe viết NGỦ NGOAN Hoa cau nở Hương giăng khắp vườn Vang ngân tiếng dê' Cỏ mềm ngậm sương Mắt ngủ Tay lặng yên Chân ngủ Dưới trăng dịu hiền (Ngọc Minh) II MỘT SỐ LƯU Ý Trên đề tham khảo cho kiểm tra học kì GV dựa vào cấu trúc định hướng nội dung đề tham khảo để soạn đề kiểm tra học kì phù hợp với đối tượng HS Các đoạn văn, văn đề kiểm tra để tham khảo Để kiểm tra thực tế, GV cần dùng nhiều đoạn văn, văn khác nhau, cần bảo đảm độ dài độ khó đoạn văn, văn đề kiểm tra thực tế phải gần tương đương với đoạn văn, văn đề tham khảo Thời gian kiểm tra rải tuần 35, tuần cuối năm học Thời gian không cố định phụ thuộc vào thời gian kiểm tra đọc thành tiếng Lớp học đơng số lượt HS đọc thành tiếng nhiều Thời gian kiểm tra kéo dài Cấu trúc đề kiểm tra bảo đảm kiểm tra đầy đủ kĩ mà HS học, trừ kĩ nói (được đánh giá trình học) Khi thiết kế đề kiểm tra tiến hành hoạt động kiểm tra, GV cần phải cân nhắc nội dung đề kiểm tra cách thức kiểm tra để việc đánh giá xác công Tuy nhiên, việc kiểm tra nên tổ chức theo hình thức nhẹ nhàng, khơng gây căng thẳng HS cần lưu ý mục tiêu chủ yếu kiểm tra, đánh giá học kì kiểm tra, đánh giá thường xuyên cung cấp thơng tin xác tiến HS so với u cầu chương trình, qua nâng cao chất lượng dạy học, điểm tạo cạnh tranh HS với Việc quy định trọng số điểm cho phần đề kiểm tra có tính chất tương đối, chủ yếu để GV hình dung mức độ ưu tiên đánh giá kĩ thời điểm kết thúc lớp Việc có cho điểm kì kiểm tra học kì hay khơng tuỳ thuộc vào quy định cấp quản lí giáo dục Kiểm tra kĩ đọc thành tiếng: Đọc thành tiếng đoạn văn (3/10) - Để kiểm tra thực tê', GV cần dùng nhiều đoạn văn khác cho kì kiểm tra, cần bảo đảm độ dài độ khó (đọc thành tiêng) đoạn văn phải tương đương để tạo công hội HS đánh giá - Độ dài đoạn văn đọc thành tiếng dao động khoảng 60 tiêng Việc tăng hay giảm tuỳ thuộc vào trình độ đọc HS lớp Kiểm tra đọc thành tiếng thực với HS Vì vậy, thời gian kiểm tra đọc thành tiếng tuỳ thuộc vào sĩ số HS tốc độ đọc trung bình HS lớp - Từng HS đọc thành tiếng đoạn văn Quan sát, ghi nhận đánh giá khả đọc thành tiếng HS qua tốc độ đọc (đọc nhanh hay chậm, tiếng phút) chất lượng đọc (có đọc đủ rõ xác hay khơng) Lưu ý ghi nhận trường hợp đọc sai “nói ngọng” nhầm lẫn l/n để giúp HS có ý thức sửa sai Những HS kiểm tra đọc thành tiếng liền nên đọc đoạn văn khác để tránh việc HS đọc sau có ưu so với HS đọc trước đọc đoạn văn quen thuộc Kiểm tra kĩ đọc hiểu: Đọc văn trả lời câu hỏi (2/10) HS tự đọc văn bản, đọc câu hỏi viết câu trả lời vào kiểm tra Kiểm tra kĩ viết câu sáng tạo: Viết - câu nội dung truyện vừa đọc (1/10) HS tự viết - câu sáng tạo theo cảm nhận, suy nghĩ Kiểm tra kĩ viết chữ tả: Điền chữ vào chỗ trống (1/10) - Đề kiểm tra cho đoạn văn, có số chữ ghi âm đầu bị lược bỏ; đề cung cấp chữ ghi âm đầu bị lược bỏ HS chọn chữ phù hợp để điền vào chỗ trống - Khi thiết kế đề kiểm tra phần này, nên để trống (lược bỏ) chữ mà HS thường mắc lỗi tả Với HS địa phương khác nhau, lỗi tả thường gặp có khác biệt đáng kể ảnh hưởng phát âm phương ngữ GV cần vào đặc điểm để thiết kế đề kiểm tra cho phù hợp Kiểm tra kĩ nghe hiểu: Nghe đọc văn trả lời câu hỏi (1/10) - GV đọc toàn văn lần HS tự đọc thầm câu hỏi GV đọc toàn văn lần - HS trả lời câu hỏi theo hình thức chọn phương án phương án nêu Kiểm tra kĩ nghe viết tả: Nghe viết tả văn (2/10) - Độ dài văn dùng để kiểm tra kĩ nghe viết tả dao động khoảng 30 - 35 chữ - GV đọc to văn lần - GV yêu cẩu HS ngồi tư thế, cẩm bút cách - GV đọc, HS viết tả + GV đọc câu cho HS viết Những câu dài cẩn đọc theo cụm từ Mỗi cụm từ đọc - lẩn GV cẩn đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau đọc tả, GV đọc lại lẩn tồn VB yêu cẩu HS rà soát lỗi Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tácphấm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Biên tập nội dung: PHẠM KIM CHUNG - NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN Thiết kế sách: NGUYỄN NAM THÀNH Trình bày bìa: NGUYỄN BÍCH LA - NGUYỄN THỊ NGỌC THUỶ Sửa in: TRỊNH ĐÌNH D ỰNG - TẠ THỊ HUỜNG Chế bản: CTCP DỊCH vụ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyền © (2019) thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Xuất phẩm đẳng kíquyền tác giả Tất phần nội dung sách dều không chép, lưu trữ, chuyển thểdưới hình thức chưa có sựcho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TIẾNG VIỆT TẬP HAI ■ SÁCH GIÁOVIÊN Mã số: In (QĐ SLK), khổ 19 X 26,5cm In Công ty cổ phần in SỐĐKXB: .- /CXBIPH/ - ./GD Số QĐXB: / QĐ-GD ngày tháng năm 2019 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2019 Mã sơ' ISBN: 978-604-0- HN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH Sách không bán ... Kiến thức đời sống GV nắm ngày 4/5 /20 01, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 72/ 20 01/ QĐ-TTg Ngày Gia đình Việt Nam (ngày 28 tháng năm) Ngày Gia đình Việt Nam kiện văn hố nhằm tơn vinh... đọc thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ Tìm tiếng vẩn với tiếng trắng, vườn, thơm - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại thơ tìm tiếng vần với số tiếng bài: trắng, vườn, thơm - HS viết tiếng tìm... thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ Tìm tiếng vân vơi mơi tiếng bánh, đẹp, vui - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại thơ tìm tiếng ngồi vần với số tiếng bài: bánh, đẹp, vui - HS viết tiếng

Ngày đăng: 02/02/2021, 06:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài 1:TÔI LÀ HỌC SINH LỚP

    Bài 2 QP ĐÔI TAI XẤU XÍ

    Bài 3 OP BẠN CỦA GIÓ

    Bài 4 qp GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN

    Bài 5 op SINH NHẬT CỦA VOI CON

    MÁI ẤM GIA ĐÌNH

    Bài 1 NỤ HÔN TRÊN BÀN TAY

    Bài 2 qp LÀM ANH

    Bài 3 qp CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI

    Bài 4 QP QUẠT CHO BÀ NGỦ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w