1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử hóa THPTQG 2019 lê phạm thành đề 01

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 328,95 KB

Nội dung

Lê Phạm Thành ĐỀ THI THỬ THPTQG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC – Đề 01 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133; Ba = 137 Câu 41 Chất sau phân li ion hòa tan nước? A C2H5OH B C3H6 C C12H22O11 (saccarozơ) D CH3COOH Câu 42 Chất sau đồng phân glucozơ? A Triolein B Tinh bột C Fructozơ D Saccarozơ Câu 43 Khi muốn khử độc, lọc nước, lọc khí, … người ta sử dụng vật liệu đây? A Than hoạt tính B Than chì C Than đá D Than cốc Câu 44 Ở nhiệt độ thường, chất sau trạng thái rắn A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C17H33COO)3C3H5 D C2H5OH Câu 45 Cho hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu dung dịch X chất rắn Y Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu kết tủa A Al(OH)3 B K2CO3 C BaCO3 D Fe(OH)3 C polieste D tơ visco Câu 46 Nilon-6,6 loại A tơ axetat B tơ poliamit Câu 47 Phát biểu sau khơng so sánh tính chất hóa học nhơm sắt? A Nhơm sắt bị thụ động dung dịch H2SO4 đặc, nguội B Nhơm có tính khử mạnh sắt C Nhơm sắt tác dụng với khí clo dư theo tỉ lệ mol D Nhôm sắt bền khơng khí ẩm nước Câu 48 Benzyl axetat este có mùi thơm hoa nhài Cơng thức benzyl axetat A CH3-COO-C6H5 B C6H5-COO-CH3 C C6H5-CH2-COO-CH3 D CH3-COO-CH2-C6H5 Câu 49 Chất sau thuộc loại amin bậc hai? A C2H5NH2 B C6H5NH2 C CH3NH2 D CH3NHCH3 Câu 50 Saccarozơ glucozơ có phản ứng A làm màu nước brom B với dung dịch NaCl Trang C với Cu(OH)2 nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam D thủy phân môi trường axit Câu 51 Trong polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren (3) tơ olon (4) poli (etylen-terephtalat) (5) nilon-6,6 (6) poli (vinyl axetat) Các polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng A (4), (5) B (1), (5) C (3), (6) D (2), (3) Câu 52 Cho dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4, (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4 Nhúng với dung dịch Zn nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hóa A B C D Câu 53 Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo với công thức phân tử X A B C D Câu 54 Trong khơng khí ẩm, vật làm chất liệu có tượng sắt bị ăn mịn điện hóa? A Tơn (sắt tráng kẽm) B Hợp kim Mg-Fe C Hợp kim Al-Fe D Sắt tây (sắt tráng thiếc) Câu 55 Thu kim loại nhơm A khử Al2O3 khí CO đun nóng B khử Al2O3 kim loại Zn đun nóng C khử dung dịch AlCl3 kim loại Na D điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit Câu 56 Hiện tượng xảy nhỏ vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch Na2Cr2O7 A Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam B Dung dịch chuyển màu từ màu vàng thành không màu C Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng D Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam Câu 57 Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Câu 58 Trong số nguồn lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch, nguồn lượng A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3) Trang Câu 59 Cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch HNO3 60% (D = 1,15 g/ml) thu 59,4 gam xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng 90% Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng A 20,29 lít B 54,78 lít C 60,87 lít D 18,26 lít Câu 60 Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) Ca  OH 2  NaHCO3  CaCO3  X  H O (2) Ba  HCO3 2  2KOH  BaCO3  Y  2H O Phát biểu sau X Y đúng? A Đều tác dụng với dung dịch HCl tạo khí CO2 B Đều tác dụng với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa C Đều hòa tan kim loại Al D Đều không tác dụng với dung dịch BaCl2 Câu 61 Khi nói peptit protein, phát biểu sau đúng? A Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu α-amino axit B Tất peptit protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 C Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị amino axit gọi liên kết peptit D Oligopeptit peptit có từ đến 10 liên kết peptit Câu 62 Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ: Bơng trộn CuSO4 khan Hợp chất hữu CuO Dung dịch Ca(OH)2 Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố hợp chất hữu cơ? A Xác định C H S B Xác định C O C Xác định C N D Xác định C Câu 63 Hỗn hợp khí X gồm propen vinylaxetilen Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 15,9 gam kết tủa Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,35 mol Br2 Giá trị a A 0,10 B 0,15 C 0,20 D 0,25 Trang Câu 64 Để oxi hóa vừa hết 3,9 gam hỗn hợp gồm Mg Al thành muối oxit tương ứng cần phải dùng 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm O2 Cl2 Biết khí đo đktc X số mol Cl2 gấp đơi số mol O2 Vậy % khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 30,77% B 96,23% C 69,23% D 34,62% Câu 65 Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T Kết ghi bảng sau: Mẫu Thí nghiệm Hiện tượng X Tác dụng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm Có màu xanh lam Đun nóng với dung dịch H2SO4 lỗng Thêm tiếp dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng Tạo kết tủa Ag Y Đun nóng với dung dịch NaOH (lỗng, dư), để nguội Thêm tiếp vài giọt dnug dịch CuSO4 Tạo dung dịch màu xanh lam Z Tác dụng với quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh T Tác dụng với nước Brom Có kết tủa trắng Các chất X, Y, Z, T là: A xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ B hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol C saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin D saccarozơ, triolein, lysin, anilin Câu 66 Phát biểu sau sai? A Nhiệt độ sơi este thấp hẳn so với ancol có phân tử khối B Trong cơng nghiệp chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn C Số nguyên tử hiđro phân tử este đơn đa chức số chẵn D Sản phẩm phản ứng xà phịng hóa chất béo axit béo glixerol Câu 67 Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến bắt đầu có khí sinh hết V ml Giá trị V A 100 B 60 C 40 D 80 Câu 68 X loại triglixerit hỗn tạp có chứa gốc axit axit béo Y Z Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu b mol H2O V lít CO2 (đktc) với V  22,  b  6a  Hai axit béo Y, Z A axit panmitic; axit stearic B axit oleic; axit linoleic C axit stearic; axit linoleic D axit panmitic; axit linoleic Câu 69 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2 (b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3 (d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 NaOH (e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2 Trang (f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2 Số thí nghiệm có tạo kết tủa là: A B C D Câu 70 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng; (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (e) Nhiệt phân AgNO3; (g) Đốt FeS2 khơng khí; (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ; Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại là: A B C D Câu 71 Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, muối axit hữu đa chức) chất Y (C2H7NO3, muối axit vô cơ) Cho lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằn dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 38,8 B 50,8 C 42,8 D 34,4 Câu 72 Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X; - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y Lượng kết tủa thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây: Tổng khối lượng kết tủa thí nghiệm dùng x mol NaOH gần với giá trị sau đây? n b a A 4a x B C 8,5 0,32 n NaOH D 9,5 Câu 73 Cho phát biểu sua: (a) Thủy phân vinyl axetat NaOH đun nóng, thu natri axetat fomanđehit (b) Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng (c) Ở điều kiện thường, anilin chất khí Trang (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu hỗn hợp α-amino axit (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2 Số phát biểu A B C D Câu 74 Cho phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X bất kì, thu số mol CO2 số mol H2O X anken (b) Trong phản ứng este hóa CH3COOH CH3OH, H2O tạo nên từ OH nhóm COOH axit H nhóm OH ancol (c) Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit (d) Những hợp chất hữu khác có phân tử khối đồng phân (e) Glucozơ saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol (f) Hợp chất C9H13Cl chứa vịng benzen phân tử Số phát biểu A B C D Câu 75 Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al m gam hai oxit sắt khí trơ, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Y, chất khơng tan Z 0,672 lít khí H2 Sục khí CO2 dư vào Y, thu 46,8 gam kết tủa Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3, thu dung dịch chứa 145,62 gam muối nitrat 12,992 lít NO (là sản phẩm khử HNO3) Biết phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn Giá trị m A 56,48 B 50,96 C 54,16 D 52,56 Câu 76 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (H) gồm ba este đơn chức X, Y, Z (trong X Y mạch hở, M X  M Y , Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol O2 thu 20,16 gam H2O Mặt khác m gam (H) tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu (m + 5,68) gam muối khan (gồm muối có hai muối số C) hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp Tỉ khối T so với He 9,4 Phần trăm khối lượng Y có giá trị gần với A 29% B 30% C 31% D 32% Câu 77 Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 KCl dịng điện chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thời gian điện phân (giây) t t  3378 2t Tổng số mol khí điện cực a a  0, 035 2, 0625a Số mol Cu catot b b  0, 025 b  0, 025 Trang Giả sử hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị m gần với: A 18,60 B 17,00 C 14,70 D 16,30 Câu 78 X, Y hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng ( M X  M Y ); T este tạo X, Y ancol hai chức Z Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc) thu CO2 H2O có số mol Mặt khác, 7,48 gam hỗn hợp E phản ứng tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M (đun nóng) Cho phát biểu sau X, Y, Z, T: (1) Phần trăm khối lượng Y E 19,25% (2) Phần trăm số mol X E 12% (3) X không làm màu dung dịch Br2 (4) Tổng số nguyên tử cacbon phân tử T (5) Z ancol có cơng thức C2 H  OH 2 Số phát biểu sai là: A B C D Câu 79 Hòa tan hết 0,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 dung dịch chứa 1,08 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chứa muối có khối lượng 103,3 gam 0,1 mol hỗn hợp khí Z gồm NO N2O Cơ cạn dung dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không đổi, thu 31,6 gam rắn khan Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y (khơng có mặt oxi), thu 42,75 gam hỗn hợp hiđroxit Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 X là: A 30,01% B 35,01% C 43,90% D 40,02% Câu 80 Peptit X (CxHyOzN6) mạch hở tạo aminoaxit no chứa nhóm NH2 nhóm COOH Để phản ứng hết 19 gam hỗn hợp E chứa X, este Y (CnH2n-2O4) este Z (CmH2m-4O6) cần 300 ml dung dịch NaOH 1M thu hỗn hợp muối hỗn hợp gồm ancol có số cacbon Lấy tồn muối nung với vôi xút hỗn hợp F chứa khí có tỉ khối so với H2 3,9 Đốt cháy 19 gam E cần 0,685 mol O2 thu 9,72 gam H2O Thành phần phần trăm khối lượng X E gần với: A 10% B 15% C 20% D 25% Trang ĐÁP ÁN 41 D 42 C 43 A 44 B 45 A 46 B 47 D 48 D 49 D 50 C 51 A 52 A 53 B 54 D 55 D 56 C 57 C 58 D 59 C 60 B 61 A 62 A 63 B 64 C 65 D 66 D 67 B 68 A 69 C 70 A 71 C 72 C 73 A 74 A 75 D 76 B 77 A 78 A 79 B 80 C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 41 Chất phân li ion hòa tan nuosc phải axit, bazo, muối   CH 3COO   H  => CH3COOH axit nên phân li ion: CH 3COOH   → Chọn đáp án D Câu 42 Glucozơ Fructozơ có cơng thức phân tử C6H12O6, đồng phân → Chọn đáp án C Câu 43 Loại than có khả hấp phụ mạnh gọi than hoạt tính Than hoạt tính dùng mặt nạ phịng độc cơng nghiệp hóa chất → Chọn đáp án A Câu 44 (C17H35COO)3C3H5 chất rắn chất béo axit béo no chất lại chất lỏng điều kiện thường → Chọn đáp án B Câu 45 Cho hỗn hợp vào nước dư Fe3O4 khơng tan Có phản ứng: K O  H O  2KOH BaO  H O  Ba  OH 2 Al2 O3  2OH   2AlO 2  H O => Dung dịch X có AlO 2 cịn OH  dư; rắn Y có Fe3O có Al2 O3 dư Sục khí CO2 đến dư vào X xảy phản ứng: 2OH   CO  CO32  H O CO32  CO  H O  2HCO3 AlO 2  CO  2H O  Al  OH 3   HCO3 Kết tủa thu có Al  OH 3 (do có tạo BaCO3 bị hịa tan CO2 dư) → Chọn đáp án A Câu 46 Tơ nilon-6,6 điều chế cách trùng ngưng hexametylen điamin  H N  CH  2   NH axit ađipic ( HOOC   CH 4  COOH ) nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH → (-HN-[CH2]6-NH-OC-[CH2]4-CO-)n + 2nH2O Liên kết mắt xích liên kết amit -CO-NH- nên Nilon-6,6 loại tơ poliamit → Chọn đáp án B Câu 47 Trang A Một số kim loại bị thụ động hóa H2SO4 đặc nguội Fe, Al, Cr B Nhôm đứng trước sắt dãy điện hóa → Tính khử Al > Fe C Phản ứng: 2Al  Cl2  2AlCl3 2Fe  3Cl2  2FeCl3 D Nhơm bền khơng khí ẩm nước có lớp màng oxit bảo vệ sắt dễ bị oxi hóa: Fe  O  H O  Fe  OH 2 Fe  OH 2  O  H O  Fe O3 nH O → Chọn đáp án D Câu 48 Chú ý: Nhận diện phân biệt gốc sau: gốc phenyl: C6 H  ; gốc benzyl: C6 H  CH  => Benzyl axetat: CH  COO  CH  C6 H → Chọn đáp án D Câu 49 Bậc amin số nguyên tử H phân tử NH3 bị thay gốc hiđrocacbon Theo đó, amin có amin bậc (-NH2), amin bậc (-NH-), amin bậc (-N-) → CH NH , C2 H NH , C6 H NH amin bậc 1; CH3NHCH3 amin bậc → Chọn đáp án D Câu 50 A Sai Glucozơ có phản ứng, cịn saccarozơ khơng B Sai Cả glucozơ saccarozơ không phản ứng với dung dịch NaCl C Đúng Saccarozơ glucozơ có nhiều nhóm OH cạnh nên hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam D Sai Glucozơ monosaccarit nên không bị thủy phân → Chọn đáp án C Câu 51 (1) Poli (metyl metacrylat) trùng hợp từ metyl metacrylat: CH  C  CH   COOCH (2) Polistiren trùng hợp từ stiren: C6 H  CH  CH (3) Tơ olon trùng hợp từ vinyl xianua: CH  CH  CN (4) Poli (etylen-terephtalat) trùng ngưng từ hỗn hợp etylen glicol C2H4(OH)2 axit terephtalic HOOC-C6H4-COOH (5) Nilon-6-6 trùng ngưng từ hỗn hợp hexametylenđiamin H2N-[CH2]6-NH2 axit ađipic HOOC-[CH2]4-COOH (6) Poli (vinyl axetat) trùng hợp từ vinyl axetat CH3COO-CH=CH2 → Chọn đáp án A Câu 52  Điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa: Trang + Các điện cực phải khác chất, cặp kim loại khác cặp kim loại với phi kim + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với thông qua dây dẫn + Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li → Các trường hợp xuất ăn mịn điện hóa là: (a), (c) (d) (a) Xuất ăn mịn điện hóa Zn  Fe  SO 3  ZnSO  2FeSO ; Zn  FeSO  ZnSO  Fe Tạo pin Zn-fe nhúng dung dịch điện li (b) Khơng xuất ăn mịn điện hóa có Zn điện cực nhất, khơng thỏa mãn điều kiện (c) Xuất ăn mịn điện hóa vì: Zn  CuSO  ZnSO  Cu Tạo pin Zn-Cu nhúng dung dịch điện li (d) Phản ứng tương tự (c) Nên xuất ăn mịn điện hóa tạo pin Zn-Cu/H+ → Chọn đáp án A Câu 53 BTKL: mHCl = mmuối – mamin  9,55  5,9  3, 65 gam n a  n HCl  3, 65  0,1 mol 36,5 Amin: RNH  M amin  5,9  59  R  16  R  43  C3 H   0,1 CTPT amin là: C3 H N  CH 3CH CH NH ;CH 3CH  NH  CH ; CH  NH  CH  CH ;  CH 3 N → đồng phân → Chọn đáp án B Câu 54 Trong pin điện hóa, sắt bị ăn mịn trước hai điện cực kim loại, sắt có tính khử mạnh kim loại cịn lại Theo dãy điện hóa có tính khử: Mg > Al > Zn > Fe > Sn → Trong sắt tây (sắt tráng thiếc) sắt bị ăn mịn điện hóa trước → Chọn đáp án D Câu 55 Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit phương pháp sản xuất Al công nghiệp Với nguyên liệu quặng boxit, thêm criolit Na3AlF6 để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 từ 2050°C xuống 900°C, tăng độ dẫn điện tạo thành nhiều ion hơn, tạo lớp bảo vệ không cho O2 phản ứng với Al nóng chảy → Chọn đáp án D Câu 56 Trong môi trường kiềm, muối đicromat Cr2 O72 (màu da cam) bị chuyển hóa thành muối cromat CrO 24 (màu vàng): Trang 10  OH   CrO 24  H O Cr2 O72  2OH      H da cam vµng → Chọn đáp án C Câu 57 A Đúng Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Đúng Trong bảng tuần hồn, nhóm A bao gồm nguyên tố s (IA, IIA, He) nguyên tố p (IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA trừ He) C Sai Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại LỚN bán kính nguyên tử phi kim D Đúng Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy  Ghi nhớ: Trong chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân Trong nhóm A, bán kính nguyên tử tăng dần theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân → Chọn đáp án C Câu 58 Năng lượng lượng không tạo chất gây ô nhiễm → (1), (2), (3) nguồn lượng Năng lượng hóa thạch giải phóng oxit CO2, SO2, NOx, … gây ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu … → Chọn đáp án D Câu 59 Ta có: n xenlulozo trinitrat  → n HNO3 LT  0, mol  V  59,  0, mol 162  63.3  18.3 0, 6.63  60,87 lít 60%.1,15.90% → Chọn đáp án C Câu 60 Các phản ứng: Ca  OH 2  NaHCO3  CaCO3  NaOH  H O Ba  HCO3 2  2KOH  BaCO3  K CO3  2H O Vậy X NaOH Y K CO3 A Sai Vì NaOH khơng thỏa mãn B Đúng Cả chất tác dụng với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa: Mg  NO3 2  2NaOH  Mg  OH 2  2NaNO3 Mg  NO3 2  K CO3  MgCO3  2KNO3 C Sai Vì K CO3 khơng hịa tan Al D Sai Vì K CO3 có phản ứng: K CO3  BaCl2  BaCO3  2KCl → Chọn đáp án B Câu 61 Protein đơn giản protein tạo thành từ gốc α-amino axit nên thủy phân thu α-amino axit → A Trang 11 Đipeptit có liên kết peptit nên khơng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → B sai Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit → C sai Oligopeptit gồm peptit có từ đến 10 gốc α-amino axit, tức đến liên kết peptit → D sai → Chọn đáp án A Câu 62 Nung nóng hợp chất hữu với CuO, sục sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 để xác định nguyên tố C CO2 qua dấu hiệu thu kết tủa: Ca  OH 2  CO  CaCO3   H O Bông trộn CuSO4 khan dùng để xác định ngun tố H H2O có H2O sản phẩm cháy bơng từ trắng chuyển sang màu xanh vì: CuSO4 (trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O (xanh) → Chọn đáp án A Câu 63 15,9 AgNO3 / NH3   CH  CH  C  CAg : 0,1  CH  CH  C  CH  159 a (mol) X  Br2 CH  CH  CH  n Br2  p.u   0,35  mol   mol  n CH2 CH CCAg  n CH2 CH CCH  0,1  mol  n Br2  p.u   3n CH2 CH CCH  n CH3 CH CH2  n CH3 CH CH2  0,35  3.0,1  0, 05  mol   a  0,1  0, 05  0,15  mol  → Chọn đáp án B  Mg  x mol  0,15 mol X OCl22 ab mol mol  Câu 64 Bài toán: 3,9 (gam)   sp Al  y mol  3,36   0,15 a  0, 05 n X  a  b    22, b  0,1 b  2a  m  24x  27y  3,9  x  0, 05   KL  BTe : 2x  3y  4a  2b  0,  y  0,1  %m Al  0,1 27 100%  69, 23% 3,9 → Chọn đáp án C Câu 65 X tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm cho dung dịch xanh lam → X xenlulozơ hồ tinh bột → Loại A, B Y Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ Y bị thủy phân NaOH cho poliol → Y etyl axetat → Loại C Trang 12 → Đáp án thỏa mãn saccarozơ, triolein, lysin, anilin → Chọn đáp án D Câu 66  Ancol có liên kết hiđro phân tử với este khơng nên nhiệt độ sơi ancol cao hẳn  Chất béo lỏng có gốc axit béo khơng no, hiđro hóa chuyển gốc khơng no thành gốc no (chất béo rắn)  Trong hợp chất hữu có dạng CxHyOz số H luôn số chẵn  Sản phẩm phản ứng xà phịng hóa chất béo muối axit béo glixerol → Chọn đáp án D Câu 67 Ta có: n CO2  0, 05 mol;n KOH  0, mol dung dịch X chứa 0,05 mol K2CO3 0,1 mol KOH Cho từ từ HCl vào X đến bắt đầu có khí sinh ra, tức phản ứng sau xảy xong: KOH  HCl  KCl  H O K CO3  HCl  KHCO3  KCl  n HCl  n KOH  n K 2CO3  0, 05  0,1  0,15 mol  V= 0,15  0, 06 lit = 60 ml 2,5 → Chọn đáp án B Câu 68 Axit panmitic Axit stearic Axit oleic Axit linoleic C15H31COOH (k = 1) C17H35COOH (k = 1) C17H33COOH (k = 2) C17H31COOH (k = 3) Có: n X  k X  1  n CO2  n H2O  n X  n CO2  n H2O kX 1 3COO   k X  4CC  2 1  1   1   2 2 axit oleic axit linoleic axit linoleic axit stearic   axit panmitic  => Y, Z axit béo no axit panmitic axit stearic → Chọn đáp án A Câu 69 Xét thí nghiệm: (a) Ca  HCO3 2  Ca  OH 2  2CaCO3  2H O (b) Zn  2FeCl3  d­   ZnCl2  2FeCl2 (c) 3Ba  OH 2  Al2  SO 3  3BaSO  2Al  OH 3 ; Ba  OH 2  2Al  OH 3  Ba  AlO 2  2H O (d) CO  Ba  OH 2  BaCO3  H O ; CO d­  BaCO3  H O  Ba  HCO3 2 Trang 13 (e) HCl  NaAlO  H O  Al  OH 3  NaCl ; 3HCl  Al  OH 3  AlCl3  3H O (f) 2NaOH  MgCl2  Mg  OH 2  2NaCl Các thí nghiệm có kết tủa là: (a), (c), (f) → Số thí nghiệm có kết tủa → Chọn đáp án C Câu 70 Xét thí nghiệm: (a) Mg  Fe  SO 3 d­  MgSO  2FeSO (b) Cl2  2FeCl2  2FeCl3 t (c) CuO  H   Cu  H O (d) 2Na  2H O  2NaOH  H  ; 2NaOH  CuSO  Na 2SO  Cu  OH 2  t (e) 2AgNO3   2Ag  2NO  O t (g) 4FeS2  11O   2Fe O3  8SO dpdd (h) 2CuSO  2H O   2Cu  H 2SO  O  Sau kết thúc phản ứng, thí nghiệm thu kim loại: (c), (e), (h) → Số thí nghiệm thu kim loại → Chọn đáp án A Câu 71 Ta có Y phải CH3NH3HCO3 Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol nên khí phải CH3NH2 CTCT X là: CH NH 3OOC  C2 H  COONH ; NH OOC  C3 H  COONH Tuy nhiên ta loại CH NH 3OOC  C2 H  COONH tạo hỗn hợp khí khơng có số mol → X NH OOC  C3 H  COONH → khí NH3 (0,2 mol) CH3NH2 (0,2 mol) hay số mol X 0,1 mol, Y 0,2 mol Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu dung dịch:  NaOH d­: 0,1 mol  Z Na CO3 : 0,2 mol NaOOC-C H  COONa : 0,1 mol  → m  42,8 gam → Chọn đáp án C Câu 72  Chú ý: đồ thị cho Z vào X có dạng đối xứng, hình tam giác cân (bên trái); đồ thị cho Z vào Y có dạng lệch phải (bên phải) Trang 14 Xét điểm đặc biệt đồ thị:  Thời điểm 0,32 mol NaOH: thời điểm NaOH phản ứng vừa hết với b mol AlCl3 để chuyển hoàn toàn thành NaAlO2 → 4b  0,32  b  0, 08 mol  Thời điểm kết tủa Al  OH 3 đạt cực đại, trùng điểm hòa tan vừa hết a mol kết tủa Zn  OH 2 → 3b  4a  a  0, 06 mol  Tại thời điểm số mol NaOH x kết tủa Al  OH 3 tạo kết tủa Zn  OH 2 bị hịa tan Tại số mol kết tủa nhau: n Al OH   x  ZnO 22 Zn : 0, 06    Zn  OH 2 OH  :x 2 BT điện tích: 2n ZnO2  n OH  2n Zn 2  n ZnO2  n OH  2n Zn 2 2  x   0, 06 BTNT (Zn): n Zn  OH   n Zn 2  n ZnO2  0,12  0,5x n Al OH   n Zn  OH   m 2 x  0,12  0,5x  x  0,144 0,144  78  99   8, 496  gam  → Chọn đáp án C Câu 73 Xét phát biểu: (a) Sai Vì thủy phân vinyl axetat NaOH thu axetanđehit fomanđehit: CH 3COOCH  CH  NaOH  CH 3COONa  CH 3CHO (b) Sai Vì PE điều chế phản ứng trùng hợp etilen (c) Sai Vì điều kiện thường, anilin chất lỏng (d) Đúng (e) Đúng (g) Đúng → Số phát biểu → Chọn đáp án A Câu 74 Xét phát biểu: (a) Sai Vì đốt cháy X, có n  CO   n  H O   k     v → X anken (   1; v  ) xicloankan (   0; v  ) (b) Đúng Trang 15 (c) Đúng (d) Sai Vì đồng phân chất có công thức phân tử khác công thức cấu tạo → chất đồng phân có phân tử khối, cịn chất có phân tử khối chưa đồng phân nhau! VD: C4 H10 O C3 H O có M  74 khơng phải đồng phân (e) Sai Glucozơ fructozơ tác dụng H2 tạo sobitol Saccarozơ khơng 2.9   13  1   nên khơng có vịng benzen (f) Sai C9H1Cl có k  → Số phát biểu → Chọn đáp án A Câu 75 X tác dụng NaOH dư cho H2 → Al dư, oxit sắt bị khử hết Fe (do phản ứng xảy hoàn toàn) Bài toán:      H : 0,03  mol  Al  Al   CO t0 NaOH   X Al2 O3    Dung dÞch Y: NaAlO   Al  OH 3 : 46,8  gam   Fe x O y Fe    NO : 0,58  mol     HNO3 ChÊt r¾n Z: Fe    Fe  NO3 2  Muèi     145,62  gam  Fe  NO3 3  n H2  0, 03  mol   n Al X   n Al OH   n H  0, 02  mol  n Al OH   n Al X  46,8 BTNT  Al   0,  mol    n Al2O3  X    0, 29  mol  78 n NO  0,58  mol   n NO  m Fe  m muèi  m NO  muèi   muèi   3n NO  1, 74  mol   38, 64  gam   m  m Fe  m O  X   38, 64  0, 29  16  52,56  gam  → Chọn đáp án D CH 3OH Câu 76 M T  37, C2 H 5OH sơ đồ đường chéo n CH3OH n C2 H5OH  46  37, CH 3OH : 3a   37,  32 C2 H 5OH : 2a Trang 16 X  Bài toán: m (gam) H Y Z  CO O2    2,22  mol  H O : 1,12  mol  T   muèi NaOH  H 2O  Phân tích: este Z chứa vịng benzen; X, Y mạch hở tác dụng với NaOH cho ancol muối có muối C Chứng tỏ Z este phenol (Z tạo muối phenol, muối gốc axit phải C với X, Y) Mặt khác M X  M Y → X este ancol CH 3OH Y este ancol C2 H 5OH n  3a  X n Y  2a n NaOH  0, 46  mol  ; n H2O  b  n Z  b  3a  2a  2b  0, 46  5a  2b  0, 46 1 BTKL   m  0, 46.40  32.3a  46.2a  m  5, 68  18b   n X  0,18  mol  a  0, 06 mol      1,     n Y  0,12  mol  b  0, 08  mol   n Z  0, 08  mol      n O H   2n O2  2n CO2  n H2O  n CO2  2, 04  mol  BTNT O C  C X  0,18CX  0,12CY  0, 08C Z  2, 04;  Y C Z   0,18CX  0,12  CX  1  0, 08C Z  2, 04 C2 H x COOCH : 0,18  mol  C X     15CX  4C Z  96  CY   H C2 H y COOC2 H : 0,12  mol  C    Z C2 H z COOC6 H : 0, 08  mol      0,18  x  3  0,12  y    0, 08  z    1,12.2 BTNT H CH  CCOOCH : 0,18  mol  x  y    9x  6y  4z  35    CH  CCOOC2 H : 0,12  mol  z   C2 H 5COOC6 H : 0, 08  mol   %m Y  0,12.98.100% 0,12.98.100%   30, 25% mC  mH  mO 38,88 → Chọn đáp án B Câu 77 Thứ tự phản ứng xảy điện cực: Trang 17 Catot (cực âm) Anot (cực dương) 1 Cu 2  2e  Cu 2H O  2e  H  2OH  1' 2Cl  Cl2  2e  2  ' 2H O  O  4H   4e Ta xét mốc thời gian:  Tại t '  t  3378 (s) xét lượng mol e chênh lệch: n e  It 2.3378   0, 07  mol  F 96500  Tại catot lượng Cu sinh thêm: n Cu  0, 025  mol   n e Cu   0, 025.2  0, 05  mol   0, 07  mol  → Còn 0,02 mol e dùng tạo H2 → n H2  0, 01  mol   Tại anot: nkhí = 0, 035  0, 01  0, 025  mol   ne Cl : a a  b  0, 025 a  0, 015 → Tại anot cịn q trình điện phân nước tạo O2:     2a  4b  0, 07 b  0, 01 O : b  Tại t (s) có q trình điện phân Cu 2 Cl  a  b  t  s  ~ n e  2a  mol  Catot : H : a  0, 025   Cl2 : a  0, 015  Tại 2t (s): n e  4a  Khí   4a   a  0, 015  a  0, 015 Anot :   O :     a  0, 025    a  0, 015   a  0, 015  2, 0625a  a  0, 04  mol  CuSO : a  0, 025  0, 065   m  18,595  gam  KCl : 0,11 → Chọn đáp án A Câu 78 BTKL đốt E: m E  m O2   44.n  CO   18.n  H O   n  CO   n  H O   0, 26 mol X, Y axit no, đơn chức mạch hở → T este chức → T chứa 2π → đốt E cho n  CO   n  H O  Mà  n  CO    n  H O   đốt cháy Z cho n  CO   n  H O   Z ancol no, chức, mạch 2 2 hở Quy đổi E với n  HCOOH   n  KOH   0,1 mol Trang 18 HCOOH : 0,1 mol  O2 :0,27 mol CO     C H  OH 2 : x Bài toán: E  H 2O    7,48  gam  CH : y  KOH:0,1 mol     H O : z  m E  0,1.46  62x  14y  18z  8, 48  x  0, 04  BT CO2   Ta có hệ:    0,1  2x  y  0, 26   y  0, 08  BT H2O  z  0, 04   0,1  3x  y  z  0, 26   → T este chức nên n T  0, 02 mol Gọi số gốc CH2 ghép vào axit ancol a b ( a  0, b  ) → 0,1a  0, 04b  0, 08 Ta thấy b   b  b   Với b   CH ghép hết vào axit  a  0,8  axit HCOOH (0,02) CH3COOH (0,08) Có n Z  0, 02 mol=n  HCOOH  Vô lý, n  HCOOH   0, 02  Loại!  Với b   Z C3 H  OH 3  dư 0,04 mol CH2 cho axit axit HCOOH (0,06 mol) CH3COOH (0,04 mol) X : HCOOH : 0, 04 Y : CH COOH : 0, 02  Có n Z  0, 02 nên E gồm:   Z : C3 H  OH 2 : 0, 02 T : HCOO  CH COO  C H : 0, 02 3  Xét phát biểu: (1) Phần trăm khối lượng Y E 19,25% → Sai Vì %m Y  16, 04% (2) Phần trăm số mol X E 12% → Sai Vì %n X  40% (3) X không làm màu dung dịch Br2 → Sai, X có nhóm CHO- làm màu nước Br2 (4) Tổng số nguyên tử cacbon phân tử T → Sai, tổng số C T (5) Z ancol có cơng thức C2H4(OH)2 → Sai, Z có cơng thức C3H6(OH)2 → Số phát biểu sai → Chọn đáp án A Câu 79 Bài toán: Mg  HNO3 X   Fe  NO3 3  0,18  mol  0,6 mol   Fe  NO3 2  NO Z   0,1  mol   N O MgO t0   R¾n   muèi Y 31,6  gam   Fe O    103,3  gam  NaOH   kÕt tña: 42,75  gam  Trang 19 Mg : a   X Fe : b  a  b  0, *  NO  : c  BTNT  Mg  : n MgO  b a  0, 41  (*)  b  40a  80b  31, **  b  0,19  BTNT  Fe  : n Fe2O3   M n  42, 75  0, 41.24  0,19.56  Hiđroxit:   n OH   1,31  mol   17 OH n  103,3  1,31.62  0, 41.24  0,19.56 M ; NO3  Y  n NH4 NO3   0, 02  mol  80  NH NO3 BTNT (H): n H2O  1, 08  0, 24  0,5  mol  BTNT (O): 3c  0,5  0,1  1,31.3  0, 02.3  1, 08.3  1,35  c  0, 45 Fe  NO3 3 : x  x  y  0,19  x  0,12    %m Fe NO3   35, 01%  Fe  NO3 2 : y 9x  6y  0, 45  y  0, 07 → Chọn đáp án B Câu 80 Nhận thấy Y, Z hợp chất no, đa chức F chứa khí có M tb  3,9.2  7,8  F chứa H2 → muối chứa HCOONa F chứa khí, khí sinh từ amino axit, khí sinh từ muối este → Este Y, Z tạo nên từ gốc fomat Quy đổi hỗn hợp E theo đồng đẳng hóa:    Gly : a mol    HCOO 2 C3 H : b   NaOH: 0,3 mol E     19  gam   HCOO 3 C3 H : c  CH : d      Ancol  NH CH COONa amin   NaOH,CaO,t  F CH H HCOONa   O :0,685 mol   H O  CO  N    0,54 mol 31,2  gam  BTKL đốt cháy E: m E  m O2   m H2O   m CO2  N2   m  CO  N   19  0, 685.32  9, 72  31,  gam  360a  132b  176c  14d  19 a  0, 01 6a  2b  3c  0,3 b  0, 09   Ta có hệ phương trình:  BT H2O     10a  4b  4c  d  0,54  c  0, 02 BT C,N      44 12a  5b  6c  d   6a.14  31, d   Trang 20 Do d  nên chất E chất mà ta quy đổi được! → X Gly6 → %m X  0, 01.360 100%  18,95% 19 → Chọn đáp án C Trang 21 ... a  0, 025   Cl2 : a  0, 015  Tại 2t (s): n e  4a  Khí   4a   a  0, 015  a  0, 015 Anot :   O :     a  0, 025    a  0, 015   a  0, 015  2, 0625a  a  0, 04 ...  0, 01  mol   Tại anot: nkhí = 0, 035  0, 01  0, 025  mol   ne Cl : a a  b  0, 025 a  0, 015 → Tại anot cịn q trình điện phân nước tạo O2:     2a  4b  0, 07 b  0, 01 O... Y  2H O Phát biểu sau X Y đúng? A Đều tác dụng với dung dịch HCl tạo khí CO2 B Đều tác dụng với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa C Đều hòa tan kim loại Al D Đều không tác dụng với dung dịch BaCl2

Ngày đăng: 02/02/2021, 06:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w