K12 - NỘI DUNG BÀI 6 - 7

5 8 0
K12 - NỘI DUNG BÀI 6 - 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền [r]

(1)

BÀI 6:

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

1 Các quyền tự công dân

a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

- Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định: Quyền bất khả xâm phạm thân thể có nghĩa khơng bị bắt, khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang

* Nội dung:

- Không dù cương vị có quyền tự ý bắt giam giữ người lí khơng đáng nghi ngờ không

- Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật Xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật

* Có trường hợp pháp luật cho phép bắt người:

- Trường hợp 1: Viện Kiểm sốt, Tồ án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can,bị cáo để tạm giam, có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội

- Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp

+ Khi có cho người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng

+ Khi có người mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần bắt để người khơng trốn

+ Khi thấy người chổ người có dấu vết tội phạm - Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã

b Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân

- Điều 71 Hiến pháp năm 1992: “ Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm…”

(2)

* Nội dung:

- Thứ nhất: Khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác Đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe người khác

- Thứ hai: Không xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác Không bịa đặt điều xấu, tung tin, nói xấu để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự người khác

c Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân

- Chỗ công dân nhà nước người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý

- Chỉ trường hợp pháp luật cho phép khám xét chỗ người Việc khám xét không tuỳ tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định

* Nội dung:

- Về nguyên tắc, không tự tiện vào chỗ người khác Trừ số trường hợp sau: + Trường hợp 1: Khi có khẳng định chỗ người có cơng cụ, phương tiện để thực tiện tội phạm có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án

+ Trường hợp 2: Khám chỗ người tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội tang lẫn tránh

d Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

- Thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền

e Quyền tự ngơn luận

- Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước

- Quyền tự ngôn luận công dân thực nhiều hình thức khác nhau:

+ Một là: Các họp quan, trường học, tổ dân phố… trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng + Hai là: Có thể viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trường, sách pháp luật Nhà nước…

(3)

BÀI 7:

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

1 Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân. a Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử

- Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước

b Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân * Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân:

- Cơng dân đủ 18 trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội hội đồng nhân dân

* Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước - quan đại biểu nhân dân:

- Thứ nhất, đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri

- Thứ hai, đại biểu nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát cử tri

2 Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội.

a Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội

- Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương, quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước xây dựng phát triển kinh tế - xã hội

b Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước:

- Thảo luận, góp ý - Biểu

* Ở phạm vi sở:

(4)

- Những việc phải thông báo để đân biết mà thực (chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước…)

- Những việc dân làm định trực tiếp biểu cơng khai bỏ phiếu kín - Những việc dân thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến trước quyền xã định - Những việc nhân dân phường, xã giám sát, kiểm tra

3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân

a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân

- Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân chủ công dân quy định hiến pháp, công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại

- Quyền khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích cơng dân

- Quyền tố cáo quyền công dân phép báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức

b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân * Người có quyền khiếu nại, tố cáo:

- Người khiếu nại: cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại - Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo

* Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo:

- Người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng phủ

* Người giải khiếu nại:

- Người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

(5)

- Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại

- Bước 2: Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật quy định

- Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành

- Bước 4: Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại

* Quy trình tố cáo giải tố cáo gồm bước sau:

- Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo - Bước 2: Người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh giải nội dung tố cáo

- Bước 3: Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo

Ngày đăng: 02/02/2021, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan