1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Ngữ văn 7 - Tiết 39 - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

13 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

+ Hồi hương ngẫu thư: Tình yêu quê hương của người đi xa trở về mới đặt chân lên mảnh đất quê hương.. VẬN DỤNG[r]

(1)

Văn bản

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ.

(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ)

(2)

I ĐỌC –TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:

1 Tác giả

Tác giả :Hạ Tri Chương

Hạ Tri Chương (659-744)

- Quê: Chiết Giang, Trung Quốc - Cuộc đời:

Năm 695 đỗ tiến sĩ làm quan 50 năm kinh đô Trường An

- Sự nghiệp văn chương:

+ Là nhà thơ tiếng thời Đường

+ Ơng cịn để lại 20 thơ, Hồi hương ngẫu thư tiếng

PCST: Thơ ông ông đạm, nhẹ nhàng, bộc lộ trái tim nhân hậu

(3)

a Hoàn cảnh sáng tác

b Đọc – Chú thích Tác phẩm

Được sáng tác tác giả trở quê hương sau 50 năm xa cách

c Thể thơ

d Bố cục:

- Hai câu thơ đầu: Tình cảm tác giả quê hương - Hai câu thơ sau: Tâm trạng tác giả

(4)

Phiên âm:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Dịch thơ:

Khi trẻ, lúc già

Giọng quê thế, tóc đà khác bao

(PHẠM SĨ VĨ dịch )

Trẻ ,già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

(TRẦN TRỌNG SAN dịch)

Dịch nghĩa:

Rời nhà từ lúc trẻ, già quay về,

Giọng q khơng đổi, tóc mai rụng

II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT Hai câu thơ đầu

(5)

Câu 1: Thiếu tiểu (trẻ)– lão đại (già) li (ra đi) - hồi (trở về)

Câu 2: Hương âm vô cải – mấn mao tồi (Giọng quê không thay đổi) (tóc mai

rụng)

- Hình ảnh Giọng quê.

- Giọng thơ khách quan phảng phất nỗi buồn, ngậm ngùi trước chảy trôi thời gian

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

( Rời nhà từ lúc trẻ, già quay về, Giọng quê không đổi, tóc mai rụng)

Hai câu thơ đầu

- Sử dụng phép đối :

 Khái quát ngắn gọn đời xa quê:quát ngắn gọn đời

+Làm tác giả thay đổi: vóc dáng,tuổi tác mái tóc

+Khơng thay đổi: giọng nói quê hương

-Ý nghĩa: Làm bật tình cảm gắn bó với q hương

HOẠT ĐỘNG NHĨM Chỉ phép đối hai

(6)

Phiên âm:

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

Dịch thơ:

Trẻ nhìn lạ khơng chào

Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi (PHẠM SĨ VĨ dịch )

Gặp mà chẳng biết nhau

Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” (TRẦN TRỌNG SAN dịch )

Dịch nghĩa:

Trẻ gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách nơi đến?

Hai câu thơ sau

Nhóm 2: So sánh Phiên âm – Dịch thơ hai câu thơ đầu dựa

(7)

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn : Khách tịng hà xứ lai? (Trẻ gặp mặt, khơng quen biết, Cười hỏi : Khách nơi đến ?)

> > Bị coi khách Bị coi khách nơi nơi chơn rau cắt rốn

chơn rau cắt rốn

-

- Hình ảnh vui tươi, giọng điệu bi hàiHình ảnh vui tươi, giọng điệu bi hài

->

-> T Tâm trạngâm trạng chua xót, nỗi buồn tủi, chua xót, nỗi buồn tủi, ngậm ngùi

ngậm ngùi

Hai câu thơ sau

- Tình huống

+ Trẻ gặp mặt, không quen biết + Trẻ cười, hỏi khách

 Tình bất ngờ hợp lẽ tự nhiên

(8)

Hãy KỂ TÊN MỘT SỐ BÀI HÁT HOẶC BÀI THƠ VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG

(9)

III TỔNG KẾT.

2 Nghệ thuật.

- Sử dụng phép phương thức kể, tả để bộc lộ cảm xúc - Giọng điệu khách quan, hóm hỉnh, ngậm ngùi

1 Nội dung, ý nghĩa.

- Thể tình yêu quê hương tha thiết, thuỷ chung, bền chặt

(10)

Hai thơ Tĩnh tứ Hồi hương ngẫu thư có

điểm giống khác nhau?

LUYỆN TẬP

- Giống nhau: viết chủ đề tình yêu quê hương - Khác

+ Tĩnh tứ: Tình yêu quê hương người sống xa quê, nhìn trăng nhớ quê

(11)

VẬN DỤNG

VẬN DỤNGVẬN DỤNG

VẬN DỤNG

? Hãy nêu cách hiểu em định nghĩa quê hương chia sẻ cho bạn lớp?

(12)(13)

M t s ộ ố n b a n th ng

ă ữ ă ườ

ngày?

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w