1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc và nguyên liệu của vải dệt thoi tới khả năng cản tia UV của vải

90 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Đánh giá ảnh hưởng của xử lý hoàn tất bằng hoá chất hữu cơ và vô cơ tới tính chất cơ lý của vải trước và sau khi xử lý hoàn tất chống tia UV Đánh giá ảnh hưởng của xử lý hoàn tất bằng hoá chất hữu cơ và vô cơ tới tính chất cơ lý của vải trước và sau khi xử lý hoàn tất chống tia UV

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CHÍNH NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LIỆU CỦA VẢI DỆT THOI TỚI KHẢ NĂNG CẢN TIA UV CỦA VẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CHÍNH NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LIỆU CỦA VẢI DỆT THOI TỚI KHẢ NĂNG CẢN TIA UV CỦA VẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ THỊ HỒNG KHANH Hà Nội, 2010 Luận văn cao học - LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Thị Hồng Khanh, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô giáo Khoa CN Dệt May & Thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người Thầy, Cô nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Hứa Thuỳ Trang, ThS.Phạm Đức Dương, ThS.Nguyễn Hải Thanh– phịng thí nghiệm Vật liệu dệt trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực tốt thí nghiệm đề tài Cuối cùng, quan trọng lòng biết ơn chân thành tác giả gửi tới gia đình, người thân yêu gần gũi nhất, bạn bè doanh nghiệp dệt Nam định đồng nghiệp san sẻ gánh vác công việc, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả yên tâm hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, tồn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực hướng dẫn PGS.TS.Vũ Thị Hồng Khanh phịng thí nghiệm Vật liệu dệt- Khoa CN Dệt May & Thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn, khơng có chép từ luận văn khác Tác giả Nguyễn Chính Nam Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .9 LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I .12 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 12 ĐẾN KHẢ NĂNG CẢN TIA UV CỦA VẢI DỆT THOI 12 1.1 Bản chất tia UV [10, 20] 12 1.2 Ảnh hưởng tia UV tới sức khoẻ người [10, 20] .13 1.3 Vải dệt thoi khả ngăn ngừa tia UV vải dệt thoi 14 1.3.1.Tương tác vải tia UV [10] 14 1.3.2 Khái niệm vải dệt thoi [1,2,3] 15 1.3.3 Sử dụng vải dệt thoi 15 1.3.4 Cấu trúc vải dệt thoi [1,2,3] 16 1.3.5.Tính chất vải dệt thoi [1,2,3] 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ cản tia UV vải dệt thoi 18 1.5 Các phương pháp đánh giá độ cản tia UV vải dệt thoi 20 1.5.1 Đánh giá chủ quan: 20 1.5.2 Đánh giá khách quan 20 1.6 Kết luận chương I : 25 CHƯƠNG II .27 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 27 2.1 Mục đích nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chất liệu tới độ cản tia UV vải 27 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng bề mặt vải tới độ cản tia UV vải 27 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ che phủ vải tới độ cản tia UV vải 28 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng độ dày vải tới độ cản tia UV vải 28 2.2.5 Thiết kế vải sử dụng cho nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu thực nghiệm 30 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV vải dệt thoi .30 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV vải dệt thoi 31 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ chứa đầy diện tích vải tới khả cản tia UV vải 32 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - 2.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng độ dày vải tới khả cản tia UV vải33 2.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng vải tới khả cản tia UV vải 33 3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng bề mặt vải tới khả cản tia UV vải 33 2.3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố cấu trúc mật độ sợi ngang chi số sợi ngang tới độ cản tia UV vải dệt thoi 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu .37 2.4.1 Thiết bị sử dụng tạo mẫu vải 37 2.4.2 Phương pháp đánh giá: 39 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 46 2.4.3.1 Xử lý số liệu phần mềm Design - Expert 46 2.4.3.2 Xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel 2000 version 3.0: 47 2.5 Kết luận Chương II: 48 CHƯƠNG III 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng độc lập đặc trưng vải tới khả cản tia UV vải .50 3.1.1 Ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV 50 3.1.2 Ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV vải .56 3.1.3 Mối liên hệ độ cản tia UV đặc trưng hình học, khối lượng vải dệt thoi: 62 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố cấu trúc- mật độ ngang chi số sợi ngang tới độ cản tia UV vải dệt thoi: 76 3.3 Kết luận chương III 82 KẾT LUẬN CHUNG 83 CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 86 CỦA ĐỀ TÀI 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sự tương tác tia UV vải Hình 2.1.Ảnh chụp máy dệt Gamax – Picanol, Bỉ Hình 2.2 Ảnh chụp hệ thống máy nấu tẩy liên tục, Đức Hình 2.3 Ảnh chụp tủ hoá mẫu M250 – RH hãng MESDAN, Italia Hình 2.4.Ảnh chụp cân điện tử SARTORIUS GB 1503S – OCE, Đức Hình 2.5.Ảnh chụp thiết bị đo độ dày Meibner 181, Đức Hình 2.6 Ảnh chụp thiết bị đo độ nhám bề mặt máy Kawabata, Nhật Hình 2.7 Thíêt bị đo 4802 UV/VIS Double Beam Spetrophotometer Hình.2.8 Màn hình nhập xử lý số liệu Hình 3.1.Đồ thị ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV (Ne 40) vải vân chéo Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV (Ne 30) vải vân chéo Hình 3.3.Đồ thị ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV (Ne 20) vải vân chéo Hình 3.4.Đồ thị ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV (Ne 40) vải vân điểm Hình 3.5.Đồ thị ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV (Ne 30) vải vân điểm Hình 3.6.Đồ thị ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV (Ne 20) vải vân điểm Hình 3.7.Đồ thị ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV có Ne 40 vải Peco Hình 3.8.Đồ thị ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV có Ne 30 vải Peco Hình 3.9.Đồ thị ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV có Ne 20 vải Peco Hình 3.10.Đồ thị ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV có Ne 40 vải bơng Hình 3.11.Đồ thị ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV có Ne 30 vải bơng Hình 3.12.Đồ thị ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV có Ne 20 vải bơng Hình 3.13 Đồ thị tương quan độ chứa đầy diện tích hệ số UPF vải PecoVc Hình 3.14.Đồ thị tương quan độ chứa đầy diện tích hệ số UPF vải Peco Vđ Hình 3.15 Đồ thị tương quan độ chứa đầy diện tích hệ số UPF vải bơng Vc Hình 3.16 Đồ thị tương quan độ chứa đầy diện tích hệ số UPF vải bơng Vđ Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Hình 3.17 Đồ thị tương quan độ dày hệ số UPF vải Peco Vc Hình 3.18 Đồ thị tương quan độ dày hệ số UPF vải Peco Vđ Hình 3.19 Đồ thị tương quan độ dày hệ số UPF vải bơng Vc Hình 3.20.Đồ thị tương quan độ dày hệ số UPF vải bơng Vđ Hình 3.21.Đồ thị tương quan khối lượng hệ số UPF vải peco Vc Hình 3.22 Đồ thị tương quan khối lượng hệ số UPF vải peco Vđ Hình 3.23 Đồ thị tương quan khối lượng hệ số UPF vải Vc Hình 3.24.Đồ thị tương quan khối lượng hệ số UPF vải bơng Vđ Hình 3.25 Đồ thị tương quan nhám bề mặt hệ số UPF vải Peco Vân chéo Hình 3.26 Đồ thị tương quan độ nhám bề mặt hệ số UPF vải PecoVân điểm Hình 3.27 Đồ thị tương quan độ nhám bề mặt hệ số UPF vải Vân chéo Hình 3.28 Đồ thị tương quan độ nhám bề mặt hệ số UPF vải Vân điể Hình 3.29 Ảnh hưởng Mn Ne ngang tới độ cản tia UV vải Peco Vc Hình 3.30 Ảnh hưởng Mn Ne ngang tới độ cản tia UV vải Peco Vđ Hình 3.31 Ảnh hưởng Mn Ne ngang tới độ cản tia UV vải bơng Vc Hình 3.32 Ảnh hưởng Mn Ne ngang tới độ cản tia UV vải bôngVđ Bảng 1.1 Bảng xếp hạng số tia UV Bảng 1.2 : Các giá trị E Bảng 1.3 Các giá trị S  Bảng 2.1 Bảng thơng số kỹ thuật nhóm vải sử dụng nghiên cứu Bảng 2.2 Mơ hình thí nghiệm quy hoạch cấp Bảng 2.3 Khoảng biến thiên giá trị tâm biến mật độ ngang chi số sợi ngang nghiên cứu ảnh hưởng tới độ cản tia UV vải Bảng 2.4 Mơ hình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời mật độ ngang chi số sợi ngang tới độ cản tia UV vải Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Bảng 2.5 Đơn công nghệ sử lý nấu tẩy vải mộc Bảng 3.1.Giá trị hệ số UPF vải Pe/co vải kiểu dệt vân chéo có chi số sợi ngang Ne40 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.2 Giá trị hệ số UPF vải Pe/co vải kiểu dệt vân chéo có chi số sợi ngang Ne30 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.3 Giá trị hệ số UPF vải Pe/co vải kiểu dệt vân chéo có chi số sợi ngang Ne20 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.4 Giá trị hệ số UPF vải Pe/co vải kiểu dệt vân điểm có chi số sợi ngang Ne40 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.5 Giá trị hệ số UPF vải Pe/co vải kiểu dệt vân điểm có chi số sợi ngang Ne30 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.6 Giá trị hệ số UPF vải Pe/co vải kiểu dệt vân điểm có chi số sợi ngang Ne20 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.7 Giá trị hệ số UPF vải Pe/co kiểu dệt có chi số sợi ngang Ne40 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.8 Giá trị hệ số UPF vải Pe/co kiểu dệt có chi số sợi ngang Ne30 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.9 Giá trị hệ số UPF vải Pe/co kiểu dệt có chi số sợi ngang Ne20 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.10 Giá trị hệ số UPF vải Bông kiểu dệt có chi số sợi ngang Ne40 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.11 Giá trị hệ số UPF vải Bông kiểu dệt có chi số sợi ngang Ne30 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.12 Giá trị hệ số UPF vải Bơng kiểu dệt có chi số sợi ngang Ne20 mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết đo UPF tương ứng với số đặc trưng hình học khối lượng nhóm vải Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Bảng 3.14 Phương trình hồi quy hệ số tương quan R giá trị UPF độ chứa đầy diện tích nhóm vải Bảng 3.15 Phương trình hồi quy hệ số tương quan R giá trị UPF độ dày nhóm vải Bảng 3.16 Phương trình hồi quy hệ số tương quan R giá trị UPF khối lượng nhóm vải Bảng 3.17 Phương trình hồi quy hệ số tương quan R giá trị UPF độ nhám nhóm vải Bảng 3.18 Hệ số tương quan độ cản tia UV thông số hình học khối lượng vải Bảng 3.19 Kết thí nghiệm xác định hệ số độ cản UPF nhóm vải Pvc Bảng 3.20 Kết thí nghiệm xác định hệ số độ cản UPF nhóm vải Pvđ Bảng 3.21 Kết thí nghiệm xác định hệ số độ cản UPF nhóm vải Cvc Bảng 3.22 Kết thí nghiệm xác định hệ số độ cản UPF nhóm vải Cvđ Bảng 3.23 Phương trình hồi quy hệ số tương quan R UPF giá trị chi số mật độ sợi ngang nhóm vải Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Bảng 3.17 Phương trình hồi quy hệ số tương quan R độ nhám bề mặt giá trị UPF nhóm vải Nhóm vải Phương trình hồi quy Hệ số tương quan R Pvc y = 173,59 x -17,29 0, 463 Pvđ y = -90 x + 26,57 0,350 Cvc y = - 137,32 x + 33,74 0, 136 Cvđ y = - 0,64 x + 3,02 0, 014 Trong đó: y UPF ; x độ nhám bề mặt vải Nhận xét: + Cả phương trình hồi quy độ nhám bề mặt vải giá trị UPF vải có hệ số tương quan R < 0,5 Cho thấy mối quan hệ độ nhám bề mặt vải giá trị UPF mối quan hệ tuyến tính + Tuy nhiên nghiên cứu ảnh hưởng kiểu dệt tới giá trị UPF vải (mục 3.1.2) cho thấy vải nguyên liệu, thông số cấu tạo vải dệt kiểu dệt kiểu dệt vân điểm kiểu dệt vân chéo có giá trị UPF khác Cho thấy bề mặt vải có ảnh hưởng đến UPF vải Nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng thay đổi theo thơng số cấu tạo vải + Vậy ta nói bề mặt vải có ảnh hưởng đến giá trị UPF vải ảnh hưởng hàm phức tạp không phụ thuộc vào độ nhám bề mặt vải mà vào yếu tố khác độ chứa đầy diện tích, độ dày vải.v.v Vậy mối quan hệ chúng có lẽ mối quan hệ phức tạp mối quan hệ bậc khảo sát 3.1.3.4 Bảng tổng hợp hệ số tương quan R hàm hồi quy bậc giá trị UPF vải thơng số hình học, khối lượng vải Hệ số tương quan R độ cản tia UV thơng số hình học khối lượng vải tổng hợp bảng sau đây: 74 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Bảng 3.18 Hệ số tương quan R độ cản tia UV thơng số hình học khối lượng vải Tính chất Nhóm vải Nhóm vải Nhóm vải Nhóm vải lý Peco Vc Peco Vđ Bông Vc Bông Vđ Khối lượng 0,837 0,835 0,935 0,863 Độ dày 0,574 0,693 0,819 0,643 Độ chứa đầy diện tích 0,826 0,942 0,911 0,779 Độ nhám bề mặt 0,463 0,350 0,136 0,014 * Nhận xét: Qua hàm hồi quy hệ số tương quan R chúng, ta rút số nhận xét sau : - Hệ số độ cản tia UV tương quan bậc với khối lượng, độ dày , độ chứa đầy diện tích nhóm vải có nghĩa nhóm vải khối lượng, độ dày, độ chứa đầy diện tích tăng lên khả cản tia UV chúng tăng lên theo - Hệ số tương quan R hàm hồi quy bậc độ chứa đầy diện tích khối lượng vải cao (từ 0,775 – 0,942) thể mức độ ảnh hưởng độ chứa đầy diện tích khối lượng đến khả cản tia UV vải lớn - Hệ số tương quan R hàm hồi quy bậc độ dày vải giá trị UPF thấp phương pháp đo độ dày - Độ nhám bề mặt vải không tương quan bậc với giá trị UPF khơng có nghĩa bề mặt vải không ảnh hưởng đến khả cản tia UV vải Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng tới khả cản tia UV phụ thuộc vào yếu tố cấu tạo vật liệu quan sát nghiên cứu ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV vải 75 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố cấu trúc- mật độ ngang chi số sợi ngang tới độ cản tia UV vải dệt thoi: Kết nghiên cứu cho thấy giá trị UPF vải có tương quan bậc cao với thơng số hình học khối lượng vải độ dày, độ chứa đầy diện tích.v.v Tuy nhiên yếu tố có liên quan trực tiếp tới thông số cấu tạo vải trình thiết kế, nghiên cứu xác định mối quan hệ trực tiếp giá trị UPF vải hai thông số chi số sợi ngang mật độ sợi ngang vải Ảnh hưởng đồng thời mật độ ngang chi số sợi ngang tới độ cản tia UV vải xây dựng theo phương pháp qui hoạch thực nghiệm trực giao ba mức mật độ sợi ngang vải có kiểu dệt vân chéo vải có kiểu dệt vân điểm 180, 200, 220 sợi/100mm, ba mức chi số sợi ngang loại vải là Ne40, Ne30, Ne20 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu bốn nhóm vải dệt thoi vải PVc (vải PE/CO dệt vân chéo), vải PVđ (vải PE/CO dệt vân điểm), vải CVc (vải dệt vân chéo), vải CVđ (vải bơng dệt vân điểm) Mơ hình thiết kế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời mật độ ngang chi số sợi ngang tới hệ số độ cản UPF vải dệt thoi vân chéo vân điểm thể bảng Mỗi thí nghiệm đo lần lấy kết trung bình cộng Bảng 3.19 Kết thí nghiệm xác định hệ số độ cản UPF nhóm vải PVc Mẫu X1 X2 10 0 0 + + + 0 0 + + + Mn (X1) 180 180 180 200 200 200 200 220 220 220 Ne ( X2 ) 40 30 20 40 30 30 20 40 30 20 UPF 3.51 8.82 11.25 6.99 9.25 9.25 11.33 11.42 12.27 14.36 76 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Bảng 3.20 Kết thí nghiệm xác định hệ số độ cản UPF nhóm vải PVđ Mẫu X1 X2 10 0 0 + + + 0 0 + + + Mn (X1) 180 180 180 200 200 200 200 220 220 220 Ne ( X2 ) 40 30 20 40 30 30 20 40 30 20 UPF 9.41 11.61 11.84 9.96 12.48 12.48 12.62 10.33 12.87 14.91 Bảng 3.21 Kết thí nghiệm xác định hệ số độ cản UPF nhóm vải CVc Mẫu X1 X2 10 0 0 + + + 0 0 + + + Mn (X1) 180 180 180 200 200 200 200 220 220 220 Ne ( X2 ) 40 30 20 40 30 30 20 40 30 20 UPF 2.42 2.5 2.85 2.49 2.73 2.73 3.29 2.69 2.75 3.33 77 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Bảng 3.22 Kết thí nghiệm xác định hệ số độ cản UPF nhóm vải CVđ Mẫu X1 X2 10 0 0 + + + 0 0 + + + Mn (X1) 180 180 180 200 200 200 200 220 220 220 Ne ( X2 ) 40 30 20 40 30 30 20 40 30 20 UPF 2.58 2.76 2.89 2.82 2.83 2.83 3.03 2.87 2.88 3.66 Sử dụng thuật toán qui hoạch thực nghiệm trực giao phần mềm Design Expert xác định qui luật ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố cấu trúc - mật độ ngang chi số sợi ngang tới HS độ cản tia UV bốn nhóm vải dệt thoi nghiên cứu Đồ thị không gian biểu diễn mối quan hệ ảnh hưởng mật động ngang chi số sợi ngang đến HS độ cản tia UV bốn nhóm vải dệt thoi nghiên cứu thể hình sau: 78 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - DESIGN-EXPERT Plot Response X = A: Mat soi ngang Y = B: Chi so soi ngang 13.8346 11.7898 Response 9.745 7.7002 5.65541 40.00 220.00 35.00 210.00 30.00 200.00 B: Chi so soi ngang 25.00 190.00 A: Mat soi ngang 20.00 180.00 Hình 3.29 Ảnh hưởng Mn Ne ngang tới độ cản tia UV vải Peco Vc Y = 9,75 + 1,99 X1 – 2,1 X2 R = 0.8871 DESIGN-EXPERT Plot Response X = A: Mat soi ngang Y = B: Chi so soi ngang 13.919 12.885 11.851 UPF 10.817 9.78304 40.00 220.00 35.00 210.00 30.00 200.00 B: Chi so soi ngang 25.00 190.00 A: Mat soi ngang 20.00 180.00 Hình 3.30 Ảnh hưởng Mn Ne ngang tới độ cản tia UV vải Peco Vđ Y = 11,85 + 0,72 X1 – 1,35 X2 R = 0.8878 79 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - DESIGN-EXPERT Plot Response X = A: Mat soi ngang Y = B: Chi so soi ngang 3.18662 2.98381 2.781 UPF 2.57819 2.37538 40.00 220.00 35.00 210.00 30.00 200.00 B: Chi so soi ngang 25.00 190 00 A: Mat soi ngang 20.00 180.00 Hình 3.31 Ảnh hưởng Mn Ne ngang tới độ cản tia UV vải Co Vc Y = 2,78 + 0,13 X1 – 0,27 X2 R = 0.927 DESIGN-EXPERT Plot Response X = A: Mat soi ngang Y = B: Chi so soi ngang 3.23884 3.07842 2.918 UPF 2.75758 2.59716 40.00 220.00 35.00 210.00 30.00 200.00 B: Chi so soi ngang 25.00 190.00 A: M at soi ngang 20.00 180.00 Hình 3.32 Ảnh hưởng Mn Ne ngang tới độ cản tia UV vải Co Vđ Y = 2,92 + 0,15 X1 – 0,17 X2 R = 0.7617 80 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Từ phương trình hồi quy hệ số tương quan R ta có bảng tổng hợp sau: Bảng 3.23 Phương trình hồi quy hệ số tương quan R UPF giá trị chi số sợi ngang mật độ sợi ngang nhóm vải Nhóm vải Phương trình hồi quy Hệ số tương quan R Pvc Y = 9,75 + 1,99 X1 – 2,1 X2 0.8871 Pvđ Y = 11,85 + 0,72 X1 – 1,35 X2 0.8878 Cvc Y = 2,78 + 0,13 X1 – 0,27 X2 0.927 Cvđ Y = 2,92 + 0,15 X1 – 0,17 X2 0.7617 Trong : Y : giá trị UPF X1 : Mật độ ngang (Sợi/10cm) X2 : Chi số sợi ngang (Ne) Từ phương trình hồi quy thực nghiệm đồ thị khơng gian rút số nhận xét sau: + Cả phương trình hồi quy có hệ số tương quan R cao từ 0,7617 đến 0,927 có nghĩa hàm hồi quy nhận mối quan hệ trực tiếp giá trị UPF hai thông số cấu tạo mật độ sợi ngang chi số sợi ngang sát với thực tế + Hệ số X1 mang dấu dương có nghĩa mật độ cao giá trị UPF cao + Hệ số biến X2 mang dấu âm có nghĩa giá trị chi số sợi ngang thấp (sợi thơ) giá trị UPF cao + Hệ số biến X2 lớn hệ số biến X1 cho thấy ảnh hưởng chi số sợi ngang tới giá trị UPF vải lớn ảnh hưởng mật độ sợi ngang tới UPF vải Kết nghiên cứu cho thấy thơng qua phương trình hồi quy ta dự đốn xác giá trị UPF vải từ thông số cấu tạo vải chi số sợi mật độ sợi 81 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Như nhà thiết kế quần áo dựa vào thơng số cấu tạo vải để dự đoán giá trị UPF vải nhà sản xuất vải dự đốn giá trị UPF vải từ trình thiết kế vải 3.3 Kết luận chương III 1.- Mật độ ngang (Mn) chi số sợi ngang (Ne) có ảnh hưởng mạnh tới HS độ cản tia UV bốn nhóm vải nghiên cứu thể qua phương trình hồi quy bậc hệ số tương quan R hệ số UPF hai biến mật độ sợi ngang chi số sợi ngang Với nguyên liệu PE/CO bông, ta nhận thấy từ phương trình hồi quy, giá trị hệ số x phương trình kiểu dệt vân chéo ln cao hệ số x phương trình kểu dệt vân điểm, điều chứng tỏ tốc độ tăng khả cản tia UV vải có kiểu dệt vân chéo nhanh vải có kiểu dệt vân điểm, biểu thông qua độ dốc đồ thị Tuy nhiên với sợi mảnh mật độ sợi ngang thấp độ cản tia UV kiểu dệt vân điểm lại tốt kiểu dệt vân chéo Nguyên liệu có ảnh hưởng rõ rệt tới độ cản tia UV vải Ở kiểu dệt, vải PE/CO cản tia UV tốt vải Hầu hết đặc trưng khối lượng, độ dày, độ chứa đầy diện tích có mối tương quan với HS độ cản tia UV vải so sánh bốn nhóm vải khối lượng vải độ chứa đầy diện tích vải có tương quan tốt 82 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - KẾT LUẬN CHUNG Từ nghiên cứu tổng quan thực nghiệm đề tài rút số kết luận sau: Vải dệt thoi loại vải mang tính phổ biến ngành may mặc với nhiều tính tiện nghi trình sử dụng, loại vải nhiều quan tâm người tiêu dùng Độ cản tia UV vải có ý nghĩa quan trọng việc sản xuất, may mặc trang phục mặc ngoài, trang phục cho người điều kiện làm việc trời vv Phần nghiên cứu thực nghiệm đề tài thực bốn nhóm vải dệt thoi PVc, PVđ, CVc, CVđ Các mẫu vải nhóm vải có đặc điểm chung sợi dọc có chi số mật độ sợi dọc, loại vải nhóm giống chất liệu kiểu dệt, nhóm có yếu tố cấu trúc biến đổi X mật độ sợi ngang X2 chi số sợi ngang thay đổi theo mức * Với X1 thay đổi : 180 ; 200 ; 220 s/10cm * Với X2 thay đổi Ne40 ; Ne 30 ; Ne20 Vải sản xuất xưởng thực nghiệm trường Cao Đẳng nghề KTKT Vinatex , sau tiền xử lý công ty cổ phần Dệt Nam định Từ mẫu vải tạo ra, tính chất vải: Giá trị UPF, độ dày, khối lượng mét vng, độ chứa đầy diện tích vải, độ nhám bề mặt vải xác định theo tiêu chuẩn TCVN quốc tế Sử dụng phần mềm excel để xác định phương trình hồi quy giá trị UPF độ dày, khối lượng, độ chứa đầy diện tích độ nhám vải biểu diễn đồ thị thể mối tương quan chúng đồ thị ảnh hưởng kiểu dệt nguyên liệu tới độ cản tia UV vải Sử dụng thuật toán Quy hoạch thực nghiệm trực giao với biến X1 X2, tìm phương trình hồi quy, xác định ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố mật độ sợi ngang chi số sợi ngang tới độ cản tia UV vải 83 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: - Nguyên liệu, kiểu dệt mật độ sợi ngang, chi số sợi ngang có ảnh hưởng mạnh tới hệ số độ cản tia UV bốn nhóm vải nghiên cứu - Vải Peco 83/17% có giá trị UPF cao vải bơng 100% với điều kiện thông số cấu tạo vải Nhưng mức độ khác chúng phụ thuộc vào yếu tố cấu tạo vải như: chi số sợi, mật độ sợi, độ chứa đầy diện tích kiểu dệt - Ảnh hưởng kiểu dệt tới khả cản tia UV vải dệt thoi tương đối phức tạp Khi vải có nguyên liệu, loại sợi ngang mảnh, mật độ sợi ngang thấp vải có kiểu dệt vân điểm có khả cản tốt vải có kiểu dệt vân chéo, nhiên mức độ chênh lệch giá trị UPF kiểu dệt vân điểm kiểu dệt vân chéo giảm sợi ngang vải thô dần lên mật độ sợi ngang tăng dần Giá trị độ nhám bề mặt vải đo theo phương pháp Kawabata khơng có tương quan bậc với giá trị UPF vải dù vải dệt kiểu dệt khác có giá trị UPF khác hẳn nhau, có thể, mối quan hệ hàm phức tạp không phụ thuộc vào độ nhám bề mặt vải mà vào yếu tố khác độ chứa đầy diện tích, độ dày vải.v.v Vậy mối quan hệ chúng có lẽ mối quan hệ phức tạp mối quan hệ bậc - Hệ số độ cản tia UV (giá trị UPF) ln có tương quan bậc hàm đồng biến với thông số cấu tạo vải khối lượng, độ dày, độ chứa đầy diện tích Nhưng so sánh bốn nhóm vải khối lượng vải độ chứa đầy diện tích vải có tương quan tốt 4- Ảnh hưởng đồng thời yếu tố mật độ sợi ngang chi số sợi ngang đến giá trị UPF vải mối quan hệ bậc với hệ số tương quan R cao cho thấy mối quan hệ thông số với giá trị UPF vải mối quan hệ tuyến tính đồng biến Từ kết cho thấy nhóm vải định, nhà thiết kế quần áo thơng hàm hồi quy để dự đoán giá trị UPF vải từ thống số cấu tạo vải , để chọn vải có độ cản tia UV phù hợp với sản phẩm thiết kế, nhà sản xuất vải dự đốn giá trị UPF vải từ q trình thiết kế vải Điều 84 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - có ích trình thiết kế sản xuất loại trang phục mặc cho lao động trời nơi có nhiều tia UV Qua kết nghiên cứu ta thấy qui luật thay đổi độ cản tia UV vải qui luật biến đổi phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mật độ, kiểu dệt nguyên liệu tạo vải Nghiên cứu khảo sát bước đầu để nhận diện yếu tố ảnh hưởng Để tìm qui luật phụ thuộc độ cản tia UV cần có nghiên cứu sâu hơn, bao quát đầy đủ yếu tố ảnh hưởng Đây hướng tiếp tục phát triển đề tài tác giả có điều kiện tiếp tục nghiên cứu 85 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Trong khuôn khổ luận văn, khảo sát tiến hành cho hai kiểu dệt vân chéo vân điểm, hai loại nguyên liệu cotton 100 % PE/CO 87/13, mật độ ngang chi số ngang máy dệt Picanol trường Cao Đẳng nghề KTKT Vinatex Để có kết tổng hợp đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguyên liệu công nghệ tới HS độ cản tia UV vải mối tương quan độ cản tia UV tính chất khác nguyên liệu, đề tài nghiên cứu hướng sau: - Nghiên cứu với kiểu dệt khác kiểu dệt vân đoạn, số kiểu dệt biến đổi,… - Nghiên cứu với nguyên liệu khác PET 100 %, PE/CO 65/35, - Nghiên cứu với loại vải qua xử lý hoàn tất , nhuộm màu, làm bóng, hồ mềm,… - Nghiên cứu mối tương quan độ cản tia UV tính chất khác nguyên liệu 86 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trung Thu; Vật liệu dệt; Đại học Bách Khoa Hà Nội; Hà Nội 1990 Nguyễn Trung Thu; Thí nghiệm Vật liệu dệt; Đại học Bách Khoa Hà Nội; Hà Nội 1993 Nguyễn Văn Lân; Vật liệu dệt; NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh; TP.Hồ Chí Minh 2004 Trần Minh Nam ; Dệt không thoi; NXB Khoa học Kỹ thuật;Hà Nội 2005 Trần Minh Nam, Nguyễn Văn Ký ; Giáo trình cơng nghệ thiết bị dệt; trường ĐHBK Hà nội.1989 Nguyễn Ngọc Chính; Giáo trình cấu tạo vải; trường ĐHBK Hà nội.1989 Cù Xuân Kiêm; Giáo trình thiết kế dây chuyền dệt vải thoi; trường ĐHBK Hà nội.1989 Nguyễn Minh Tuyển; Quy hoạch thực nghiệm; NXB Khoa học Kỹ thuật; Hà Nội 2004 Nguyễn Kim Khánh; Luận văn Thạc sĩ khoa học; Đại học Bách Khoa Hà Nội; Hà Nội 2008 10 Lê Hoàng Việt; Kiến thức phổ thơng tia cực tím; NXB Khoa học Kỹ thuật; Hà Nội 2002 11 Tiêu chuẩn Việt nam 1752 – 86; Vật liệu dệt vải dệt thoi - Phương pháp xác định khối lượng; Hà Nội 1986 12 Tiêu chuẩn Việt nam 5071 – 90; Vật liệu dệt-Phương pháp xác định độ dày vải dệt thoi dệt kim ; Hà Nội 1990 13 Tiêu chuẩn Việt nam 5095 – 94; Vật liệu dệt - vải dệt thoi -Phương pháp xác định độ nhỏ sợi tách từ vải ; Hà Nội 1994 14 Tiêu chuẩn Việt Nam 1753 – 86; Vật liệu dệt vải dệt thoi -Phương pháp xác định mật độ 87 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Tiếng Anh 15 NF EN 12751 (Novembre 1999); Textiles – Sampling of fibres, yarns and fabrics for testing 16 NF EN 20139 (Decembre 1992); Textiles – Atmosphères normales de conditionnement et d’essai 17 NF EN 12127 (Mars 1998); Textiles – Détermination de la masse surfacique sur de petits échantillons 18 NF EN ISO 5084 (Novembre 1996); Textiles–Détermination de I’épaisseur des textiles et produits textiles 19 AATCC Test method 183 - 2000 20 Michael Pailthorpe - Sun Protective Quần áo - Đánh giá phân loại AS / 4.399 NZS, Tiêu chuẩn Úc, Sydney tiêu chuẩn New Zealand, Wellington 1996 21 J.P Césarini – Indoor Built Environ 2001 22 Achwai W.B ; Djam M hay Schuicrer M - “ UV protect textile Colourage 2000 50 -51” 88 Nguyễn Chính Nam Ngành CN Vật liệu Dệt - May ... tích tới độ cản tia UV vải - Nghiên cứu ảnh hưởng độ dày vải tới độ cản tia UV vải - Nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng vải tới độ cản tia UV vải - Nghiên cứu ảnh hưởng độ nhám bề mặt vải tới độ cản. .. CẢN TIA UV ĐỘ CẢN TIA UV ĐỘ CẢN TIA UV ĐỘ CẢN TIA UV SO SÁNH SO SÁNH 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kiểu dệt tới độ cản tia UV vải dệt thoi Kiểu dệt đặc trưng cấu tạo quan trọng vải dệt thoi Nó ảnh. .. Nội dung nghiên cứu thực nghiệm 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV vải dệt thoi Trong đề tài, để nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu tới độ cản tia UV vải dệt thoi, dựa vào kết

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w