CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 4

24 10 0
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với nhau đứng đối diện cầm tay nhau cùng đọc lời bài đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại khi đọc đến câu « cùng ra mà lộn » là hai bạn[r]

(1)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ CẦN GÌ? ( TUÂN IV: TỪ NGÀY 02 - 06/11/2015) Tên

hoạt động

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ

-Trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ nhà Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng,hướng dẫn trẻ góc chơi gắn với chủ đề

-Trị chuyện với trẻ nội dung chủ đề -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh chủ đề Thể dục

sáng

- Tập nhịp điệu theo nhạc “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật

Hoạt động ngoài trời

-Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe âm khác sân chơi

-Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề -Trị chơi vận đơng: Chuyền bóng qua chân

-Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng

-Chơi tự do: Với vật liệu thiên nhiên Hoạt

động chủ đích

- TDKN: Bị dích dắc tay, cẳng

chân qua hộp - LQVT: Nhận biết phân

biệt khối cầu, khối trụ, khối vng, khối

chữ nhật

- KPKH: Trị chuyện

về đồ dung gia đình bé

- HĐTH: Vẽ trang trí

cái đĩa

- GDÂN Múa cho mẹ xem

- Nghe hát “

Cho con”

TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật

-LQVH: Truyện: Bông hoa cúc

trắng

Hoạt động góc

-Góc xây dựng: Xây khu khu phố bé -Góc phân vai: Bán đồ dùng gia đình

-Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp người thân gia đình.Hát múa vận động,đọc thơ chủ đề gia đình

-Góc học tâp- thư viện: Xem tranh gia đình ghép đồ dung gia đinh, đồ tên mon ăn gia đình

Tơ màu tranh gia đình, xem tranh truyện gia đình, tơ màu chữ cái, tơ màu chữ số

(2)

Hoạt động chăm sóc nuôi

dưỡng

5 Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh thể

- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh - Động viên trẻ ăn hết suất

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ

-Trẻ rửa tay chân ,vệ sinh Hoạt

động chiều

-Ôn cũ hình thức trị chơi, chú ý trẻ chậm -Làm quen kiến thức mới, hát , đọc thơ chủ đề -Hoạt động góc vui chơi theo ý thích

Trả trẻ -Bình cờ cuối ngày

-Trẻ rửa mặt,tay chân ,vệ sinh

(3)

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015

Chủ Đề : Gia đình

Chủ đề nhánh: Gia đình be cần gì?

Mơn: Giáo dục thể chất - Làm quen với toán.

Đề tài: - Bị dích dắc bàn tay, cẳng chân qua hộp ( Hình thức thi đua) -Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông khối chữ nhật (Bài mới)

I.Mục đích yêu cầu :

- Trẻ biết phân biệt khối cầu, khối trụ, tìm điểm chung giống khác - Rèn kỹ phân biệt khối

- Giáo dục trẻ ham thích học thể dục để có thể khoẻ mạnh ham thích học tốn - Trẻ bị bàn tay, cẳng chân theo đường dích dắc qua hộp, kết hợp tay chân nhịp nhàng, không chạm vào chướng ngại vật

- Rèn kỹ bò, lượn, khéo léo chân tay

- Giáo dục trẻ ham thích học thể dục để có thể khoẻ mạnh II.Các hoạt động ngày

Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ

- Cô giáo tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định

- Trị chuyện gia đình cho trẻ biết gia đình có nhiều nhu cầu ăn, ở, đồ dùng, phương tiện, lại, giải trí, tình cảm, biết công dụng chất liệu, cách bảo quản số đồ dùng…

- Trao đổi với phụ huynh sinh hoạt hàng ngày trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng:

- Tập nhịp điệu theo nhạc “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật

2.Hoạt động trời

- Cho trẻ hát trò chuyện chủ đề

- Cho trẻ dạo quan sát mơ hình thu nhỏ khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan gia đình, xem cách xếp đồ dùng nhà

- Đọc đồng dao ca dao tình cảm gia đình

- Quan sát quanh vườn thời tiết, trò chuyện trang phục, sức khoẻ thời tiết thay đổi

- Trị chuyện ngơi nhà, ngơi nhà mơ ước, quan sát dẫy nhà trang trí nội thất

Ơn cũ : Cơ cho trẻ đọc thơ Thương ơng, trẻ trị chuyện nội dung thơ? Kết hợp thi đua tổ, nhóm

- Bài : Cô chuẩn bị 8-10 hộp sửa đặt khoảng cách 40-50 cm vẽ vạch xuất phát cho trẻ Bị dích dắc bàn tay, cẳng chân qua hộp sau cho trẻ Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông khối chữ nhật mà chuẫn bị

- Chơi trị chơi VĐ : Chuyền bóng  Chuẩn bị:

(4)

Luật chơi:

- Không chuyền nhảy cóc Mà phải chuyền từ bạn đến bạn

Cách chơi:

- Trẻ xếp thành hàng dọc ( số trẻ tương đương sức nhau) - Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho theo cách sau:

1 Chuyền bên: chuyền từ xuống theo hướng tay phải, chuyền ngược lên bên trái

2 Chuyền hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng

- Nhóm xong trước thắng - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng

Luật chơi : Khi đọc đến câu : ma lộn bắt đầu lộn ngược ngồi lộn ngược lại

Cách chơi : cho trẻ bắt cặp với đứng đối diện cầm tay đọc lời đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại đọc đến câu « mà lộn » hai bạn lộn tiếp tục đọc để lộn vơ lại bên Trị chơi tiếp tục

- Trò chơi tự do: Trẻ chơi với vật liệu thiên nhiên, bóng, cây, nước cát… 3 Hoạt động có chủ đích:

3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích: *Khơng gian tổ chức:

- Ngoài sân trường *Đồ dùng phương tiện:

- Sân tập phẳng 10 -12 hộp, cờ - Mỗi trẻ có loại khối, khối cầu, trụ

- Đồ dùng có dạng khối cầu, trụ để xung quanh lớp… 3.2 Phương pháp:

- Trực quan sử đàm thoại thực hành

3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

Mơn : Giáo dục thể chất

Đề tài : Bò dích dắc bàn tay, cẳng chân qua hộp

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Bàn tay kheo

- Trẻ hát “Cả nhà thương nhau”, trò chuyện chủ đề

- Bài hát nhắc đến điều gì? Gia đình có ai? Mấy người, đơng hay ít?

- Gia đình cần có gì? * Khởi động

- Cho trẻ dàn rộng vùa kết hợp xoay cổ tay, đầu gối xoa bóp khớp, bắp tay,bắp chân kiểu đi, kết hợp đọc thơ Tay đẹp bàn chân xinh sau chuyển thành đội hình hàng ngang tập với “ Cả nhà thương nhau”

- Trẻ hát

- Trẻ suy nghĩ trả lời

(5)

Hoạt động : Hãy làm vận động viên. *Bài tập phát triển chung

- Trẻ vòng tròn lấy hoa, cờ cầm tay dàn thành hàng ngang, tập theo nhạc

- Cờ hoa vẫy bên ( Động tác tay)

- Cờ hoa trước lên cao ( Động tác chân) - Cờ hoa vẫy sau ( Động tác bụng)

- Cờ hoa vẫy chào ( Bật nhảy) * Vận động bản:

- Cơ nêu cách bị

- Mời 1,2 trẻ lên bị thử, sửa sai

- Cho trẻ lần lựợt bị qua hộp với hình thức tập thể, thi đua cô bao quát nhắc trẻ chậm thực xác nhiều lần

- Cơ cho trẻ thực nhiều lần

- Ba đội thi bị (Cơ chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - Trẻ làm cô tuyên dương kịp thời

- Giáo dục trẻ chơi phải đồn kết… * Trị chơi : Bị kiểu cách

- Cơ nói luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi

- Cô nói bị cao lùi sang phải, sang trái, chân tay di chuyển phải chéo dồn

- Quy định tín hiệu, sang trái cờ màu xanh, phải cờ đỏ, lùi sau cờ vàng

* Hoạt động 3: Be thư giãn

- Cô trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Kết thúc :Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ thành vòng tròn sau xếp thành hàng ngang để tập

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ xếp thành đội thi tập

- Trẻ nghe cô nêu luật chơi

- Thi đua chơi lớp đội hình tự

- Cả lớp làm

Môn : LQVT

Đề tài : Nhận biết phân biệt khối cầu, trụ, khố vuông, khối chữ nhật ( Bài mới)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động : Be học khối

- Trẻ hát “ Ba nến” trò chuyện chủ đề - Bài hát vừa nói gì?

- Gia đình cần có đồ dùng gì?

* Ơn gợi nhớ: Trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật

* Hoạt động : Tơi là khối gì

- Cơ đưa khối cầu lên, trẻ nói tên khối

- Cơ trẻ làm, trẻ lấy khối cầu lăn xem khối cầu lăn phía

- Vậy xếp chồng khối cầu lên có không

- Cả lớp hát

- Trẻ trò chuyện

- Mời -3 trẻ lên tìm đồ dùng có dạng khối - Cho lớp kiểm tra lại - Khối cầu, lớp đọc - Cả lớp lấy khối cầu lăn

(6)

- Cơ lấy khối trụ trẻ nói tên khối

- Trẻ lấy khối trụ lăn xem lăn phía - Vì khối cầu lăn nhiều phía khối trụ? - Cho trẻ xếp chồng khối trụ lên nói kểt Tương tự cho trẻ làm quen với khối khác * So sánh: Khối cầu, khối trụ

Khối vuông với khối chữ nhật * Luyện tập:

- Cho trẻ lên chọn khối theo yêu cầu cô

- Cho trẻ lên tìm khối túi kín theo u cầu

*Hoạt động 3: Be làm thợ xây

- Cơ nói luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ thi chơi “Xây nhà cao tầng” - Nhận xét sau chơi

- Cho lớp, tổ, cá nhân đọc

- Lớp, tổ, cá nhân đọc tên khối

- Trẻ lấy khối trụ lăn - Vì khối cầu tròn, nhẵn - - trẻ so sánh

- Cá nhân trẻ lên chơi

- đội thi chơi

4 Hoạt động góc:

A/ Dự kiến thời điểm hình thức chọn góc:

- Thời điểm: Trong thời gian đón trẻ nhắc trẻ chọn góc chơi - Hình thức: Cho trẻ chọn biểu tượng góc gắn góc chọn B/ Nội dung:

1 Góc phân vai: Bán đồ dùng gia đình Góc xây dựng: Xây nhà bé

3 Góc nghệ thuật: NN – NH hát chủ điểm, chơi với nhạc cụ âm nhạc

4 Góc thư viện – học tập: Xem tranh ảnh chủ điểm, kể chuyện theo chủ điểm Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh, tưới cây, bắt sâu

C/ Cách tiến hành:

Bước 1: Trò chuyện thỏa thuận chơi

- Các sân chơi có vui khơng? Giờ có thích chơi khơng? Cơ chuẩn bị nhiều góc chơi cho lớp Bạn kể cho lớp biết xem lớp có góc chơi nào?

- Hơm cháu chơi góc nào?

- Khi cháu chơi rủ bạn chơi

- Ai thích chơi góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật góc thư viện – học tập?

- Hôm bác xây dựng dự định xây dựng cơng trình gì? Xây khu phố bé xây nào? Bây cháu góc chơi thỏa thuận vai chơi

- Giáo dục: Hỏi trẻ chơi bạn góc chơi phải nào? Bước 2: Trẻ chơi

(7)

- Khi trẻ góc chơi mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến thỏa thuận vai chơi cho trẻ

- Trong trẻ chơi cô bao quát, bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ cần thiết, động viên khuyến khích trẻ liên kết với góc chơi khác

Bước 3: Nhận xét

- Cơ nhận xét q trình trẻ chơi - Có thể cho trẻ tham quan cơng trình xây dựng

- Cuối cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi Góc hoạt

động Chuẩn bị Mục tiêu Cách tiến hành

Góc phân vai: Bán rau, củ quả, đồ dùng gia đình

- Đồ dùng gia đình như: Nồi, chén, thìa ấm, phích nước - Các loại rau củ

- Thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ

- Trẻ biết vai chơi mình, biết phối hợp chơi với bạn

- Không tranh dành đồ chơi - Biết thể đúng vai chơi, hành động vai phù hợp với chuẩn mực đạo đức vai chơi

- Chơi bán hàng người bán hàng phải biết mời chào người mua hàng Giới thiệu mặt hàng cửa hàng, giá

- Người mua phải trả tiền lấy hàng nói cảm ơn

- Cơ chơi với trẻ để trẻ nhận vai chơi

- Gợi ý để nhóm chơi liên kết với chơi nội dung chơi phong phú hơn, có giao lưu, quan tâm với chơi

2 Góc xây dựng – lắp ghép: Xây Phố phường làng xóm của bé

- Vật liệu xây dựng: Gạch, khối vuông, khối chữ nhật, hàng rào, sỏi, hoa, loại

- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác cách phong phú để xây dựng nhà bé - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi cách sáng tạo - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng xây dựng

- Cơ trẻ trị chuyện khu phố

- Cho trẻ kể kiểu nhà: Trẻ tự thỏa thuận xây kiểu nhà chọn vật liệu phù hợp

- Ngôi nhà gồm phận nào? - Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo cho ngơi khu đẹp cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá

- Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngơi nhà thêm đẹp hài hịa

- Cơ trẻ nhận xét màu sắ, kiểu dáng, cân đối ngơi nhà

3 Góc thư viện – học

- Tranh ảnh kiểu nhà

- Trẻ hứng thú xem tranh ảnh kể

(8)

tập: Xem các kiểu nhà, xem tranh truyện hai anh em, tích chu, bơng hoa cúc trắng

- Các loại sách tranh truyện truyện hai anh em, tích chu, bơng hoa cúc trắng

chuyện đồ dùng gia đình

- Biết cách lật sách, xem sách

- Ngồi đúng tư thế, biết cách tơ đúng quy trình

gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung tranh theo suy nghĩ trẻ

- Động viên để trẻ tìm từ thích hợp nói nội dung câu chuyện

4 Góc nghệ thuật: Âm nhạc – tạo hình

- Nhạc cụ xắc xô, trống lắc, mũ múa, trang phục múa, máy cát – sex, băng nhạc - Giấy, bút chì, chì màu

- Nghe nhạc hát hát chủ điểm trường Mầm non

- Biểu diễn văn nghệ nhân ngày khai giảng năm học

- Tô màu sản phẩm dồ dùng gia đình

- Nghe hát gia đình - Sử dụng loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời hát

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ chơi với đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên sản phẩm

5 Góc thiên nhiên

- Bình tưới nước

- Các loại cảnh

- Trẻ biết cách tưới cây, bắt sâu cho - Nhặt vàng rơi sân

- Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt vàng rơi ngồi sân, chơi góc thiên nhiên

- Cô chơi trẻ hướng dẫn trẻ tưới nhặt Hiểu ý nghĩa xanh sống người

5 Hoạt động chăm sóc ni dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh thể

- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh - Động viên trẻ ăn hết suất

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn buổi sáng, làm quen mới. - Vệ sinh góc chơi

- Ơn tập đội hình thạo 7 Bình cờ, trả trẻ.

(9)

- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình, học tập, sức khỏe trẻ thời gian trường

8 Nhận xét cuối ngày :

Cô……… … ……… ……

……… …

……… Cháu

************************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015 Môn: Khám phá khoa học

Đề tài: Một số đồ dùng gia đình I.Mục đích u cầu

- Trẻ biết tên công dụng số đồ dùng gia đình. - Biết phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày

1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ

- Cơ giáo tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định

- Trò chuyện gia đình cho trẻ biết gia đình có nhiều nhu cầu ăn, ở, đồ dùng, phương tiện, lại, giải trí, tình cảm, biết cơng dụng chất liệu, cách bảo quản số đồ dùng…

- Trao đổi với phụ huynh sinh hoạt hàng ngày trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng

- Tập nhịp điệu theo nhạc “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật

Hoạt động trời

- Cho trẻ hát trò chuyện chủ đề

- Cho trẻ dạo quan sát mơ hình thu nhỏ khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan gia đình, xem cách xếp đồ dùng nhà

- Đọc đồng dao ca dao tình cảm gia đình

(10)

- Trị chuyện nhà, nhà mơ ước, quan sát dẫy nhà trang trí nội thất

Ơn cũ : Cô chuẩn bị 8-10 hộp sửa đặt khoảng cách 40-50 cm vẽ vạch xuất phát cho trẻ Bị dích dắc bàn tay, cẳng chân qua hộp sau cho trẻ Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông khối chữ nhật mà cô chuẫn bị

- Bài : Cô chuẩn bị túi màu đen đựng nhiều dụng cụ đồ dùng gia đình cho trẻ chơi “ túi kì diệu” cho trẻ lên lấy đồ dùng cho lớp đốn tên…lần lượt nói số đặc điểm dơn giãn

- Chơi trò chơi VĐ : Chuyền bóng  Chuẩn bị:

- bóng  Luật chơi:

- Khơng chuyền nhảy cóc Mà phải chuyền từ bạn đến bạn

Cách chơi:

- Trẻ xếp thành hàng dọc ( số trẻ tương đương sức nhau) - Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho theo cách sau:

1 Chuyền bên: chuyền từ xuống theo hướng tay phải, chuyền ngược lên bên trái

2 Chuyền hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng

- Nhóm xong trước thắng - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng

Luật chơi : Khi đọc đến câu : ma lộn bắt đầu lộn ngược lộn ngược lại

Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với đứng đối diện cầm tay đọc lời đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại đọc đến câu « mà lộn » hai bạn lộn tiếp tục đọc để lộn vơ lại bên Trị chơi tiếp tục

- Trò chơi tự do: Trẻ chơi với vật liệu thiên nhiên, bóng, cây, nước cát… 3 Hoạt động có chủ đích

3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích *Khơng gian tổ chức

- Trong lớp học

*Đồ dùng phương tiện

- Một số đồ dùng gia đình,tranh ảnh số đồ dùng gia đình, lơ tơ đủ cho trẻ

3.2 Phương pháp:

- Trực quan đàm thoại luyện tập

3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

Mơn : Khám phá khoa học

Đề tài : Một số đồ dùng gia đình

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(11)

- Trẻ hát “Ba nến”, trò chuyện chủ đề

- Bài hát nhắc đến chủ đề gì? Gia đình có ai? Mọi người nào?

- Gia đình cần có đồ dùng gì? … - Cô dẫn dắt giới thiệu vào học Hoạt động : Cùng phán đốn.

- Cô đưa đồ dùng để lên bàn cho trẻ quan sát, trẻ vòng xung quanh bàn quan sát, hỏi trẻ đồ dùng gì?

- Sau cho trẻ nhóm thảo luận, hướng dẫn gợi ý để trẻ nói đặc điểm, cơng dụng, chất liệu đồ dùng

+ Cái chén dùng để làm gì? Chất liệu làm gì? + Cái ly dùng để làm gì? Chất liệu …

- Mời nhóm cử đại diện lên trình bày đồ dùng nhóm tên đồ dùng,cơng dụng, chất liệu…

+ Nhóm 1: Đồ dùng để ăn + Nhóm 2: Đồ dùng để uống + Nhóm 3: Đồ dùng để nấu

- Cô gợi ý động viên giúp trẻ trình bày cho tốt

- Đồ dùng để làm gì? Chất liệu làm gì? Dễ vỡ hay không…

- Tương tự cô gợi ý cho trẻ trả lời tự giới thiệu đồ dùng nhóm cho tốt

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận sử dụng * So sánh: Đồ dùng để ăn – Đồ dùng để uống

- Giống khác điểm nào? Trẻ quan sát nói điểm giống khác chúng

* Liên hệ mở rộng

- Ngoài đồ dùng cịn có nhiều đồ dùng khác cần thiết cho gia đình

- Cho trẻ kể đồ dùng mà trẻ biết Hoạt động 4: Cùng be thi tài

- Trẻ kể tên đồ dùng theo yêu cầu cô - Trẻ lấy lô tô theo yêu cầu cô

- Trẻ phân loại đồ dùng theo tên gọi, công dụng, chất liệu * Hoạt động 4: Cùng be chơi

- Cô cho trẻ lên chơi “Cái túi kỳ lạ” - Chơi “Đi chợ mua đồ dùng”

- Cơ nói cách chơi, luật chơi, mời đội lên chơi - Nhận xét kết sau chơi

- Kết thúc :Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ hát

- Trẻ suy nghĩ trả lời

- Trẻ chú ý xem - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Cho trẻ sờ

- Cho lớp, tổ, cá nhân đọc

- Đều đồ dùng gia đình

- Về cơng dụng, chất liệu - Trẻ tự kể

- Cá nhân trẻ kể - Cả lớp chơi

- Cá nhân trẻ lên chơi - đội thi lấy đồ dùng

(12)

4 Hoạt động góc:

* Góc xây dựng: “Xây phố phường bé”

- Trẻ dùng nguyên vật liệu để xây khu phố bé, có đèn đường có nhiều loại nhà : Nhà cao tầng, nhà nhiều tầng…

- Xây khn viên có vườn hoa, cảnh bể bơi, trẻ mơ tả lại cơng trình vừa xây - Gạch khối nhựa loại hoa nhựa, đồ lắp ráp loại, tranh mơ hình khu phố * Góc phân vai: Bán rau, củ, đồ dùng gia đình

- Trẻ bán đồ dùng mơ tả đồ dùng rau củ thể vai mua bán thành thạo - Dọn nhà cửa

- Đi mua sắm rau củ đồ dùng cần thiết gia đình - Tổ chức nấu ăn ngày nghỉ

* Góc thư viện – học tập: Xem kiểu nhà, xem tranh truyện hai anh em, tích chu, bơng hoa cúc trắng

- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư ngồi, xem tranh gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung tranh theo suy nghĩ trẻ

- Động viên để trẻ tìm từ thích hợp nói nội dung câu chuyện * Góc nghệ thuật: Âm nhạc – tạo hình

- Nghe hát gia đình

- Sử dụng loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ chơi với đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên sản phẩm * Góc thiên nhiên

- Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt vàng rơi ngồi sân, chơi góc thiên nhiên

- Cơ chơi trẻ hướng dẫn trẻ tưới nhặt Hiểu ý nghĩa xanh đối với sống người

5 Hoạt động chăm sóc ni dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh thể

- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh - Động viên trẻ ăn hết suất

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn buổi sáng, làm quen mới. - Vệ sinh góc chơi

- Tập đội hình nhuần nhuyễn - Hát múa theo chủ đề

7 Bình cờ, trả trẻ.

Cô cho trẻ hát Cái bát xinh xinh, cháu trị chuyện nội dung thơ Vậy thơ nói đến gì? Là đồ dùng đâu? Nó có cơng dụng gì? Ngồi bát cịn có đồ dùng gia đình nữa? chúng làm chất liệu gì? Vậy phải làm để bảo vệ chúng Vì sao? Cơ nhận xét lại tiến hành cho trẻ cắm cờ Và hết trả trẻ Đảm bảo an toàn cho trẻ

(13)

- Trao đổi với phụ huynh tình hình, học tập, sức khỏe trẻ thời gian trường

8 Nhận xét cuối ngày :

Cô……… … ……… ……

……… …

……… Cháu

************************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015 Môn: Hoạt động tạo hình

Đề tài: Vẽ và trang trí đĩa(mẫu) I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết vẽ trang trí thành đĩa từ hình dạng khác - Phát triển kỹ vẽ, trang trí xếp bố cục tranh

- Giáo dục trẻ biết vệ sinh đồ dung gia đình sẻ Có ý thức cố gắng thực tập nhanh, nhiều sản phẩm, giữ gìn xếp đồ dùng ngăn nắp

II.Các hoạt động ngày

Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ

- Cơ giáo tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định

- Trò chuyện gia đình bé lớp, nói gia đình nhỏ, gia đình lớn, họ hàng bên nội, bên ngoại, cách gọi khác bên nội, bên ngoại

- Trao đổi với phụ huynh sinh hoạt hàng ngày trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng:

- Tập nhịp điệu theo nhạc “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật

Hoạt động ngồi trời

- Cho trẻ hát trị chuyện chủ đề

- Cho trẻ dạo quan sát mơ hình thu nhỏ khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan gia đình, xem cách xếp đồ dùng nhà

- Đọc đồng dao ca dao tình cảm gia đình

(14)

- Trị chuyện ngơi nhà, ngơi nhà mơ ước, quan sát dẫy nhà trang trí nội thất

Ơn cũ : Cơ chuẩn bị túi màu đen đựng nhiều dụng cụ đồ dùng gia đình cho trẻ chơi “ túi kì diệu” cho trẻ lên lấy đồ dùng cho lớp đốn tên…lần lượt nói số đặc điểm dơn giãn

- Bài : cô cho trẻ xem dĩa thật nhận xét số đặc điểm dĩa Cô cho trẻ nêu ý tưởng ý định tí sẻ cho vẻ trang trí đĩa thật đẹp

- Chơi trò chơi VĐ : Chuyền bóng  Chuẩn bị:

- bóng  Luật chơi:

- Khơng chuyền nhảy cóc Mà phải chuyền từ bạn đến bạn

Cách chơi:

- Trẻ xếp thành hàng dọc ( số trẻ tương đương sức nhau) - Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho theo cách sau:

1 Chuyền bên: chuyền từ xuống theo hướng tay phải, chuyền ngược lên bên trái

2 Chuyền hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng

- Nhóm xong trước thắng - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng

Luật chơi : Khi đọc đến câu : ma lộn bắt đầu lộn ngược lộn ngược lại

Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với đứng đối diện cầm tay đọc lời đồng dao « lộn cầu vòng » đồng thời tay đưa qua đưa lại đọc đến câu « mà lộn » hai bạn lộn tiếp tục đọc để lộn vơ lại bên Trị chơi tiếp tục

- Trò chơi tự do: Trẻ chơi với vật liệu thiên nhiên, bóng, cây, nước cát… 3 Hoạt động có chủ đích

3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích *Khơng gian tổ chức

- Trong lớp học

*Đồ dùng phương tiện

- Tranh mẫu cô tranh, đồ dùng sinh hoạt giải trí, phương tiện 3.2 Phương pháp:

- Trực quan, Dùng lời thực hành

3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

Mơn : Hoạt động tạo hình

Đề tài : Vẽ trang trí đĩa

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(15)

- Trẻ hát “ Cháu u bà”

- Cơ trị chuyện với trẻ thành viên gia đình - Cơ trị chuyện số đồ dùng sinh hoạt giải trí để ăn, uống… gia đình

* Hoạt động : Cuộc thi tài. *Khái quát

- Cô đưa mẫu tranh trang trí cho trẻ xem * Phân tích

- Cơ phân tích kỹ tranh

- Cơ đưa tranh vẽ trang trí đĩa đơn giản dể vẽ hỏi trẻ gì?

- Cái đĩa hình ?

- Tương tự cô đưa tranh cho trẻ xem

- Hơm cho lớp vẽ trang trí đĩa * Trẻ thực hành - Cô cất mẫu

- Vậy định vẽ nào? Trang trí ?

- Để có nhiều loại đĩa vẽ hình dạng sao? Trang trí nào?

- Cơ hướng dẫn cách vẽ trang trí

- Để có nhiều tranh nhiều đĩa đẹp hài hoà, cần chú ý xếp, tô màu phù hợp cho đẹp, bố cục tranh

- Cô bao quát lớp hướng dẫn trẻ cịn yếu

- Khuyến khích động viên trẻ vẽ sáng tạo thêm nhiều loại đĩa

* Hoạt động 3: Triển lãm tranh - Cô cho trẻ lên treo tranh

- Trẻ lên chọn tranh vẽ trang trí đẹp - Vì cháu thích tranh xé dán - Cô nhận xét bổ sung thêm

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi nhà lớp

- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ hát - Trẻ suy nghĩ trả lời

- Trẻ chú ý xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý định xé dán, nêu cách xé

- Trẻ chú ý nghe - Trẻ thi xé dán

- Cả lớp lên trưng bày - -2 trẻ lên chọn tranh đẹp mà trẻ thích

4 Hoạt động góc:

* Góc xây dựng: “Xây phố phường bé”

- Trẻ dùng nguyên vật liệu để xây khu phố bé, có đèn đường có nhiều loại nhà : Nhà cao tầng, nhà nhiều tầng…

- Xây khuôn viên có vườn hoa, cảnh bể bơi, trẻ mơ tả lại cơng trình vừa xây - Gạch khối nhựa loại hoa nhựa, đồ lắp ráp loại, tranh mơ hình khu phố * Góc phân vai: Bán rau, củ, đồ dùng gia đình

- Trẻ bán đồ dùng mô tả đồ dùng rau củ thể vai mua bán thành thạo - Dọn nhà cửa

(16)

* Góc thư viện – học tập: Xem kiểu nhà, xem tranh truyện hai anh em, tích chu, bơng hoa cúc trắng

- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư ngồi, xem tranh gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung tranh theo suy nghĩ trẻ

- Động viên để trẻ tìm từ thích hợp nói nội dung câu chuyện * Góc nghệ thuật: Âm nhạc – tạo hình

- Nghe hát gia đình

- Sử dụng loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ chơi với đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên sản phẩm * Góc thiên nhiên

- Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt vàng rơi ngồi sân, chơi góc thiên nhiên

- Cô chơi trẻ hướng dẫn trẻ tưới nhặt Hiểu ý nghĩa xanh đối với sống người

5 Hoạt động chăm sóc ni dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh thể

- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh - Động viên trẻ ăn hết suất

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn buổi sáng, làm quen - Vệ sinh góc chơi

- Tập đội hình nhuần nhuyễn - Hát múa theo chủ đề

Bình cờ, trả trẻ.

Cơ cho trẻ hát Cái bát xinh xinh, cháu cô trò chuyện nội dung thơ Vậy thơ nói đến gì? Là đồ dùng đâu? Nó có cơng dụng gì? Ngồi bát cịn có đồ dùng gia đình nữa? chúng làm chất liệu gì? Vậy phải làm để bảo vệ chúng Vì sao? Cơ nhận xét lại tiến hành cho trẻ cắm cờ Và hết trả trẻ Đảm bảo an tồn cho trẻ

- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình, học tập, sức khỏe trẻ thời gian trường

8 Nhận xét cuối ngày :

Cô……… … ……… ……

……… …

(17)

************************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015 Môn : Giáo dục âm nhạc

Đề tài: Múa cho mẹ xem - Nghe hát “ Cho con” TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật I.Mục đích u cầu

- Trẻ hát, múa vận động nhịp nhàng hát “ Múa cho mẹ xem” - Luyện kỹ hát, múa theo hát

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện kể lại diễn cảm, sáng tạo cử điệu bộ, kể theo nhiều hình thức, biết kể chuyện sáng tạo đặt tên cho câu chuyện

- Phát triển kỹ kể diễn cảm, khả sáng tạo chuyện

- Giáo dục trẻ, yêu quý người gia đình Biết nâng niu giữ gìn đồ dùng, biết tiết kiệm đồ dùng sử dụng

II.Các hoạt động ngày

Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ

- Cô giáo tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định

- Trị chuyện gia đình bé lớp, nói gia đình nhỏ, gia đình lớn, họ hàng bên nội, bên ngoại, cách gọi khác bên nội, bên ngoại

- Trao đổi với phụ huynh sinh hoạt hàng ngày trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng

- Tập nhịp điệu theo nhạc “ Cả nhà thương nhau”, tập với cờ, kết hợp với, động tác chân, động tác bụng lườn…

Hoạt động trời

- Cho trẻ hát trò chuyện chủ đề

- Cho trẻ dạo quan sát mơ hình thu nhỏ khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan gia đình, xem cách xếp đồ dùng nhà

- Đọc đồng dao ca dao tình cảm gia đình

- Quan sát quanh vườn thời tiết, trò chuyện trang phục, sức khoẻ thời tiết thay đổi

- Trò chuyện nhà, nhà mơ ước, quan sát dẫy nhà trang trí nội thất

Ơn cũ : cô cho trẻ xem dĩa thật nhận xét số đặc điểm dĩa Cô cho trẻ nêu ý tưởng ý định cho dùng phấn vẻ trang trí đĩa sân trường thật đẹp

- Bài : Cô cho trẻ hát múa cho mẹ xem nhiều hình thức thi đua nhau, kết hợp vận động nhuần nhuyễn lớp tổ cá nhân điều thực theo tính chất nhẹ nhàng

(18)

Chuẩn bị: - bóng  Luật chơi:

- Khơng chuyền nhảy cóc Mà phải chuyền từ bạn đến bạn

Cách chơi:

- Trẻ xếp thành hàng dọc ( số trẻ tương đương sức nhau) - Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho theo cách sau:

1 Chuyền bên: chuyền từ xuống theo hướng tay phải, chuyền ngược lên bên trái

2 Chuyền hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng

- Nhóm xong trước thắng - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng

Luật chơi : Khi đọc đến câu : ma lộn bắt đầu lộn ngược lộn ngược lại

Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với đứng đối diện cầm tay đọc lời đồng dao « lộn cầu vịng » đồng thời tay đưa qua đưa lại đọc đến câu « mà lộn » hai bạn lộn tiếp tục đọc để lộn vơ lại bên Trị chơi tiếp tục

- Trò chơi tự do: Trẻ chơi với vật liệu thiên nhiên, bóng, cây, nước cát… 3 Hoạt động có chủ đích

3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích *Khơng gian tổ chức

- Trong lớp học

*Đồ dùng phương tiện

- Cô hát đúng lời , đúng động tác múa - Hát đúng giai điệu “ Cho con”

- Nắm rõ luật chơi, băng nhạc, máy cát sét

- Tranh vẽ minh hoạ chuyện, tranh có viết câu chuyện 3.2 Phương pháp:

- Trực quan, Dùng lời thực hành

3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Mơn : Giáo dục âm nhạc

Đề tài : Múa cho mẹ xem

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Hãy múa bé - Trẻ hát “ Bé quét nhà”

- Bài hát nhắc đến đồ dùng gì?

- Cơ trị chuyện số đồ dùng sinh hoạt giải trí để ăn, uống… gia đình

* Hoạt động : Cuộc thi tài năng. *Dạy hát

- Cô trẻ hát “ Múa cho mẹ xem”chuyển đổi

- Trẻ đọc - Trẻ suy nghĩ trả lời

(19)

đội hình để hát

- Cho tổ thi hát theo nhiều hình thức - Cho nhóm thi hát

- Cô cho trẻ hát thuộc hát * Dạy vận động múa

- Cô trẻ tập múa động tác -4 lần - Cho lớp múa đến hết hát

- Thi tổ, nhóm, cá nhân múa ( Theo nhiều hình thức)

- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Hãy lắng nghe - Nghe hát “ Cho con”

- Cô hát thể theo nội dung hát - Cơ tâm tình nội dung hát

- Giáo dục

- Cô mở băng cho trẻ nghe lần * Hoạt động 4: Cùng thư giãn

- Trò chơi : “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”

- Cơ nói luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi - Cả lớp múa lại “ Múa cho mẹ xem”

- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định

- Từng tổ thi - Từng nhóm thi

- Lớp tập múa theo cô - Cả lớp múa

- Từng tổ thi múa - Từng nhóm thi múa – Cá nhân múa

- Trẻ đứng dậy thể theo hát

- trẻ lên chơi lần

- Cả lớp múa Hoạt động góc:

* Góc xây dựng: “Xây phố phường bé”

- Trẻ dùng nguyên vật liệu để xây khu phố bé, có đèn đường có nhiều loại nhà : Nhà cao tầng, nhà nhiều tầng…

- Xây khn viên có vườn hoa, cảnh bể bơi, trẻ mô tả lại cơng trình vừa xây - Gạch khối nhựa loại hoa nhựa, đồ lắp ráp loại, tranh mô hình khu phố * Góc phân vai: Bán rau, củ, đồ dùng gia đình

- Trẻ bán đồ dùng mô tả đồ dùng rau củ thể vai mua bán thành thạo - Dọn nhà cửa

- Đi mua sắm rau củ đồ dùng cần thiết gia đình - Tổ chức nấu ăn ngày nghỉ

* Góc thư viện – học tập: Xem kiểu nhà, xem tranh truyện hai anh em, tích chu, bơng hoa cúc trắng

- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư ngồi, xem tranh gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung tranh theo suy nghĩ trẻ

- Động viên để trẻ tìm từ thích hợp nói nội dung câu chuyện * Góc nghệ thuật: Âm nhạc – tạo hình

- Nghe hát gia đình

- Sử dụng loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ

(20)

- Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt vàng rơi ngồi sân, chơi góc thiên nhiên

- Cô chơi trẻ hướng dẫn trẻ tưới nhặt Hiểu ý nghĩa xanh đối với sống người

5 Hoạt động chăm sóc ni dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh thể

- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh - Động viên trẻ ăn hết suất

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ 6.Hoạt động chiều

- Ôn buổi sáng, làm quen - Vệ sinh góc chơi

- Tập đội hình nhuần nhuyễn - Hát múa theo chủ đề

Bình cờ, trả trẻ.

Cơ cho trẻ hát Cái bát xinh xinh, cháu cô trò chuyện nội dung thơ Vậy thơ nói đến gì? Là đồ dùng đâu? Nó có cơng dụng gì? Ngồi bát cịn có đồ dùng gia đình nữa? chúng làm chất liệu gì? Vậy phải làm để bảo vệ chúng Vì sao? Cơ nhận xét lại tiến hành cho trẻ cắm cờ Và hết trả trẻ Đảm bảo an tồn cho trẻ

- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình, học tập, sức khỏe trẻ thời gian trường

8 Nhận xét cuối ngày :

Cô……… … ……… ……

……… …

……… Cháu

********************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2015 Môn: Làm quen văn học.

(21)

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện kể lại diễn cảm, sáng tạo cử điệu bộ, kể theo nhiều hình thức, biết kể chuyện sáng tạo đặt tên cho câu chuyện

- Phát triển kỹ kể diễn cảm, khả sáng tạo chuyện II.Các hoạt động ngày:

1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:

- Cô giáo tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định

- Trị chuyện gia đình cho trẻ biết gia đình có nhiều nhu cầu ăn, ở, đồ dùng, phương tiện, lại, giải trí, tình cảm, biết công dụng chất liệu, cách bảo quản số đồ dùng…

- Trao đổi với phụ huynh sinh hoạt hàng ngày trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng

- Tập nhịp điệu theo nhạc “Cả nhà thương nhau”, tập với cờ, kết hợp với, động tác chân, động tác bụng lườn…

Hoạt động ngồi trời

- Cho trẻ hát trị chuyện chủ đề

- Cho trẻ dạo quan sát mơ hình thu nhỏ khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan gia đình, xem cách xếp đồ dùng nhà

- Đọc đồng dao ca dao tình cảm gia đình

- Quan sát quanh vườn thời tiết, trò chuyện trang phục, sức khoẻ thời tiết thay đổi

- Trị chuyện ngơi nhà, ngơi nhà mơ ước, quan sát dẫy nhà trang trí nội thất

Ơn cũ : Cơ cho trẻ hát múa cho mẹ xem nhiều hình thức thi đua nhau, kết hợp vận động nhuần nhuyễn lớp tổ cá nhân điều thực theo tính chất nhẹ nhàng

- Bài : cô kể câu chuyện hoa cúc trắng cho trẻ nghe trẻ đàm thoại nội dung câu chuyện đàm thoại nhân vật tiến hành tập cho trẻ kể theo đoạn

- Chơi trò chơi VĐ : Chuyền bóng  Chuẩn bị:

- bóng  Luật chơi:

- Khơng chuyền nhảy cóc Mà phải chuyền từ bạn đến bạn

Cách chơi:

- Trẻ xếp thành hàng dọc ( số trẻ tương đương sức nhau) - Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho theo cách sau:

1 Chuyền bên: chuyền từ xuống theo hướng tay phải, chuyền ngược lên bên trái

2 Chuyền hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng

(22)

Luật chơi : Khi đọc đến câu : ma lộn bắt đầu lộn ngược lộn ngược lại

Cách chơi : cô cho trẻ bắt cặp với đứng đối diện cầm tay đọc lời đồng dao « lộn cầu vịng » đồng thời tay đưa qua đưa lại đọc đến câu « mà lộn » hai bạn lộn tiếp tục đọc để lộn vô lại bên Trò chơi tiếp tục

- Trò chơi tự do: Trẻ chơi với vật liệu thiên nhiên, bóng, cây, nước cát… 3 Hoạt động có chủ đích

3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức

- Trong lớp học

*Đồ dùng phương tiện

- Tranh vẽ minh hoạ chuyện, tranh có viết câu chuyện có xen kẽ hình ảnh số đồ dùng khác

3.2 Phương pháp:

- Trực quan dùng lời luyện tập

3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

Môn : Làm quen văn học

Đề tài : Chuyện “Bông hoa cúc trắng”

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Trò chuyện be - Lớp hát “Cả nhà thương nhau”

- Cơ trị chuyện với trẻ gia đình, đồ dùng cần có gia đình…?

- Có câu chuyện nói gia đình bé nghèo khổ bố sớm có hai mẹ con, nhà khơng có cả….Đó câu chuyện “Bơng hoa cúc trắng”… * Hoạt động 2: Cùng lắng nghe.

- Cô kể lần 1: theo tranh minh họa - Giảng nội dung :

- Cô kể lần : Theo tranh viết câu chuyện kèm theo hình ảnh Kể trích dẫn theo nội dung chuyện làm rõ từ “ Nâng niu”, “Văng vẳng”

- Đàm thoại : Câu chuyện có tên ?

- Trong câu chuyện có nhân vật nào? ( Cơ bé, mẹ cô bé, thầy thuốc)

- Cuộc sống hai mẹ nào? - Khi mẹ ốm mẹ nói với gái điều ? - Thấy thuốc nói với bé?

- Cơ bé làm mẹ khỏi bệnh ? - Cô bé người nào?

- Tại câu chuyện có tên “Bơng hoa cúc trắng”

- Cơ trẻ trị chuyện

- Trẻ chú ý nghe cô kể

(23)

- Giáo dục trẻ biết thương yêu chăm lo cho cha mẹ… - Đặt tên : Trẻ đặt tên câu chuyện

- Cô trẻ thống tên câu chuyện -Trẻ kể chuyện :

- Trẻ kể chuyện theo tranh

- Kể khơng có tranh, kể theo tranh… - Trẻ kể làm cử điệu minh hoạ…

- Cho lớp bắt chước tập kể nhân vật chuyện - Cá nhân trẻ lên kể cô khen trẻ kịp thời

*Hoạt động : Giọng kể hay *Trò chơi : “ Ai hay hơn”

- Thi thể giọng nhân vật chuyện - Cho trẻ vẽ, tô màu nhân vật chuyện - Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ dùng

-3 trẻ đặt tên - Một vài trẻ kể - Cả lớp tập kể

- trẻ lên kể

- Tuỳ vào thời gian để tổ chức chơi

4 Hoạt động góc:

* Góc xây dựng: “Xây phố phường bé”

- Trẻ dùng nguyên vật liệu để xây khu phố bé, có đèn đường có nhiều loại nhà : Nhà cao tầng, nhà nhiều tầng…

- Xây khn viên có vườn hoa, cảnh bể bơi, trẻ mô tả lại công trình vừa xây - Gạch khối nhựa loại hoa nhựa, đồ lắp ráp loại, tranh mơ hình khu phố * Góc phân vai: Bán rau, củ, đồ dùng gia đình

- Trẻ bán đồ dùng mô tả đồ dùng rau củ thể vai mua bán thành thạo - Dọn nhà cửa

- Đi mua sắm rau củ đồ dùng cần thiết gia đình - Tổ chức nấu ăn ngày nghỉ

* Góc thư viện – học tập: Xem kiểu nhà, xem tranh truyện hai anh em, tích chu, bơng hoa cúc trắng

- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách tô, tư ngồi, xem tranh gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung tranh theo suy nghĩ trẻ

- Động viên để trẻ tìm từ thích hợp nói nội dung câu chuyện * Góc nghệ thuật: Âm nhạc – tạo hình

- Nghe hát gia đình

- Sử dụng loại nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ chơi với đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên sản phẩm * Góc thiên nhiên

- Hàng ngày cho trẻ tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt vàng rơi ngồi sân, chơi góc thiên nhiên

- Cô chơi trẻ hướng dẫn trẻ tưới nhặt Hiểu ý nghĩa xanh đối với sống người

(24)

- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh - Động viên trẻ ăn hết suất

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn buổi sáng, làm quen - Vệ sinh góc chơi

- Tập đội hình nhuần nhuyễn - Hát múa theo chủ đề

7 Bình cờ, trả trẻ.

Cô cho trẻ hát Cái bát xinh xinh, cháu trị chuyện nội dung thơ Vậy thơ nói đến gì? Là đồ dùng đâu? Nó có cơng dụng gì? Ngồi bát cịn có đồ dùng gia đình nữa? chúng làm chất liệu gì? Vậy phải làm để bảo vệ chúng Vì sao? Cô nhận xét lại tiến hành cho trẻ cắm cờ Và hết trả trẻ Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình, học tập, sức khỏe trẻ thời gian trường

8 Nhận xét cuối ngày :

Cô……… … ……… ……

……… …

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan