1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT45'''' TN2

12 160 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp: . Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1: Tác giả đã ước nguyện làm sự vật gì trong bài Mùa xuân nho nhỏ?: ( 0,25đ) A. một chùm hoa B. một đoá hoa C. một cành hoa D. một bông hoa Câu 2: Tác giả bài thơ Con cò tên thật là?: ( 0,25đ) A. Hứa Vĩnh Sước B. Phạm Bá Ngoãn C. Phan Thanh Viễn D. Phan Ngọc Hoan Câu 3: Mạch cảm xúc bài thơ Viếng lăng Bác theo trình tự nào?: ( 0,25đ) A. gần đến xa B. xa đến gần C. trong ra ngoài D. không theo trình tự nào Câu 4: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác năm nào?: ( 0,25đ) A. năm 1974 B. năm 1977 C. năm 1975 D. năm 1976 Câu 5: Nội dung bài thơ Ánh trăng nhằm ?: (0,5đ) A. nhắc nhở mọi người sống tình nghĩa, thuỷ chung B. miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng C. nói về kỉ niệm tuổi thơ D. so sánh đêm trăng thành phố và nông thôn Câu 6: Cụm từ nào sau đây thể hiện rõ nhất cảm xúc tha thiết của tác giả trước mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ?: (0,5đ) A. một bông hoa tím B. Tôi đưa tay tôi hứng C. Ơi con chim chiền chiện D. hót chi mà vang trời Câu 7: Trong bài Con cò, người mẹ mơ ước con lớn lên sẽ làm gì?: ( 0,25đ) A. nhà văn B. bác sĩ C. chiến sĩ D. thi sĩ Câu 8: Bài thơ Con cò nằm trong tập thơ nào?:(0,5đ) A. Đồng chí B. Ánh sáng và phù sa C. Hoa ngày thường,chim báo bão D. Hương cây-Bếp lửa Câu 9: Sự cảm nhận khi thu sang trong khổ thơ đầu của tác giả trong bài Sang Thu như thế nào?: (0,5đ) A. mơ hồ, nhẹ nhàng, tinh tế B. rõ rệt, nhẹ nhàng C. mơ hồ D. mơ hồ, nhẹ nhàng Câu 10: Bài thơ Nói với con được diễn đạt bởi cách nói?: ( 0,25đ) A. giàu hình ảnh B. bóng bẩy, ngôn từ trau chuốt C. cách nói chân chất, mộc mạc, giàu hình ảnh D. bóng bẩy Câu 11: Hình ảnh “ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được diễn đạt bởi phép tu từ?: (0,5đ) A. ẩn dụ B. điệp từ C. hoán dụ D. nhân hoá Câu 12: Trong bài thơ Viếng lăng Bác, trước khi rời xa tác giả đã có ước nguyện gì? ( 0,25đ) A. bông hoa, con chim, khóm tre B. cành hoa, con chim, cây tre C. đoá hoa, con chim, hàng tre D. đoá hoa, con chim, cây tre Câu 13: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt đầu từ sự vật nào ?: ( 0,25đ) A. bông hoa tím B. người ra đồng C. người cầm súng D. tiếng chim chiền chiện Câu 14: Nhịp điệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mang âm hưởng làn điệu dân ca?: ( 0,25đ) A. ví dặm Nghệ-Tĩnh B. Thừa Thiên-Huế C. quan họ Bắc Ninh D. hát xoan Phú Thọ Câu 15: Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Viếng lăng Bác là?: (0,5đ) A. Điệp ngữ B. So sánh C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 16: Trong bài thơ Con cò, hình ảnh con cò được sử dụng với biện pháp tu từ? (0,5đ) A. nói giảm,nói tránh B. chơi chữ C. ẩn dụ D. hoán dụ Câu 17: Tác giả bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là ai?: ( 0,25đ) A. Y Phương B. Thanh Hải C. Tố Hữu D. Chính Hữu Câu 18: Từ ngữ nào thể hiện hay và rõ nét nhất khao khát tự nguyện, hiến dâng của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?: (0,5đ) A. Ta xin hát B. Dù là C. Ta làm D. Lặng lẽ Câu 19: Trong khổ thơ thứ tư bài Mùa xuân nho nhỏ, tác giả sử dụng phép tu từ gì? ( 0,25đ) A. hoán dụ B. chơi chữ C. nhân hoá D. điệp ngữ Câu 20: Tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là?: ( 0,25đ) A. Y Phương B. Viễn Phương C. Tế Hanh D. Chế Lan Viên Câu 21: Bài thơ Con cò là lời của ai?: ( 0,25đ) A. của con cò nói với đứa trẻ B. lời người cha C. của đứa trẻ nói với mẹ D. lời ru con với những tâm tình, nỗi lòng của mẹ Câu 22: Hình ảnh “ Hàng cây đứng tuổi” nhằm?: ( 0,25đ) A. tả thực B. chỉ độ tuổi già lão C. chỉ độ tuổi trung niên D. chỉ độ tuổi thanh niên Câu 23: Khoảnh khắc giao mùa trong Sang Thu đã được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào đầu tiên ?: (0,5đ) A. thính giác B. thị giác C. khứu giác D. vị giác Câu 24: Bài thơ Nói với con, là lời của?: ( 0,25đ) A. người cha nói với con B. người mẹ nói với con C. người bà nói với cháu D. người ông nói với cháu Câu 25: Bài thơ Con cò do ai sáng tác?: ( 0,25đ) A. Phạm Tiến Duật B. Hữu Thỉnh C. Viễn Phương D. Chế Lan Viên Câu 26: Hình ảnh “ Một mặt trời trong lăng rất đỏ” là?: (0,5đ) A. hình ảnh thực B. hình ảnh ẩn dụ C. hình ảnh hoán dụ D. hình ảnh nhân hoá Câu 27: Trong bài thơ Nói với con, trong lời nói của người cha từ “ghập ghềnh” nhằm chỉ?: ( 0,25đ) A. đường đi khó khăn B. nhắc con nhớ tới truyền thống cần cù, chung thuỷ, gắn bó C. nhắc con cẩn thận D. quê hương nghèo khó Câu 28: Tác giả bài Viếng lăng Bác quê ở đâu?: ( 0,25đ) A. Thừa Thiên-Huế B. Quãng Ngãi C. Vĩnh Phúc D. An Giang Câu 29: Người cha đã nói với con về điều gì trước tiên trong bài thơ Nói với con?:( 0,25đ) A. tình cảm gia đình B. nhắc con giữ gìn và phát huy truyền thống C. tình cảm quê hương D. truyền thống cần cù Câu 30: Trong khổ thơ thứ hai trong bài Sang thu có những nghệ thuật nào?: ( 0,25đ) A. nhân hoá, hoán dụ B. ẩn dụ, hoán dụ C. nhân hoá, đối lập D. nhân hoá, ẩn dụ ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Lớp: . Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1: Mạch cảm xúc bài thơ Viếng lăng Bác theo trình tự nào?: ( 0,25đ) A. trong ra ngoài B. không theo trình tự nào C. gần đến xa D. xa đến gần Câu 2: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt đầu từ sự vật nào ?: ( 0,25đ) A. người ra đồng B. người cầm súng C. tiếng chim chiền chiện D. bông hoa tím Câu 3: Trong khổ thơ thứ hai trong bài Sang thu có những nghệ thuật nào?: ( 0,25đ) A. nhân hoá, hoán dụ B. nhân hoá, ẩn dụ C. ẩn dụ, hoán dụ D. nhân hoá, đối lập Câu 4: Cụm từ nào sau đây thể hiện rõ nhất cảm xúc tha thiết của tác giả trước mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ?: (0,5đ) A. Ơi con chim chiền chiện B. Tôi đưa tay tôi hứng C. hót chi mà vang trời D. một bông hoa tím Câu 5: Sự cảm nhận khi thu sang trong khổ thơ đầu của tác giả trong bài Sang Thu như thế nào?: (0,5đ) A. mơ hồ, nhẹ nhàng B. mơ hồ C. rõ rệt, nhẹ nhàng D. mơ hồ, nhẹ nhàng, tinh tế Câu 6: Trong bài Con cò, người mẹ mơ ước con lớn lên sẽ làm gì?: ( 0,25đ) A. thi sĩ B. bác sĩ C. chiến sĩ D. nhà văn Câu 7: Tác giả bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là ai?: ( 0,25đ) A. Tố Hữu B. Y Phương C. Thanh Hải D. Chính Hữu Câu 8: Tác giả đã ước nguyện làm sự vật gì trong bài Mùa xuân nho nhỏ?: ( 0,25đ) A. một cành hoa B. một đoá hoa C. một chùm hoa D. một bông hoa Câu 9: Bài thơ Con cò nằm trong tập thơ nào?:(0,5đ) A. Đồng chí B. Hoa ngày thường,chim báo bão C. Hương cây-Bếp lửa D. Ánh sáng và phù sa Câu 10: Tác giả bài thơ Con cò tên thật là?: ( 0,25đ) A. Phạm Bá Ngoãn B. Hứa Vĩnh Sước C. Phan Ngọc Hoan D. Phan Thanh Viễn Câu 11: Nhịp điệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mang âm hưởng làn điệu dân ca?: ( 0,25đ) A. Thừa Thiên-Huế B. ví dặm Nghệ-Tĩnh C. quan họ Bắc Ninh D. hát xoan Phú Thọ Câu 12: Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Viếng lăng Bác là?: (0,5đ) A. Hoán dụ B. ẩn dụ C. So sánh D. Điệp ngữ Câu 13: Khoảnh khắc giao mùa trong Sang Thu đã được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào đầu tiên ?: (0,5đ) A. thính giác B. vị giác C. khứu giác D. thị giác Câu 14: Tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là?: ( 0,25đ) A. Chế Lan Viên B. Tế Hanh C. Y Phương D. Viễn Phương Câu 15: Hình ảnh “ Một mặt trời trong lăng rất đỏ” là?: (0,5đ) A. hình ảnh ẩn dụ B. hình ảnh thực C. hình ảnh hoán dụ D. hình ảnh nhân hoá Câu 16: Trong bài thơ Nói với con, trong lời nói của người cha từ “ghập ghềnh” nhằm chỉ?: ( 0,25đ) A. quê hương nghèo khó B. nhắc con cẩn thận C. đường đi khó khăn D. nhắc con nhớ tới truyền thống cần cù, chung thuỷ, gắn bó Câu 17: Từ ngữ nào thể hiện hay và rõ nét nhất khao khát tự nguyện, hiến dâng của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?: (0,5đ) A. Ta làm B. Ta xin hát C. Lặng lẽ D. Dù là Câu 18: Trong bài thơ Con cò, hình ảnh con cò được sử dụng với biện pháp tu từ? (0,5đ) A. nói giảm,nói tránh B. ẩn dụ C. hoán dụ D. chơi chữ Câu 19: Người cha đã nói với con về điều gì trước tiên trong bài thơ Nói với con?:( 0,25đ) A. nhắc con giữ gìn và phát huy truyền thốngB. tình cảm gia đình C. truyền thống cần cù D. tình cảm quê hương Câu 20: Bài thơ Con cò là lời của ai?: ( 0,25đ) A. của đứa trẻ nói với mẹ B. lời người cha C. của con cò nói với đứa trẻ D. lời ru con với những tâm tình, nỗi lòng của mẹ Câu 21: Nội dung bài thơ Ánh trăng nhằm ?: (0,5đ) A. nhắc nhở mọi người sống tình nghĩa, thuỷ chung B. miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng C. nói về kỉ niệm tuổi thơ D. so sánh đêm trăng thành phố và nông thôn Câu 22: Hình ảnh “ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được diễn đạt bởi phép tu từ?: (0,5đ) A. hoán dụ B. ẩn dụ C. điệp từ D. nhân hoá Câu 23: Hình ảnh “ Hàng cây đứng tuổi” nhằm?: ( 0,25đ) A. chỉ độ tuổi thanh niên B. tả thực C. chỉ độ tuổi già lão D. chỉ độ tuổi trung niên Câu 24: Trong khổ thơ thứ tư bài Mùa xuân nho nhỏ, tác giả sử dụng phép tu từ gì? ( 0,25đ) A. điệp ngữ B. nhân hoá C. chơi chữ D. hoán dụ Câu 25: Trong bài thơ Viếng lăng Bác, trước khi rời xa tác giả đã có ước nguyện gì? ( 0,25đ) A. cành hoa, con chim, cây tre B. đoá hoa, con chim, cây tre C. đoá hoa, con chim, hàng tre D. bông hoa, con chim, khóm tre Câu 26: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác năm nào?: ( 0,25đ) A. năm 1975 B. năm 1977 C. năm 1976 D. năm 1974 Câu 27: Bài thơ Nói với con được diễn đạt bởi cách nói?: ( 0,25đ) A. bóng bẩy B. giàu hình ảnh C. bóng bẩy, ngôn từ trau chuốt D. cách nói chân chất, mộc mạc, giàu hình ảnh Câu 28: Bài thơ Nói với con, là lời của?: ( 0,25đ) A. người cha nói với con B. người mẹ nói với con C. người bà nói với cháu D. người ông nói với cháu Câu 29: Bài thơ Con cò do ai sáng tác?: ( 0,25đ) A. Hữu Thỉnh B. Chế Lan Viên C. Phạm Tiến Duật D. Viễn Phương Câu 30: Tác giả bài Viếng lăng Bác quê ở đâu?: ( 0,25đ) A. Vĩnh Phúc B. Quãng Ngãi C. An Giang D. Thừa Thiên-Huế ---------------------------------------------------------- HẾT ---------- Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Lớp: . Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1: Trong bài thơ Viếng lăng Bác, trước khi rời xa tác giả đã có ước nguyện gì? ( 0,25đ) A. cành hoa, con chim, cây tre B. đoá hoa, con chim, cây tre C. đoá hoa, con chim, hàng tre D. bông hoa, con chim, khóm tre Câu 2: Nội dung bài thơ Ánh trăng nhằm ?: (0,5đ) A. nhắc nhở mọi người sống tình nghĩa, thuỷ chung B. miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng C. nói về kỉ niệm tuổi thơ D. so sánh đêm trăng thành phố và nông thôn Câu 3: Bài thơ Con cò là lời của ai?: ( 0,25đ) A. của đứa trẻ nói với mẹ B. lời người cha C. của con cò nói với đứa trẻ D. lời ru con với những tâm tình, nỗi lòng của mẹ Câu 4: Trong khổ thơ thứ tư bài Mùa xuân nho nhỏ, tác giả sử dụng phép tu từ gì? ( 0,25đ) A. điệp ngữ B. nhân hoá C. chơi chữ D. hoán dụ Câu 5: Khoảnh khắc giao mùa trong Sang Thu đã được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào đầu tiên ?: (0,5đ) A. thị giác B. vị giác C. thính giác D. khứu giác Câu 6: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác năm nào?: ( 0,25đ) A. năm 1975 B. năm 1977 C. năm 1976 D. năm 1974 Câu 7: Hình ảnh “ Một mặt trời trong lăng rất đỏ” là?: (0,5đ) A. hình ảnh ẩn dụ B. hình ảnh nhân hoá C. hình ảnh thực D. hình ảnh hoán dụ Câu 8: Trong bài thơ Con cò, hình ảnh con cò được sử dụng với biện pháp tu từ? (0,5đ) A. nói giảm,nói tránh B. ẩn dụ C. chơi chữ D. hoán dụ Câu 9: Tác giả bài thơ Con cò tên thật là?: ( 0,25đ) A. Phạm Bá Ngoãn B. Hứa Vĩnh Sước C. Phan Ngọc Hoan D. Phan Thanh Viễn Câu 10: Sự cảm nhận khi thu sang trong khổ thơ đầu của tác giả trong bài Sang Thu như thế nào?: (0,5đ) A. mơ hồ, nhẹ nhàng, tinh tế B. rõ rệt, nhẹ nhàng C. mơ hồ, nhẹ nhàng D. mơ hồ Câu 11: Cụm từ nào sau đây thể hiện rõ nhất cảm xúc tha thiết của tác giả trước mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ?: (0,5đ) A. Tôi đưa tay tôi hứng B. Ơi con chim chiền chiện C. hót chi mà vang trời D. một bông hoa tím Câu 12: Tác giả bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là ai?: ( 0,25đ) A. Y Phương B. Tố Hữu C. Thanh Hải D. Chính Hữu Câu 13: Tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là?: ( 0,25đ) A. Chế Lan Viên B. Viễn Phương C. Y Phương D. Tế Hanh Câu 14: Hình ảnh “ Hàng cây đứng tuổi” nhằm?: ( 0,25đ) A. chỉ độ tuổi thanh niên B. tả thực C. chỉ độ tuổi già lão D. chỉ độ tuổi trung niên Câu 15: Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Viếng lăng Bác là?: (0,5đ) A. So sánh B. Điệp ngữ C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 16: Từ ngữ nào thể hiện hay và rõ nét nhất khao khát tự nguyện, hiến dâng của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?: (0,5đ) A. Ta làm B. Lặng lẽ C. Ta xin hát D. Dù là Câu 17: Mạch cảm xúc bài thơ Viếng lăng Bác theo trình tự nào?: ( 0,25đ) A. không theo trình tự nào B. trong ra ngoài C. gần đến xa D. xa đến gần Câu 18: Bài thơ Con cò nằm trong tập thơ nào?:(0,5đ) A. Đồng chí B. Hương cây-Bếp lửa C. Ánh sáng và phù sa D. Hoa ngày thường,chim báo bão Câu 19: Bài thơ Con cò do ai sáng tác?: ( 0,25đ) A. Hữu Thỉnh B. Chế Lan Viên C. Phạm Tiến Duật D. Viễn Phương Câu 20: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt đầu từ sự vật nào ?: ( 0,25đ) A. tiếng chim chiền chiện B. người cầm súng C. bông hoa tím D. người ra đồng Câu 21: Hình ảnh “ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được diễn đạt bởi phép tu từ?: (0,5đ) A. hoán dụ B. ẩn dụ C. điệp từ D. nhân hoá Câu 22: Trong khổ thơ thứ hai trong bài Sang thu có những nghệ thuật nào?: ( 0,25đ) A. ẩn dụ, hoán dụ B. nhân hoá, hoán dụ C. nhân hoá, đối lập D. nhân hoá, ẩn dụ Câu 23: Bài thơ Nói với con được diễn đạt bởi cách nói?: ( 0,25đ) A. bóng bẩy B. giàu hình ảnh C. bóng bẩy, ngôn từ trau chuốt D. cách nói chân chất, mộc mạc, giàu hình ảnh Câu 24: Trong bài thơ Nói với con, trong lời nói của người cha từ “ghập ghềnh” nhằm chỉ?: ( 0,25đ) A. đường đi khó khăn B. quê hương nghèo khó C. nhắc con cẩn thận D. nhắc con nhớ tới truyền thống cần cù, chung thuỷ, gắn bó Câu 25: Trong bài Con cò, người mẹ mơ ước con lớn lên sẽ làm gì?: ( 0,25đ) A. bác sĩ B. nhà văn C. thi sĩ D. chiến sĩ Câu 26: Tác giả bài Viếng lăng Bác quê ở đâu?: ( 0,25đ) A. Quãng Ngãi B. Vĩnh Phúc C. An Giang D. Thừa Thiên-Huế Câu 27: Bài thơ Nói với con, là lời của?: ( 0,25đ) A. người cha nói với con B. người mẹ nói với con C. người bà nói với cháu D. người ông nói với cháu Câu 28: Tác giả đã ước nguyện làm sự vật gì trong bài Mùa xuân nho nhỏ?: ( 0,25đ) A. một cành hoa B. một đoá hoa C. một chùm hoa D. một bông hoa Câu 29: Người cha đã nói với con về điều gì trước tiên trong bài thơ Nói với con?:( 0,25đ) A. nhắc con giữ gìn và phát huy truyền thống B. tình cảm gia đình C. truyền thống cần cù D. tình cảm quê hương Câu 30: Nhịp điệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mang âm hưởng làn điệu dân ca?: ( 0,25đ) A. quan họ Bắc Ninh B. Thừa Thiên-Huế C. ví dặm Nghệ-Tĩnh D. hát xoan Phú Thọ ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh: Lớp: . Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1: Cụm từ nào sau đây thể hiện rõ nhất cảm xúc tha thiết của tác giả trước mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ?: (0,5đ) A. Tôi đưa tay tôi hứng B. hót chi mà vang trời C. Ơi con chim chiền chiện D. một bông hoa tím Câu 2: Tác giả bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là ai?: ( 0,25đ) A. Y Phương B. Tố Hữu C. Thanh Hải D. Chính Hữu Câu 3: Khoảnh khắc giao mùa trong Sang Thu đã được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào đầu tiên ?: (0,5đ) A. thị giác B. vị giác C. thính giác D. khứu giác Câu 4: Nội dung bài thơ Ánh trăng nhằm ?: (0,5đ) A. nói về kỉ niệm tuổi thơ B. miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng C. so sánh đêm trăng thành phố và nông thôn D. nhắc nhở mọi người sống tình nghĩa, thuỷ chung Câu 5: Trong bài thơ Con cò, hình ảnh con cò được sử dụng với biện pháp tu từ? (0,5đ) A. nói giảm,nói tránh B. ẩn dụ C. chơi chữ D. hoán dụ Câu 6: Người cha đã nói với con về điều gì trước tiên trong bài thơ Nói với con?:( 0,25đ) A. tình cảm gia đình B. nhắc con giữ gìn và phát huy truyền thống C. truyền thống cần cù D. tình cảm quê hương Câu 7: Trong bài thơ Viếng lăng Bác, trước khi rời xa tác giả đã có ước nguyện gì? ( 0,25đ) A. bông hoa, con chim, khóm tre B. đoá hoa, con chim, cây tre C. cành hoa, con chim, cây tre D. đoá hoa, con chim, hàng tre Câu 8: Tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là?: ( 0,25đ) A. Chế Lan Viên B. Viễn Phương C. Y Phương D. Tế Hanh Câu 9: Từ ngữ nào thể hiện hay và rõ nét nhất khao khát tự nguyện, hiến dâng của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?: (0,5đ) A. Lặng lẽ B. Ta làm C. Ta xin hát D. Dù là Câu 10: Trong bài Con cò, người mẹ mơ ước con lớn lên sẽ làm gì?: ( 0,25đ) A. thi sĩ B. bác sĩ C. nhà văn D. chiến sĩ Câu 11: Trong khổ thơ thứ hai trong bài Sang thu có những nghệ thuật nào?: ( 0,25đ) A. nhân hoá, hoán dụ B. nhân hoá, đối lập C. ẩn dụ, hoán dụ D. nhân hoá, ẩn dụ Câu 12: Mạch cảm xúc bài thơ Viếng lăng Bác theo trình tự nào?: ( 0,25đ) A. không theo trình tự nào B. trong ra ngoài C. gần đến xa D. xa đến gần Câu 13: Tác giả bài thơ Con cò tên thật là?: ( 0,25đ) A. Hứa Vĩnh Sước B. Phan Thanh Viễn C. Phạm Bá Ngoãn D. Phan Ngọc Hoan Câu 14: Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Viếng lăng Bác là?: (0,5đ) A. So sánh B. Điệp ngữ C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 15: Nhịp điệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mang âm hưởng làn điệu dân ca?: ( 0,25đ) A. quan họ Bắc Ninh B. Thừa Thiên-Huế C. ví dặm Nghệ-Tĩnh D. hát xoan Phú Thọ Câu 16: Trong khổ thơ thứ tư bài Mùa xuân nho nhỏ, tác giả sử dụng phép tu từ gì? ( 0,25đ) A. nhân hoá B. chơi chữ C. điệp ngữ D. hoán dụ Câu 17: Bài thơ Con cò nằm trong tập thơ nào?:(0,5đ) A. Đồng chí B. Hương cây-Bếp lửa C. Ánh sáng và phù sa D. Hoa ngày thường,chim báo bão Câu 18: Trong bài thơ Nói với con, trong lời nói của người cha từ “ghập ghềnh” nhằm chỉ?: ( 0,25đ) A. nhắc con nhớ tới truyền thống cần cù, chung thuỷ, gắn bó B. nhắc con cẩn thận C. quê hương nghèo khó D. đường đi khó khăn Câu 19: Sự cảm nhận khi thu sang trong khổ thơ đầu của tác giả trong bài Sang Thu như thế nào?: (0,5đ) A. rõ rệt, nhẹ nhàng B. mơ hồ, nhẹ nhàng, tinh tế C. mơ hồ, nhẹ nhàng D. mơ hồ Câu 20: Hình ảnh “ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được diễn đạt bởi phép tu từ?: (0,5đ) A. hoán dụ B. ẩn dụ C. điệp từ D. nhân hoá Câu 21: Bài thơ Con cò do ai sáng tác?: ( 0,25đ) A. Viễn Phương B. Hữu Thỉnh C. Phạm Tiến Duật D. Chế Lan Viên Câu 22: Bài thơ Con cò là lời của ai?: ( 0,25đ) A. của đứa trẻ nói với mẹ B. lời ru con với những tâm tình, nỗi lòng của mẹ C. lời người cha D. của con cò nói với đứa trẻ Câu 23: Hình ảnh “ Một mặt trời trong lăng rất đỏ” là?: (0,5đ) A. hình ảnh ẩn dụ B. hình ảnh nhân hoá C. hình ảnh hoán dụ D. hình ảnh thực Câu 24: Hình ảnh “ Hàng cây đứng tuổi” nhằm?: ( 0,25đ) A. chỉ độ tuổi thanh niên B. tả thực C. chỉ độ tuổi trung niên D. chỉ độ tuổi già lão Câu 25: Tác giả bài Viếng lăng Bác quê ở đâu?: ( 0,25đ) A. Quãng Ngãi B. Vĩnh Phúc C. An Giang D. Thừa Thiên-Huế Câu 26: Tác giả đã ước nguyện làm sự vật gì trong bài Mùa xuân nho nhỏ?: ( 0,25đ) A. một cành hoa B. một đoá hoa C. một chùm hoa D. một bông hoa Câu 27: Bài thơ Nói với con được diễn đạt bởi cách nói?: ( 0,25đ) A. giàu hình ảnh B. bóng bẩy, ngôn từ trau chuốt C. bóng bẩy D. cách nói chân chất, mộc mạc, giàu hình ảnh Câu 28: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác năm nào?: ( 0,25đ) A. năm 1977 B. năm 1975 C. năm 1976 D. năm 1974 Câu 29: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt đầu từ sự vật nào ?: ( 0,25đ) A. tiếng chim chiền chiện B. người cầm súng C. người ra đồng D. bông hoa tím Câu 30: Bài thơ Nói với con, là lời của?: ( 0,25đ) A. người bà nói với cháu B. người cha nói với con C. người mẹ nói với con D. người ông nói với cháu ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 570 Họ, tên thí sinh: Lớp: . Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1: Hình ảnh “ Hàng cây đứng tuổi” nhằm?: ( 0,25đ) A. chỉ độ tuổi già lão B. chỉ độ tuổi thanh niên C. chỉ độ tuổi trung niên D. tả thực Câu 2: Hình ảnh “ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được diễn đạt bởi phép tu từ?: (0,5đ) A. hoán dụ B. ẩn dụ C. điệp từ D. nhân hoá Câu 3: Tác giả bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là ai?: ( 0,25đ) A. Y Phương B. Thanh Hải C. Tố Hữu D. Chính Hữu Câu 4: Trong bài Con cò, người mẹ mơ ước con lớn lên sẽ làm gì?: ( 0,25đ) A. chiến sĩ B. thi sĩ C. nhà văn D. bác sĩ Câu 5: Khoảnh khắc giao mùa trong Sang Thu đã được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào đầu tiên ?: (0,5đ) A. vị giác B. thị giác C. thính giác D. khứu giác Câu 6: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt đầu từ sự vật nào ?: ( 0,25đ) A. người cầm súng B. người ra đồng C. tiếng chim chiền chiện D. bông hoa tím Câu 7: Tác giả bài Viếng lăng Bác quê ở đâu?: ( 0,25đ) A. Quãng Ngãi B. Vĩnh Phúc C. An Giang D. Thừa Thiên-Huế Câu 8: Mạch cảm xúc bài thơ Viếng lăng Bác theo trình tự nào?: ( 0,25đ) A. không theo trình tự nào B. trong ra ngoài C. gần đến xa D. xa đến gần Câu 9: Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Viếng lăng Bác là?: (0,5đ) A. Điệp ngữ B. So sánh C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 10: Trong khổ thơ thứ hai trong bài Sang thu có những nghệ thuật nào?: ( 0,25đ) A. nhân hoá, hoán dụ B. nhân hoá, đối lập C. ẩn dụ, hoán dụ D. nhân hoá, ẩn dụ Câu 11: Người cha đã nói với con về điều gì trước tiên trong bài thơ Nói với con?:( 0,25đ) A. tình cảm quê hương B. nhắc con giữ gìn và phát huy truyền thống C. truyền thống cần cù D. tình cảm gia đình Câu 12: Tác giả đã ước nguyện làm sự vật gì trong bài Mùa xuân nho nhỏ?: ( 0,25đ) A. một cành hoa B. một đoá hoa C. một chùm hoa D. một bông hoa Câu 13: Tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là?: ( 0,25đ) A. Tế Hanh B. Chế Lan Viên C. Y Phương D. Viễn Phương Câu 14: Hình ảnh “ Một mặt trời trong lăng rất đỏ” là?: (0,5đ) A. hình ảnh thực B. hình ảnh hoán dụ C. hình ảnh nhân hoá D. hình ảnh ẩn dụ Câu 15: Bài thơ Con cò nằm trong tập thơ nào?:(0,5đ) A. Hoa ngày thường,chim báo bão B. Ánh sáng và phù sa C. Đồng chí D. Hương cây-Bếp lửa Câu 16: Trong bài thơ Viếng lăng Bác, trước khi rời xa tác giả đã có ước nguyện gì? ( 0,25đ) A. bông hoa, con chim, khóm tre B. đoá hoa, con chim, cây tre C. đoá hoa, con chim, hàng tre D. cành hoa, con chim, cây tre Câu 17: Trong bài thơ Nói với con, trong lời nói của người cha từ “ghập ghềnh” nhằm chỉ?: ( 0,25đ) A. nhắc con nhớ tới truyền thống cần cù, chung thuỷ, gắn bó B. nhắc con cẩn thận C. quê hương nghèo khó D. đường đi khó khăn Câu 18: Sự cảm nhận khi thu sang trong khổ thơ đầu của tác giả trong bài Sang Thu như thế nào?: (0,5đ) A. rõ rệt, nhẹ nhàng B. mơ hồ, nhẹ nhàng, tinh tế C. mơ hồ, nhẹ nhàng D. mơ hồ Câu 19: Nhịp điệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mang âm hưởng làn điệu dân ca?: ( 0,25đ) A. Thừa Thiên-Huế B. quan họ Bắc Ninh C. hát xoan Phú Thọ D. ví dặm Nghệ-Tĩnh Câu 20: Bài thơ Con cò do ai sáng tác?: ( 0,25đ) A. Viễn Phương B. Hữu Thỉnh C. Phạm Tiến Duật D. Chế Lan Viên Câu 21: Bài thơ Con cò là lời của ai?: ( 0,25đ) A. của đứa trẻ nói với mẹ B. lời ru con với những tâm tình, nỗi lòng của mẹ C. lời người cha D. của con cò nói với đứa trẻ Câu 22: Từ ngữ nào thể hiện hay và rõ nét nhất khao khát tự nguyện, hiến dâng của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?: (0,5đ) A. Lặng lẽ B. Ta xin hát C. Dù là D. Ta làm Câu 23: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác năm nào?: ( 0,25đ) A. năm 1977 B. năm 1975 C. năm 1976 D. năm 1974 Câu 24: Trong khổ thơ thứ tư bài Mùa xuân nho nhỏ, tác giả sử dụng phép tu từ gì? ( 0,25đ) A. điệp ngữ B. nhân hoá C. hoán dụ D. chơi chữ Câu 25: Bài thơ Nói với con, là lời của?: ( 0,25đ) A. người cha nói với con B. người bà nói với cháu C. người mẹ nói với con D. người ông nói với cháu Câu 26: Bài thơ Nói với con được diễn đạt bởi cách nói?: ( 0,25đ) A. giàu hình ảnh B. bóng bẩy, ngôn từ trau chuốt C. bóng bẩy D. cách nói chân chất, mộc mạc, giàu hình ảnh Câu 27: Cụm từ nào sau đây thể hiện rõ nhất cảm xúc tha thiết của tác giả trước mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ?: (0,5đ) A. Tôi đưa tay tôi hứng B. một bông hoa tím C. Ơi con chim chiền chiện D. hót chi mà vang trời Câu 28: Tác giả bài thơ Con cò tên thật là?: ( 0,25đ) A. Phan Thanh Viễn B. Hứa Vĩnh Sước C. Phan Ngọc Hoan D. Phạm Bá Ngoãn Câu 29: Trong bài thơ Con cò, hình ảnh con cò được sử dụng với biện pháp tu từ? (0,5đ) A. nói giảm,nói tránh B. ẩn dụ C. chơi chữ D. hoán dụ Câu 30: Nội dung bài thơ Ánh trăng nhằm ?: (0,5đ) A. miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng B. nói về kỉ niệm tuổi thơ C. nhắc nhở mọi người sống tình nghĩa, thuỷ chung D. so sánh đêm trăng thành phố và nông thôn ------------ HẾT ----------

Ngày đăng: 31/10/2013, 00:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w