1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÂU GHÉP

15 416 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.(2) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.(5) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(7) VN VN CN CN CN (Câu có một cụm chủ vị l n bao 2 cum C V nh ) VN VN CN (Câu có một cụm chủ vị ) CN 3 CN 2 CN 1 VN 3 VN 1 VN 2 (Câu có 3 cụm chủ vị không bao chứa nhau) Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C - V Câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V Cụm C - V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn. ( cụm C - V bao nhau ) Cụm C -V không bao chứa nhau S p x p: a) Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. b) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. c) Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học. Câu b Câu b Câu a Câu a Câu c Câu c Ghi nhớ 1: Câu ghépcâu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V được gọi là một vế câu. II- Cách nối các vế câu: Tìm thêm các câu gheùp trong đoạn trích ở mục I ? Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. (1) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.(3) Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.(6) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(7) (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Ph©n tÝch cÊu t¹o cña các câu ghép và cách nối các vế câu? Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường . Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết . Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này tự nhiên / thấy lạ . Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học . C1 V1 C2 V2 C3 V3 C1 V1 C2 V2 C3 V3 C1 V1 v2 C1 V1 C2 V2 C3 V3 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng phương tiện nào ? Cặp quan hệ từ : vì …nên 2 : Cây non vừa trồi , lá đã xoà sát mặt đất . Cặp phó từ : vừa … đã 3 : Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi dâng cao bấy nhiêu . Cặp đại từ : bao nhiêu … bấy nhiêu 4 : Mẹ bảo đi đường này , nó lại đi đường kia Cặp chỉ từ : này … kia 1 : Vì trời mưa to nên Hà Nội ngập lụt . Ghi nhớ 2 : Có hai cách nối các vế câu. - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: + Nối bằng một quan hệ từ. + Nối bằng một cặp quan hệ từ. + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng). - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. III. Luyện tập Bài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào? a. Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị n a. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc na ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần n a đấy. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) , , , , , , , , , , , , , , , , Giá Giá , , , , , , Bi tp 2 : trang 113 Vi mi cp quan h t di õy hóy t mt cõu ghộp . a/ Vỡ nờn b/ Nu thỡ c/ Tuy nhng d/Không nhữngmà(hoặc không chỉmà) Vờ duỷ: a)Vỗ trồỡi mổa nón õổồỡng lỏửy lọỹi. b)Nóỳu em cọỳ gừng thỗ em seợ õaỷt õổồỹc kóỳt quaớ cao hồn. c) Tuy Lan coù hoaỡn caớnh khoù khn nhổng baỷn ỏỳy luọn laỡ hoỹc sinh gioới. d)Khọng nhổợng Lan hoỹc gioới maỡ baỷn ỏỳy coỡn laỡ mọỹt cỏy vn nghóỷ cuớa lồùp. Bài 3: Chuyển đổi câu ghép. a) Bỏ bớt một quan hệ từ. b) Đảo lại trật tự các vế câu. • Ví dụ: Nếu em cố gắng thì em sẽ đạt kết quả cao hơn. a) Em cố gắng thì em sẽ đạt được kết quả cao hơn. b) Em sẽ đạt được kết quả cao hơn nếu em cố gắng. [...]... cha nhau , mi cm c v lm thnh mt v cõu Hệ thống kiến thức về câu ghép Cách nhận biết quan hệ giữa các vế Dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp Dựa vào dấu hiệu hình thức Hệ thống kiến thức về câu ghép QH đồng thời QH tiếp nối QH bổ sung QH nguyên nhân QH điều kiện Các QH thường quan hệ gặp thường gặp giữa các giữa các vế câu ghép ghép vế câu QH giải thích QH lựa chọn QH tương phản QH tăng tiến . đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học. Câu b Câu b Câu a Câu a Câu c Câu c Ghi nhớ 1: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau. thường gặp gặp giữa các giữa các vế câu ghép vế câu ghép Các quan hệ thường gặp giữa các vế câu ghép Hệ thống kiến thức về câu ghép

Ngày đăng: 31/10/2013, 00:11

Xem thêm: CÂU GHÉP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN