1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

tài nguyên học tập trường tư thục chất lượng cao trường tư thục

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,18 KB

Nội dung

Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là.. đòi thi hành những cải cách dân chủ.[r]

(1)

BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Môn sử: lớp 11 Câu Phong trào Ngũ Tứ Trung Quốc bùng nổ nhằm

A phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc nước đế quốc B chống lại triều đình phong kiến Mãn Thanh C đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản Trung Quốc D chống đế quốc phong kiến Mãn Thanh

Câu Tháng 7.1921, diễn kiện Trung Quốc

A tư sản dân tộc nông dân B công nhân, nông dân, tiểu tư sản C Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập D công nhân, nông dân Vũ Xương

Câu Lực lượng tham gia phong trào Ngũ Tứ Trung Quốc gồm có

A tư sản công nhân B tư sản nông dân C công nhân nông dân D đông đảo tầng lớp xã hội

Câu Lực lượng tham gia phong trào Ngũ tứ từ ngày đầu bùng nổ là

A tư sản dân tộc nông dân B công nhân, nông dân, tiểu tư sản C sinh viên yêu nước Bắc Kinh D công nhân, nông dân Vũ Xương

Câu Sau Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập, lực lượng vươn lên nắm quyền lãnh đạo Trung Quốc

A tư sản công nhân B tư sản nông dân C giai cấp công nhân D đông đảo tầng lớp xã hội

Câu Tư tưởng truyền bá vào Trung Quốc sau phong trào Ngũ Tứ

A tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây B tư tưởng cải cách Nhật Bản C chủ nghĩa Mác-Lênin D tư tưởng chủ nghĩa phát xít

Câu Phong trào Ngũ Tứ phong trào đấu tranh của

A học sinh, sinh viên, công nhân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến B giai cấp công nhân chống tư sản, phong kiến

C giai cấp tư sản, tiểu tư sản Trung Quốc chống phong kiến D nông dân Trung Quốc chống phong kiến

Câu Phong trào Ngũ Tú mở đầu cho cao trào cách mạng Trung Quốc chống lại lực

A đế quốc phong kiến B đế quốc tư sản mại C tư sản phong kiến D tư sản, phong kiến đế quốc

Câu Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ kiện

A Nhân dân Trung Quốc dậy chống phong kiến B Nhân dân Trung Quốc dậy chống phong kiến C Tư sản dạy chống đế quốc D Cuộc biểu tình 3000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh

Câu 10 Chính đảng giai cấp lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giai đoạn 1918-1922?

A Tư sản dân tộc – Đảng Quốc đại B Tư sản – Đảng Quốc dân C Công nhân – Đảng Cộng sản D Tiểu tư sản – Đảng Quốc đại

Câu 11 Chủ trương phương pháp đấu tranh M.Gan –đi là

A vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành độc lập B bất bạo động bất hợp tác C tiến hành vận động cải cách tân D kết hợp bạo động cải cách

Câu 12 Biện pháp đấu tranh sau không phù hợp với chủ chương cảu Đảng Quốc đại Gan-đi

A biểu tình hồ bình B biểu tình thị uy vũ trang

C khơng nộp thuế, tẩy chay hàng hố Anh D bãi công nhà máy, công sở, bãi khoá trường học

Câu 13 Đảng Quốc đại Ấn Độ đảng giai cấp sau đây?

A Tư sản B Vô sản C Công nhân D Nông dân.

Câu 14 Tháng 12-1925 diến kiện lịch sử tiêu biểu có tác dụng thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ?

A Đảng bảo thủ đời B Đảng Quốc đại thành lập C Đảng Cộng sản thành lập D Đảng Cộng hoà đời

Câu 15 Phong trào Ngũ Tứ Trung Quốc mang tính chất gì?

A Dân chủ tư sản kiểu B Dân chủ tư sản kiểu cũ C Dân tộc dân chủ D Cách mạng vô sản

Câu 16 Điểm khác biệt lớn phong trào Ngũ tứ so với cách mạng Tân Hợi năm 1911 gì?

A Tính chất chống đế quốc cao triệt để B Có tham gia giai cấp công nhân

C Sinh viên, học sinh lực lượng khởi xuống phong trào D Có lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc

Câu 17 Lãnh tụ Ấn Độ nhân dân tôn sùng vị thánh?

A Ti-lắc B A-sô-ka C Ghan-di D Nê-ru

Câu 18 Mục đích phong trào Ngũ Tứ Trung Quốc là

A đòi cải thiện điều kiện học tập sinh viên B chống lại âm mưu xâm lược Trung Quốc đế quốc C phản đối Quốc dân Đảng D chống lại bọn phản động bán nước nước đế quốc

Câu 19 Nước sau thuộc địa Pháp Đông Nam Á

(2)

Câu 20 Hiện khu vực Đông Nam Á có quốc gia?

A 10 B 11 C 12 D 13

Câu 21 Nguyên nhân nguyên nhân thất bại phong trào đấu tranh chống Pháp Lào Campuchia?

A Cuộc khởi nghĩa nổ lẻ tẻ, rời rạc B Các khởi nghĩa không nhận ủng hộ nhân dân C Thiếu đường lối lãnh đạo đắn khoa học D Thực dân Pháp mạnh

Câu 22 Từ đấu tranh chống thuế, bắt phu, phong trào đấu tranh chống Pháp Campuchia chuyển sang

A đấu tranh trị B tổ chức bạo động C đấu tranh nghị trường D đấu tranh vũ trang

Câu 23 Cuộc khởi nghĩa Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam giai đoạn 1918-1922, lãnh đạo bởi:

A Ong kẹo B Com-ma-dam C Chậu-pa-chay D nhà sư Pu-côm-bô

Câu 24 Điểm bật hoạt động trị giai cấp tư sản dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ là

A đòi thi hành cải cách dân chủ B đấu tranh đòi tham gia số quan nhà nước C đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế D đòi quyền tự chủ trị, tự kinh doanh

Câu 25 Trong hệ thống thuộc địa Pháp nơi coi quan trọng giàu có là:

A Bắc Phi B Bắc Mĩ C Đông Dương D Đông Bắc Á

Câu 26 Sau chiến tranh giới thứ giai cấp, tầng lớp nước Đông Nam Á đấu tranh địi tự chủ chính trị, địi sử dụng tiếng mẹ đẻ nhà trường?

A Giai cấp tư sản B Giai cấp công nhân C Học sinh, sinh viên D Giai cấp địa chủ

Câu 27 Ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản thành lập sớm ở

A Inđônêxia B Philippin C Xiêm D Việt Nam

Câu 28 Tháng 10/1930, Đảng cộng sản Việt Nam đổi tên thành

A Đảng Lao động Việt Nam B Đơng Dương cộng sản liên đồn C Đảng cộng sản Đông Dương D An Nam cộng sản đảng

Câu 29 Lực lượng chủ yếu phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia sau chiến tranh giới thứ là:

A Tư sản B Vô sản C Nông dân D Tiểu tư sản

Câu 30 Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á phát triển với quy mô nào?

A Diễn ba nước Đông Dương B Diễn hầu khắp nước C Chỉ diễn Việt Nam D Phong trào nổ In-đô-nê-xi-a

Câu 31 Xô Viết – Nghệ Tỉnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam?

A Phong trào cách mạng 1930 – 1931 B Phong trào cách mạng 1936 – 1939 C Phong trào cách mạng 1935 – 1936 D Phong trào cách mạng 1939 – 1945

Câu 32 Vì phong trào dân tộc tư sản nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ so với năm đầu kỉ XX?

A Sự lớn mạnh giai cấp tư sản B Ảnh hưởng đảng dân tộc

C Sự trưởng thành giai cấp vô sản D Sự phát triển lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc

Câu 33 Vào đầu kỉ XX tư tưởng bên tác động thúc đẩy phát triển phong trào giải phóng dân tộc?

A Chủ nghĩa Mác – Lênin B Trào lưu triết học ánh sáng Pháp C Học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn D Chủ nghĩa xã hội khoa học

Câu 34 Phong trào tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, phong trào nào?

A Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh B Phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dương C Phong trào Mặt trận Việt Minh D Phong trào Phản đế Đông Dương

Câu 35 So với năm đầu kỉ XX, nét phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á sau Câu Chiến tranh giới thứ là

A giai cấp tư sản liên minh với phong kiến B có liên minh giai cấp tư sản vô sản

C phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt D phong trào giải phóng dân tộc số nước giành thắng lợi

Câu 36 Nét phong trào độc lập dân tộc nước Đông Nam Á năm (1918 – 1939) là:

A Phong trào đấu tranh Tư sản B Phong trào đấu tranh giai cấp Vô sản C Cuộc khởi nghĩa vũ trang In-đô-nê-xi-a D Sự tác động Cách mạng tháng Mười Nga

Câu 37 Tác động tình hình giới đến phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ nhất

A quốc tế Cộng sản thành lập B Đảng cộng sản thành lập nước C chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá vào nước Đông Nam Á

(3)

Câu 38 Nét phong trào độc lập dân tộc nước Đông Nam Á năm (1918 – 1939) là:

A Phong trào đấu tranh Tư sản B Phong trào đấu tranh giai cấp Vô sản C Cuộc khởi nghĩa vũ trang In-đô-nê-xi-a D Sự tác động Cách mạng tháng Mười Nga

Câu 39 Đánh giá mối quan hệ cách mạng ba nước Đông Dương hai chiến tranh giới

A đồn kết, gắn bó lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Đơng Dương B có liên kết chặt chẽ với lực lượng cách mạng

C riêng lẻ khơng có thống D có phối hợp số phong trào đấu tranh

Câu 40 Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á phát triển với quy mô nào?

Ngày đăng: 01/02/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w