1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Môn Địa(Lý thuyết)

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa, trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.. → Sản xuất hàng hóa trong nông n[r]

(1)

BÀI 20 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I/ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế :

1) Xu hướng chuyển dịch chung :

- Giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp - Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng

- Ngành Dịch vụ : chưa ổn định nhìn chung có chuyển biến tích cực  Xu hướng chuyển dịch phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế

theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, nhiên tốc độ chuyển dịch chậm

2) Sự chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành : a) Khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp ):

- Theo nghĩa rộng :

+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản

+ Hiện nay: ngành nông nghiệp chiếm khoảng gần 70%, thủy sản chiếm khoảng 25% - Theo nghĩa hẹp :

+ Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi

+ Hiện : ngành trồng trọt chiếm khoảng 70%, chăn nuôi chiếm khoảng 30% b) Khu vực II ( công nghiệp – xây dựng ) :

Cơng nghiệp có xu hướng chuyển dịch để phù hợp với yêu cầu thị trường tăng hiệu đầu tư :

- Trong cấu ngành công nghiệp :

+ Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến + Giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác - Trong cấu sản phẩm :

+ Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp, có chất lượng cạnh tranh giá

+ Giảm loại sản phẩm có chất lượng thấp, trung bình khơng phù hợp với u cầu thị trường nước xuất

c) Khu vực III ( dịch vụ ) :

- Đã có bước tăng trưởng, phát triển định, lĩnh vực có liên quan kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển đô thị

- Nhiều loại hình dịch vụ đời : viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ… II/ Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế :

Đã có chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kì đổi :

- Thành phần kinh tế nhà nước : có giảm giữ vai trò quan trọng kinh tế

- Thành phần kinh tế nhà nước : ( tập thể, tư nhân, cá thể ) tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng

- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước : tăng mạnh, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO ( tổ chức Thương Mại Thế Giới )

(2)

- Tỉ trọng vùng giá trị sản xuất nước có nhiều biến động.

- Các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có qui mơ lớn hình thành

- Hình thành vùng kinh tế trọng điểm : miền Bắc, miền Trung, miền Nam. BÀI 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA I/ Nền nông nghiệp nhiệt đới:

1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nước ta cho phép phát triển nơng nghiệp nhiệtđới:

a. Khí hậu : Nhiệt đới - ẩm – gió mùa, phân hóa theo chiều Bắc – Nam theo độ cao địa hình tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm trồng, vật ni

b Sự phân hóa điều kiện địa hình đất trồng cho phép đồng thời đòi hỏi phải áp dụng biện pháp canh tác khác vùng:

- Ở trung du miền núi mạnh : công nghiệp lâu chăn nuôi đại gia súc. - Ở đồng : Thâm canh lúa nước, cơng nghiệp ngắn ngày, ni trồng thủy sản. 2 Tính chất nhiệt đới gió mùa thiên nhiên nước ta làm cho việc phòng chống

thiên tai,sâu bệnh hại trồng, dịch bệnh vật nuôi nhiệm vụ quan trọng.

3 Nước ta đang khai thác ngày có hiệu đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới:

- Các loại trồng, vật nuôi phân bố phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp. - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi quan trọng.

- Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, công nghiệp chế biến bảo quản nông sản

II/ Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới :

Đặc điểm nơng nghiệp nay:

- Có tồn song song nông nghiệp tự cấp, tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền và nơng nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến kĩ thuật đại

- Chuyển từ nông nghiệp tự cấp, tự túc sang nơng nghiệp hàng hóa:

Nền nơng nghiệp cổ truyền Nền nơng nghiệp hàng hóa -Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng

nhiều sức người -> suất lao động thấp

-Là nơng nghiệp tiểu nơng, mang tính tự cấp, tự túc

-Còn phổ biến nhiều vùng Lãnh thổ nước ta

-Mục đích sản xuất quan trọng tạo nhiều lợi nhuận

-Sản xuất theo hướng hàng hóa, đẩy mạnh thâm canh, cơng nghiệp hóa, áp dụng máy móc nơng nghiệp

III/ Kinh tế nông thôn nước ta chuyển dịch rõ nét :

(3)

- Khu vực kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm : nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp

- Các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp ( công nghiệp – xây dựng, dịch vụ ) ngày càng chiếm tỉ trọng lớn kinh tế nông thôn

2 Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế: - Doanh nghiệp nông – lâm – thủy sản.

- Hợp tác xã nông –lâm – thủy sản. - Kinh tế hộ gia đình.

3 Cơ cấu kinh tế nông thôn bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng hóa, đường cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước

→ Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp thể rõ nét đẩy mạnh chuyên môn hóa nơng nghiệp, kết hợp nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến hướng xuất

BÀI 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I/ Ngành trồng trọt : Chiếm khoảng 70% giá trị sản xuất nông nghiệp. 1 Sản xuất lương thực :

a Ý nghĩa :

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho 95 triệu dân. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Tạo nguồn hàng xuất khẩu, tăng tích lũy vốn cho q trình cơng nghiệp hóa. - Đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp.

b Tình hình sản xuất lương thực nước ta năm qua: - Diện tích gieo trồng lúa tăng => Sản lượng lúa tăng

- Nhờ áp dụng biện pháp thâm canh, sử dụng rộng rãi nhiều giống nên suất lúa tăng mạnh, vụ đơng xn

- Lương thực bình quân theo đầu người ngày tăng, năm 2018 đạt 550kg/ người, lượng gạo xuất đạt khoảng triệu – năm 2018, Việt Nam trong nước xuất gạo hàng đầu giới

- Đồng sơng Cửu Long vùng có sản lượng lương thực lớn nước ( chiếm 50% diện tích 50% sản lượng lúa nước ).

- Đồng sông Hồng vùng sản xuất lương thực lớn thứ vùng có năng suất lúa cao nước.

2 Sản xuất công nghiệp ăn : a Điều kiên :

Thuận lợi :

- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, phân hóa đa dạng ( nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) → tạo điều kiện để đa dạng hóa sản phẩm cơng nghiệp

- Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại công nghiệp: + Đất vùng đồi núi thích hợp trồng cơng nghiệp lâu năm

(4)

- Nguồn lao động dồi

- Mạng lưới sở chế biến nguyên liệu công nghiệp phát triển - Thị trường nước giới mở rộng

Khó khăn :

-Thị trường không ổn định

-Chất lượng sản phẩm cơng nghiệp nước ta cịn thấp

-Ngồi tính thất thường, khắc nghiệt thời tiết, khí hậu làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm công nghiệp

b Hiện trạng :

- Chủ yếu công nghiệp nhiệt đới, ngồi có số cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt

- Tổng diện tích gieo trồng cơng nghiệp năm2018: khoảng 3,2 triệu ha, cây cơng nghiệp lâu năm 1.8 triệu ( chiếm 65% ).

c Phân bố công nghiệp lâu năm (dài ngày ) chủyếu : -Cà phê :Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ…

-Cao su :Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

-Chè :Trung Du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. -Hồ tiêu : Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.

-Dừa :Đồng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

d Phân bố công nghiệp hàng năm ( ngắn ngày ) chủ yếu : -Mía : Đồng sơng Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung… -Lạc : Đồng Thanh – Nghệ - Tĩnh, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung… -Đậu tương : Trung du miền núi phía Bắc…

-Đay : Đồng sơng Hồng

-Cói : Ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa…Cây ăn quả :

-Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long vùng trồng ăn lớn nước ta

-Một số tỉnh vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ đẩy mạnh mơ hình phát triển ngành trồng ăn với qui mô lớn,hướng đến thị trường nước: Cây vải huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) cam sành Hàm Yên ( Tuyên Quang ), bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ ), quýt Yên Bái, Hà Giang

II.

Ngành chăn nuôi : 1 Đặc điểm chung :

-Tỉ trọng ngành chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp tăng vững -Xu hướng bật ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa, chăn ni

trang trại theo hình thức cơng nghiệp

-Các sản phẩm không qua giết thịt ( trứng, sữa ) chiếm tỉ trọng ngày cao 2 Vai trò ngành chăn nuôi :

(5)

-Cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

-Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, tích lũy vốn cho trình cơng nghiệp hóa -Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân

-Tạo điều kiện để chuyển dịch cấu ngành kinh tế 3 Cơ sở để phát triển ngành chăn nuôi :

a Thuận lợi:

-Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đảm bảo tốt : + Từ hoa màu lương thực

+ Các đồng cỏ tự nhiên

+ Phụ phẩm ngành thủy sản

+ Ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho chăn nuôi phát triển mạnh -Dịch vụ chăn nuôi phát triển phân bố rộng khắp : dịch vụ giống, thú y… -Nhân dân có kinh nghiệm chăn nuôi

-Thị trường tiêu thụ lớn ngồi nước, thúc đẩy chăn ni phát triển b Khó khăn :

-Giống gia súc, gia cầm cho suất cao cịn ít, chất lượng chưa cao ( cho yêu cầu xuất khẩu)

-Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm cịn lan diện rộng -Hiệu chăn ni chưa thật cao ổn định

4 Các loại vật nuôi : a Lợn gia cầm :

-Là nguồn cung cấp thịt chủ yếu

-Hiện tổng đàn lợn có khoảng 30 triệu con, cung cấp ¾ sản lượng thịt loại. -Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh, tổng đàn gia cầm có khoảng250 triệu con. -Chăn nuôi lợn gia cầm tập trung nhiều đồng sông Hồng đồng sông

Cửu Long

b Chăn nuôi gia súc ăn cỏ : chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên.

- Trâu : Hiện có khoảng triệu con, nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ

( Chiếm ½ đàn trân nước ) Bắc Trung Bộ.

- Bò : Hiện có khoảng 5,5 triệu ,ni nhiều Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Ngun Chăn ni bị sữa phát triển mạnh ven thành phố lớn, Hà Nội TP Hồ Chí Minh

BÀI 24 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP I/ Ngành thủy sản :

1 Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản : a. Thuận lợi :

Thuận lợi tự nhiên :

- Bờ biển dài 3260 km,vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 , có nhiều vũng

(6)

- Nguồn lợi hải sản phong phú : Tổng trữ lượng khoảng triệu tấn, 2000 loài cá, 1647 loài giáp xác, 70 lồi tơm, 2500 lồi nhuyễn thể, 600 lồi rong biển…

- Có ngư trường trọng điểm : + Hải Phòng – Quảng Ninh.

+ Quần đảo Hoàng Sa – Quần đảo Trường Sa. + Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu. + Cà Mau – Kiên Giang.

- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ

- Có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao , hồ … ni cá tơm nước  Thuận lợi dân cư – xã hội :

- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Cơ sở vật chất phục vụ cho ngành ngày trang bị tốt

- Nhu cầu mặt hàng thủy sản nước giới tăng nhiều năm gần

- Sự đổi sách nhà nước phát triển ngành thủy sản b. Khó khăn :

- Bão : hàng năm có từ – 10 bão, gây thiệt hại lớn người tài sản, hạn chế số lần khơi

- Phương tiện đánh bắt cịn thơ sơ, chậm đổi mới, đánh bắt ven bờ - Hệ thống cảng cá chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng - Mơi trường biển bị suy thối, nguồn lợi thủy sản bị suy giảm - Công nghệ chế biến hạn chế nên giảm sức cạnh tranh 1) Sự phát triển phân bố ngành thủy sản :

a Tình hình phát triển ngành thủy sản :

- Ngành thủy sản phát triển mạnh năm gần

- Năm 2017 : tổng sản lượng thủy sản đạt 6,3 triệu tấn, lớn sản lượng thịt từ gia súc gia cầm cộng lại

- Ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày cao cấu sản xuất giá trị sản lượng thủy sản

b Sư phân bố ngành thủy sản :Ngành đánh bắt thủy sản :

- Sản lượng thủy sản đánh bắt năm 2018 2,7 triệu tấn, riêng cá biển đạt trên 1,6 triệu tấn.

- Các tỉnh dẫn đầu sản lượng đánh bắt : Cà Mau, Kiên Giang, Bình Định, Quảng Ninh

Nuôi trồng thủy sản :

- Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2018là 3,6 triệu tấn. - Nuôi tôm :

(7)

+ Vùng nuôi tôm lớn đồng sông Cửu Long, Duyên Hải Nam Trung Bộ

+ Năm 2018 sản lượng tơm ni 420 nghìn tấn. - Nuôi cá nước :

+ Phát triển mạnh đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng + Năm 2016sản lượng cá nuôi 1,1 triệu tấn.

II/ Ngành lâm nghiệp :

1.Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có bị suy thoái nhiều: Rừng nước ta chia thành loại :

- Rừng phòng hộ : Gần triệu ha,có ý nghĩa quan trọng mơi sinh, bao gồm loại : rừng đầu nguồn, rừng chắn cát, chắn sóng

- Rừng đặc dụng : Các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn văn hóa – lịch sử…

- Rừng sản xuất : khoảng 5.4 triệu ha, chủ yếu rừng tre, nứa, rừng lấy gỗ, củi… 2.Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp :

- Trồng rừng : nước có khoảng triệu rừng trồng tập trung, chủ yếu rừng làm nguyên liệu, rừng phòng hộ

- Khai thác chế biến, gỗ lâm sản : + Mỗi năm khai thác khoảng 2.5 triệu m3 gỗ.

+ Công nghiệp bột giấy giấy phát triển

Ngày đăng: 01/02/2021, 16:33

w