1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ Bắc Bộ ( Nghiên cứu làng cổ Đường Lâm, làng cổ Bát Tràng)

12 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sở đó tác giả lựa chọn đề tài ”Phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ Bắc Bộ” qua khảo sát hai làng cổ cụ thể là Đường Lâm và Bát Tràng làm luận văn cao học của mình nhằm p[r]

(1)

Phát triển du lịch văn hóa làng cổ Bắc

Bộ ( Nghiên cứu làng cổ Đường Lâm, làng cổ

Bát Tràng)

Hoàng Thị Thu Lan

Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội

Luận văn ThS Du lịch: Chương trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn : TS Trần Thúy Anh

Năm bảo vệ: 2013

103 tr

Abstract Trong trình thực luận văn, học viên đạt kết

sau:Đưa sở lý luận liên quan đến du lịch Các khái niệm giá trị mặt vật chất tinh thần làng cổ Bắc Bộ Nghiên cứu tiềm trạng hoạt động du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ ( nghiên cứu điển hình làng cổ Đường Lâm làng cổ Bát Tràng) Đưa quan điểm định hướng giải pháp phát triển du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ

Keywords Du lịch văn hóa; Làng cổ Bắc Bộ; Du lịch; Làng cổ Bát Tràng; Làng cổ

Đường Lâm

Content

1 Lý chọn đề tài:

(2)

các quan hệ tâm linh, chuẩn mực xã hội, đạo đức Văn hóa làng phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo tổng hợp thành hệ thống giá trị tinh thần vào ký ức người Việt trở nên gần gũi thân quen

Trước kia, làng tập hợp người sống dựa nhiều nguyên lý khác nên tập hợp gồm nhiều tổ chức: theo lĩnh vực cư trú có tổ chức xóm ngõ; theo quan hệ huyết thống tổ chức tộc họ gia đình; theo lớp tuổi nam giới tổ chức giáp; theo nghề nghiệp sở thích tổ chức phường hội; theo hệ thống hành tổ chức xã thôn Dù nhỏ, làng cộng đồng dân cư đa

chức năng, lo phu, lính, đóng thuế cho triều đình trung ương Còn việc khác( tranh chấp nội bộ, tang ma, cưới xin- lệ nộp cheo, lễ hội…) có tính tự trị, khơng cần kiện cáo thưa bẩm trước cửa quan [3, tr 145] Ngày nay, làng tổ chức

tập hợp có nhiều tổ chức khác nhau, khơng hồn tồn đồng tâm gắn bó với cộng đồng làng xã đặn quản lý tổ chức làng xã

Thực tế cho thấy, làng cổ Bắc Bộ có nhiều tiềm để phát triển du lịch văn hóa Từ giá trị vật chất đến giá trị tinh thần, từ cơng trình kiến trúc đến văn hóa tâm linh, từ cảnh quan làng xóm đến sinh hoạt sống thường ngày tiềm khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch Với đa dạng phong phú tiềm để phát triển du lịch văn hóa, làng cổ Bắc Bộ ngày thu hút du khách đến tham quan du lịch nhiều loại hình: du lịch làng quê, du lịch nông thôn, du lịch trải nghiệm, du lịch làng nghề, du lịch tâm linh, du lịch lễ hội… Điều tạo thêm công ăn việc làm cho cư dân địa phương mà cịn giới thiệu hình ảnh làng cổ Bắc Bộ đến với bạn bè nước

(3)

Trên sở tác giả lựa chọn đề tài ”Phát triển du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ” qua khảo sát hai làng cổ cụ thể Đường Lâm Bát Tràng làm luận văn cao học nhằm phát triển hoạt động du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ nói chung làng cổ Đường Lâm làng cổ Bát Tràng nói riêng

2 Mục đích chọn đề tài

Đề tài khoa học giới thiệu giá trị vật chất giá trị tinh thần làng cổ Bắc Bộ tiềm để phát triển du lịch văn hóa Bên cạnh đó, đề tài phân tích thực trạng hoạt động du lịch đưa giải pháp để đẩy mạnh hoạt động du lịch làng cổ Bát Tràng làng cổ Đường Lâm

3 Nhiệm vụ đề tài

- Giới thiệu tổng quan kiến thức sở lý luận liên quan đến du lịch văn hóa, mối quan hệ văn hóa cộng đồng dân cư địa phương, khái niệm liên quan đến làng cổ Bắc Bộ Những học từ kinh nghiệm việc phát triển du lịch văn hóa số nước Châu Á địa phương khác nước

- Phân tích, nghiên cứu tiềm để phát triển du lịch làng cổ Bắc Bộ làng cổ Bát Tràng, làng cổ Đường Lâm

- Nghiên cứu, phân tích trạng hoạt động du lịch văn hóa số làng cổ Bát Tràng làng cổ Đường Lâm

- Đưa giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ, làng cổ Đường Lâm làng cổ Bát Tràng

4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Hiện có nhiều cơng trình khoa học, luận văn nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch văn hóa nhiều vùng địa phương mức độ phạm vi rộng hẹp khác nhau:

Luyện Hồng Anh( 2012), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

Vũ Thị Thúy( 2010), Nghiên cứu phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng Bắc

(4)

Trần Thành Công( 2012), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hải

Dương, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội;

Nguyễn Quang Dũng ( 2012), Phát triển du lịch làng quê vùng đồng sơng

Hồng giáp Hà Nội góp phần thu hút khách du lịch bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Thủy( 2012), Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa

tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

Lê Thị Hải Lý( 2013), Mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa-

những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân

văn Hà Nội

Trần Thị Kim Oanh( 2013) Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội;

Lê Trung Thu( 2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

(5)

nghiên cứu…Từ tiềm trạng hoạt động du lịch, tác giả xác định giải pháp phù hợp cho vùng địa phương cụ thể nhằm đẩy mạnh việc phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Những giải pháp giải pháp trước mắt cần ưu tiên giải pháp lâu dài tiến hành nhiều năm sau Dù giải pháp trước mắt hay lâu dài giải pháp có ưu điểm góp phần việc đẩy mạnh hoạt động du lịch văn hóa khu vực nhằm thu hút mạnh mẽ khách du lịch đến tham quan khám phá

Mặc dù đề tài phát triển du lịch văn hóa địa phương, vùng hay ngành nghề truyền thống có nhiều chưa có đề tài nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ Có thể nói nhắc tới làng cổ Bắc Bộ cảm nhận bình, yên lành mát Chỉ đắm vào khơng gian ấy, dường trở với tuổi thơ, nơi chơn cắt rốn Hình ảnh làng cổ Bắc Bộ bao đời đa, bến nước, sân đình…đã ăn sâu vào tâm trí bao người người con xa quê Theo GS TS Phạm Đình Việt nhận diện ngơi làng coi làng cổ

khi có yêu tố sau: Thứ yếu tố vật chất tồn cách rõ rệt Đó là: cấu trúc khơng gian cảnh quan, cơng trình kiến trúc Thứ hai yếu tố phi vật thể như: lối sống( tập tục), tín ngưỡng, lễ hội

(6)

- Cảnh quan làng thể lũy tre hàng rào giếng nước, đa gạo bến nước, cổng làng Những yếu tố tạo nên hình ảnh chung làng quê Bắc Bộ riêng cho làng chi tiết

- Các cơng trình kiến trúc làng cổng làng đình làng, nhà thờ họ nhà ngồi số làng cịn có cơng trình tín ngưỡng nhà thờ chùa miếu

Những yếu tố rõ nét giá trị làng phương diện quy hoạch kiến trúc cao

Các yếu tố phi vật thể đến có nhiều thay đổi, nhiều hủ tục bị bãi bỏ để cuộc sống phù hợp với phát triển Nhưng hoạt động mang tính cộng đồng nặng biểu văn hóa lịch sử cần trì hội làng, thờ người anh hùng vị có cơng với nước với dân Bên cạnh tình làng nghĩa xóm- lối sống này nét đẹp người nơng dân nên cần lưu giữ tạo nên nhịp sống nông thôn [ 53]

(7)

Trong nhiều làng cổ Bắc Bộ, tác giả chọn nghiên cứu làng cổ Đường Lâm làng cổ Bát Tràng coi hai số làng cổ Bắc Bộ Làng cổ Đường Lâm tiêu biểu cho văn hóa cổ xưa làng cịn giữ hình ảnh làng quê Việt cổ Hình ảnh ngơi nhà, ngơi chùa, mái đình đến kiến trúc độc đáo hay phong tục tập quán người dân làng Đường Lâm hàng ngày gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp Còn nói đến làng Bát Tràng khơng khơng biết tới làng nghề truyền thống cổ xưa tồn đến ngày Những sản phẩm gốm nơi có nhiều cải tiến thay đổi cách làm gốm, quy trình chọn đất, nặn, vẽ, nung gốm cịn giữ đến ngày

Bên cạnh thuận lợi mà tự nhiên người nơi có được, khó khăn, hạn chế đề tài đề cập đến để có nhìn tồn diện việc phát triển du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ Điều thu hút khách du lịch đến với làng cổ Bắc Bộ ngày nhiều mà tạo lợi ích trước mắt lâu dài cho cộng đồng dân cư nơi

5 Phương pháp nghiên cứu

Đây đề tài nghiên cứu hoạt động du lịch văn hóa nên tác giả sử dụng số phương pháp nguyên cứu sau nhằm nâng cao chất lượng hiệu đề tài:

- Phương pháp liên ngành: Đây kết hợp nhiều ngành học, nhiều môn học khác nghiên cứu khoa học xã hội học, lịch sử, văn hóa, địa lý… để giải cách toàn diện, khách quan hiệu vấn đề liên quan đến đề tài

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Đề tài có sử dụng phân tích số liệu thu thập chương để đánh giá trạng hoạt động du lịch hai làng cổ Đường Lâm Bát Tràng tổng hợp lại nhằm xây dựng giải pháp cho phát triển du lịch văn hóa

(8)

tra khảo sát để có đánh giá khái quát trạng du lịch ý kiến người khách du lịch đến tham quan hai làng cổ Đường Lâm Bát Tràng

6 Đối tượng nghiên cứu

- Về không gian: Nghiên cứu chung không gian làng cổ Bắc Bộ

như hai làng cổ Đường Lâm Bát Tràng phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa - Về thời gian: Những giá trị vật chất giá trị tinh thần hai làng cổ Đường Lâm Bát Tràng từ xưa đến phục vụ cho phát triển hoạt động du lịch văn hóa Số liệu sử dụng luận văn từ năm 2005 đến năm 2013

- Về nội dung: Giới thiệu, nghiên cứu giá trị vật chất, tinh thần, phân tích thực trạng đề giải pháp cho phát triển du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ nói chung nghiên cứu cụ thể làng cổ Bát Tràng làng cổ Đường Lâm

7 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, luận văn có cấu trúc chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận khái niệm liên quan đến đề tài

Chương 2: Tiềm trạng phát triển du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ nghiên cứu làng Đường Lâm làng Bát Tràng

Chương 3: Giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Luyện Hồng Anh( 2012) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

2 Trần Thúy Anh, (2011), Du lịch Văn Hóa – vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo Dục Việt Nam

3 Trần Thúy Anh( 2009), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt

châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, NXB Văn hóa- Thông tin

4 Trần Thúy Anh( 2004), Ứng xử văn hóa du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

(9)

6 Nguyễn Thị Bích( 2012), Phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

7 Vũ Thế Bình, (2008), Non nước Việt Nam, Nxb Tổng Cục du lịch Việt Nam, Hà Nội

8 Trần Thành Công( 2012), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

9 Lý Khắc Cung( 2009), Hà Nội văn hóa phong tục,NXB Lao động

10 Nguyễn Quang Dũng( 2012), Phát triển du lịch làng quê vùng đồng sơng

Hồng giáp Hà Nội góp phần thu hút khách du lịch bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

11 Nguyễn Đăng Duy,( 1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội

12 Đinh Thị Duyệt( 2013), Bảo tồn làng cổ Hà Nội- Từ lý thuyết đến thực tế, Hội thảo” Bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Hà Nội” Viện Bảo tồn di tích tổ chức ngày 27/12/2013

13 Nguyễn Trần Đức( 2008), Xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề vùng du lịch Bắc

Bộ, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

14 Bùi Xuân Đính( 1998), Bàn thêm mối quan hệ làng xã qua qui mô cấp

xã thời phong kiến, NXB Văn hóa thơng tin

15 Dương Lan Hải( chủ biên), Nghiên cứu Việt Nam, số vấn đề lịch sử kinh tế- xã

hội- văn hóa, Hà Nội, NXB Thế giới

16 P.Gourou( 2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, NXB Trẻ

17 Trần Thị Minh Hịa( 2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Kinh tế Quốc dân

18 Nguyễn Phạm Hùng( 2012), Bảo tồn di sản văn hóa hoạt động phát triển du lịch, Hội thảo khoa học” Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội

19 Nguyễn Phạm Hùng( 2012), Du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng, số vấn đề

cấp bách đặt ra, Hội thảo khoa học” Du lịch, ẩm thực vấn đề quản lý, kinh

doanh, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội

20 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội

(10)

21 Tạ Quốc Khánh( 2013), Vài suy nghĩ cổng làng Hà Nội, Hội thảo” Bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Hà Nội” Viện Bảo tồn di tích tổ chức ngày 27/12/2013

22 Đinh Trung Kiên( 1999), Làng nghề truyền thống Hà Nội- sức hấp dẫn khách du lịch từ

các giá trị văn hóa, Tạp chí” Văn hóa Nghệ thuật” số tháng

23 Hồng Đạo Kính( 2013), Bảo tồn làng cổ Đường Lâm phát triển tiếp nối, Hội thảo” Bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Hà Nội” Viện Bảo tồn di tích tổ chức ngày 27/12/2013

24 Vũ Tự Lập (1999), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

25 Phan Huy Lê, Gốm Bát Tràng kỷ XIV – XIX, Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

26 Thu Linh – Đặng Văn Lung, (1984), Lễ hội – truyền thống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

27 Tổng cục Du lịch( 2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030

28 Tổng cục Du lịch( 1998), Non nước Việt Nam, Trung tâm Công nghệ thông tin Du lịch

29 Luật Du lịch( 2005), NXB Chính trị quốc gia

30 Gia Lộc( 2009) , Văn hóa Chùa chùa lễ Phật, NXB Văn hóa Thơng tin

31 Phạm Trung Lương(2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục

32 JICA Việt Nam( 2013)- Inclusive and Dynamic Development

33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam( 2004), Luật Du lịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia

34 Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội( 2004), Giáo trình Tâm lý Du lịch, NXB Văn hóa- Thơng tin

35 Đỗ Đức Phong( 2012), Xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường

Lâm, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

(11)

37 Dương Văn Sáu, (2007), Di tích Lịch sử – Văn hóa Danh thắng Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội

38 Dương Văn Sáu( 2013), Tác động hoạt động du lịch đến bảo tồn làng cổ, Hội thảo” Bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Hà Nội” Viện Bảo tồn di tích tổ chức ngày 27/12/2013

39 Nicholas Stedman( 2003) Khám phá làng nghề Việt Nam

40 Phạm Hùng Sơn( 2013), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản

lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích làng cổ Đường Lâm, Hội thảo” Bảo tồn

phát huy giá trị làng cổ Hà Nội” Viện Bảo tồn di tích tổ chức ngày 27/12/2013

41 Trần Đức Thanh( 1998), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

42 Trần Ngọc Thêm, (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh

43 Trần Ngọc Thêm, (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 44 Trương Minh Tiến( 2013), Một số định hướng bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Hà Nội, Hội thảo” Bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Hà Nội” Viện Bảo tồn di tích tổ chức ngày 27/12/2013

45 Đỗ Thỉnh, (1995), Di tích văn vật vùng ven Thăng Long, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội

46 Ngô Đức Thịnh, (2001), Tín ngưỡng Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

47 Vũ Mai Thùy, (2004), Phong tục tập qn người Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin Hà Nội

48 Nguyễn Thu Thủy( 2008), Bài giảng xúc tiến du lịch, Khoa Du lịch, Trường Đại học KHXH Nhân văn, ĐHQG Hà Nội

49 Vũ Thị Thúy( 2010), Nghiên cứu phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng Bắc

Ninh, Luận văn Thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội

50 Nguyễn Văn Tuyên( 2013) Ứng dụng công nghệ GIS việc quản lý sau quy

hoạch làng cổ Đường Lâm- Sơn Tây- Hà Nội, Hội thảo” Bảo tồn phát huy giá trị

(12)

51 Đinh Khắc Thuân( 2013), Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, Hội thảo” Bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Hà Nội” Viện Bảo tồn di tích tổ chức ngày 27/12/2013

52 Lê Thành Vinh( 2013), Làng cổ Đường Lâm Nhận diện để bảo tồn phát triển, Tạp chí Di sản giới

53 Phạm Đình Việt( 2013) , Nhận diện tiêu chí để xác định làng cổ cần bảo tồn

trên địa bàn Hà Nội, Hội thảo” Bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Hà Nội”

do Viện Bảo tồn di tích tổ chức ngày 27/12/2013

54 Trần Quốc Vượng,( 2005), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

55 Trần Quốc Vượng, (chủ biên), (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa

Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

56 Trần Quốc Vượng( 2005), Hà Nội hiểu, NXB Tôn giáo 57 Bùi Thị Hải Yến( 2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục

58 Bùi Thị Hải Yến( 2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 59 http:// vi.wikipedia.org/

60 http://chogombattrang.vn/xem-tin-tuc/dinh-lang-bat-trang.html

61 http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nghien-cuu-ve-lang-gom-noi-tieng-Bat-Trang/201211/8483.vnplus

62 http://langcoduonglam.blogspot.com/

60 http://chogombattrang.vn/xem-tin-tuc/dinh-lang-bat-trang.html http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nghien-cuu-ve-lang-gom-noi-tieng-Bat-Trang/201211/8483.vnplus 62 http://langcoduonglam.blogspot.com/ 63 http://duonglamvillage.com/Pages/Default.aspx

Ngày đăng: 01/02/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w