1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu biogas trên động cơ diesel

132 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA O TRẦN HOÀNG THUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU BIOGAS TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ÔTÔ - MÁY KÉO LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2009 CÔ NG TRÌNH ĐƯ Ơ Ï C HOÀN THÀNH TẠ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Hường Caùn chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luaän văn thạc só đư ợc bảo vệ hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc só trư ng Đại học Bách Khoa Tp HồChí Minh , ngà y tháng 07 năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng n ăm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN HOÀNG THUẤN Giới tính : Nam 11-12-1982 Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh : Tây Ninh Chuyên ngành: KỸ THUẬT Ô TÔ – MÁY KÉO Khoá (Năm trúng tuyển): 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU BIOGAS TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng quan tình hình lượng thế, nhu cầu nhi ên liệu Các giải pháp bổ sung nguồn lượng vấn đề nhiên liệu thay - Tình hình phát triển biogas giới Việt nam - Lý thuyết biogas ứng dụng - Nghiên cứu lý thuyết chuyển đổi động c Diesel sang sử dụng biogas Các phương án chuyển đổi động đốt sang sử dụng nhi ên liệu biogas - Chọn động Diesel thiết kế chuyển đổi sử dụng nhi ên liệu biogas Tính tốn nhiệt cho động chuyển đổi - Thực chuyển đổi động c Diesel sử dụng nhiên liệu biogas Thử nghiệm, xử lý kết nhận xét - Kết luận hướng phát triển đề t ài 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06 /2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ: 06/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): GVC TS Nguyễn Hữu Hường Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) GVC TS Nguyễn Hữu Hường CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS.TS Phạm Xuân Mai LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thư ïc luận văn nà y, đư ợc sư ïhư ớng dẫn tận tình cán bộhư ớng dẫn luận văn, thầy TS Nguyễn Hư õu Hư ng, vàsư ïgiúp đỡcủa thầy ThS Nguyễn Đình Hù ng cù ng tất thầy côđang công tác môn Ô tô-máy động lư ïc, khoa Kỹthuật Giao thông, trư ng Đại học Bách Khoa Tp.HồChí Minh Khi tiến hà nh thư ïc nghiệm, cò n đư ợc sư ïgiúp đỡcủa gia đình anh Bằng, chủtrang trại nuôi heo ởhuyện Hóc Môn vàca ùc bạn sinh viên học chuyên ngà nh Ô tô- máy động lư ïc Tôi xin chân nh cảm ơn thầy TS Nguyễn Hư õu Hư ng, thầy ThS Nguyễn Đình Hù ng, cù ng quýthầy cô,gia đình anh Bằng vàcác bạn sinh viên đãtận tình giúp đỡtôihoà n nh luận văn nà y Tp HồChí Minh, tháng 07 năm 2009 Ngư i thư ïc luận văn Trần Hoàng Thuấn TÓM TẮT LUẬN VĂN Đư ợc sư ïgợi ývàhư ớng dẫn thầy TS Nguyễn Hư õu Hư ng, đãchọn đề tà i “Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu biogas động Diesel ” đểthư ïc luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngà nh Kỹthua ät Ô tô- máy kéo trư ng Đại học Bách Khoa Tp HồChí Minh Đây làmột đềtà i có ý nghóa trư ớc thư ïc trạng ô nhiễm môi trư ng vàkhủng hoảng lư ợng , có khả ùng dụng thư ïc tếcao Nội dung luận văn đư ợc thực bao gồm: - Mục đích, ýnghóa vàhướng nghiên cứu đềtà i - Giới thiệu tổng quan vềtình hình sư ûdụng lư ợng thếgiới, tình hình phát triển biogas ởcác nư ớc vàở Việt Nam - Như õng kiến thư ùc biogas (thà nh phần , tính chất vànhư õng ảnh hư ởng chúng đến tính chất nhiệt động biogas , phư ơng pháp lọc sạch, nâng cao chất lư ợng biogas ) Như õng ùng dụng biogas đờ i sống sinh hoạt ngà y vàtrong hoạt động kỹthuật - Tình hình chuyển đổi động đốt sang sư ûdụng biogas vàđánh giákỹ thuật chuyển đổi động xăng vàDiesel sang sư ûdụng nhiên liệu biogas - Nghiên cư ùu trình cháy biogas diễn bên động nhiên liệu song song biogas/Diesel - Chọn động diesel VIKYNO - RV125 đểtiến hà nh thư ïc nghiệm chuyển đổi, tính toán nhiệt động sư ûdụng nhiên liệu cho động biogas/Diesel - Thư ïc nghiệm chuyển đổi động Diesel sang sư û dụng biogas/diesel, thư ïc nghiệm vàđánh giákết Tư økết chuyển đổi vàthư ïc nghiệm, luận án đãrút kết luận vànêu hư ớng nghiện cư ùu phát triển đềtà i Qua việc thư ïc nghiệm chuyển đổi động Diesel VIKYNO - RV125 sư ûdụng song song hệ thống nhiên liệu biogas/ Diesel cho thấy: việc sư û dụng biogas động Diesel làhoà n n thư ïc đư ợc Ơ Ûđây cần dù ng nhiên liệu Diesel đểmồi cháy, cò n 80% ch o nhiên liệu Diesel cò n lại sẽđư ợc thay thếbằng biogas Kết đề tà i chư ùng minh đư ợc khả ùng dụng biogas cho động diesel o thư ïc tế, góp phần cải thiện cải thiện tình hình khan nhiên liệu chung Việc nghiên cư ùu nh công ùng dụng nhiên liệu biogas động Diesel (động biogas/Diesel tónh tạ i) đãmởra hư ớng nghiên cư ùu vềkhảnăng sư û dụng nhiên liệu biogas phư ơng tiện giao thông ởViệt Nam MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I.1 Lý nghiên cứu .1 I.2 Muïc đích nghiên cứu ý nghóa thực tiễn đề tài .1 I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG II.1 Tổng quan tình hình lượng giới .3 II.2 Giải pháp cho khủng hoảng lượng II.3 Tình hình phát triển biogas giới Việt Nam CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT BIOGAS VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG III.1 Lý thuyết biogas 18 III.1.1 Khái niệm .18 III.1.2 Thà nh phần cấu tạo vàtính chất biogas 18 III.1.2.1 Thà nh phần biogas 18 III.1.2.2 Tính chất biogas .19 III.1.2.3 Ảnh hưởng nh phần đến tính chất nhiệt động biogas 19 III.2 Xử lý biogas 26 II.2.1 Loại bỏ H2S 26 II.2.2 Loại bỏCO .30 III.3 Những ứng dụng biogas 32 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI ĐỘNG CƠ DIESEL SANG ĐỘNG CƠ BIOGAS/DIESEL IV.1 Giới thiệu chung 37 IV.2 Các phương n chuyển đổi động đốt sang sử dụng nhiên liệu biogas .39 IV.2.1 Chuyển đổi động xăng, LPG sang sư ûdụng biogas 39 IV.2.2 Chuyển đổi động Diesel sang sư ûdụng biogas 50 IV.2.2.1 Chuyển đổi động Diesel sư ûdụng bioga s, đánh lư ûa baèng bugi 50 IV.2.2.2 Chuyển đổi động Diesel nh động sư ûdụng song song nhiên liệu biogas/Diesel 52 IV.3 Lý thuyết trình cháy 56 IV.3.1 Diễn biến quátrình cháy bên động Diesel .56 IV.3.2 Diễn biến quátrình cháy biogas bên động biogas/Diesel 61 CHƯƠNG 5: CHỌN ĐỘNG CƠ CHUYỂN ĐỔI VÀ TÍNH TOÁN NHIỆT V.1 Chọn động chuyển đổi .65 V.2 Tính toán nhiệt .67 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BIOGAS/DIESEL VI.1 Yêu cầu hệ thống 94 VI.2 Thieát keá chi tieát .95 VI.2.1 Thiết kếhệthống lọc biogas 95 VI.2.2 Tính toán thiết kếbộtrộn biogas -không khí (Mixer) .97 VI.2.3 Thư ûnghiệm vàđánh giátổn thấtkhi lắp bộtrộn 104 CHƯƠNG 7: THỰC NGHIỆM , KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 109 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 Luận Văn Thạc Só CHƯƠNG MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Trong xã hội phát triển nhu cầu sử dụng lượng người lớn Tuy nhiên, phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu từ dầu mỏ, việc khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây khủng khoảng lượng tương lai Hơn nữa, việc sử dụng nhiên liệu từ dầu mỏ góp phần lớn làm môi trường ngày ô nhiễm nghiêm trọng Chính việc tìm nguồn nhiên liệu thay nguồn nhiên liệu từ dầu mỏ thân thiện với môi trường yêu cầu cấp bách Được gợi ý hướng dẫn tận tình thầy TS Nguyễn Hữu Hường, chọn đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu biogas động Diesel” Đề tài nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu biogas, dạng nhiên liệu có khả thay nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ cho động đốt mà ta bỏ phí lâu I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu với mục đích chuyển đổi thành công loại động đốt sử dụng nhiên liệu truyền thống có nguồn gốc dầu mỏ sang sử dụng nguồn nhiên liệu mới, nhiên liệu khí sinh học biogas CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 109 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VII.1 THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM Thiết bị thực nghiệm bao gồm: - Động VIKYNO RV-125 - Máy phát 5KVA (nhãn hiệu MN ROBO, Trung Quốc) - Bảng thử tải bao gồm bóng đèn 300W bóng đèn 200 W - Bộ lọc bỏ tạp chất có biogas - Một số dụng cụ đo: ampe kẹp, cân điện tử, đồng hồ bấm giây… Động kéo máy phát thông qua truyền đai, với tỉ số truyền 1:1 Hình 7.1: Các thiết bị tiến hành thực nghiệm CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 110 Quá trình thực nghiệm tiến hành trại nuôi heo có xây dựng hầm biogas huyện Hóc Môn, Tp.HCM Hình 7.2: Nơi tiến hành thực nghiệm, trại nuôi heo huyện Hóc Môn CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 111 VII.2 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT VII.2.1 Đo tiêu hao nhiên liệu dầu Diesel A Khi động sử dụng hoàn toàn nhiên liệu Diesel Trong bảng 7.1 trình bày kết đo lượng tiêu hao dầu Diesel động sử dụng hoàn toàn nhiên liệu Diesel Bảng 7.1: Kết thử nghiệm động sử dụng 100% nhiên liệu dầu Diesel KL daàu Ptt P(w) n(v/p) U(V) I(A) Ptt(W) KL daàu Diesel Diesel GeDiesel GeDiesel trước sau (g/20p) (g/h) TN(g) TN(g) 2335,6 2182 153,6 460,8 2359,2 2207,7 151,5 454,5 2051,5 1803,4 248,1 744,3 2263,6 2017,9 245,7 737,1 2356,9 2022,3 334,6 1003,8 1998,8 1667,8 331 993 2044,4 1662,4 382 1146 2131,2 1753,2 378 1134 trung bình(W) 1000 2000 3000 3500 1134 221 3,83 846,43 1127 219 3,77 825,63 1132 213 7,64 1627,3 1129 211 7,61 1605,7 1131 191 10,97 2095,3 1129 190 10,88 2067,2 1131 175 13,2 1130 174 13,07 2274,2 2310 836 1616,5 2081,2 2292,1 GeDiesel trung bình(g/h) 457,65 740,7 998,4 1140 B Khi động sử dụng song song nhiên liệu biogas/Diesel Sau tiến hành thực nghiệm động chạy 100% nhiện liệu dầu Diesel, tiến hành thực nghiệm động chạy song song nhiên liệu biogas/Diesel Kết thử nghiệm cho bảng 7.2 CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 112 Biogas lấy từ hầm ủ qua lọc loại bỏ tạp chất sau đưa vào túi chứa Biogas túi chứa làm nhiên liệu cho động chạy song song biogas/Diesel Hình 7.3: Thu xử lý biogas Khi thử nghiệm động sử dụng song song nhiên liệu biogas/Diesel, cho động hoạt động mức tiêu hao nhiên liệu Diesel thấp mà động hoạt động ổn định chế độ tải Vì nhiên liệu Diesel đóng vai trò mồi cháy biogas, phần sinh lượng chủ yếu biogas cháy tạo CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 113 Bảng 7.2: Kết thực nghiệm động sử dụng song song nhiên liệu biogas/Diesel P(w) 1000 2000 3000 3500 KL dầu Diesel KL dầu Diesel GeDiesel(B-D) GeDiesel(B-D) trước TN(g) sau TN(g) (g/20p) (g/h) 2232,6 2205,3 27,3 81,9 2132 2097,8 34,2 102,6 1973,5 1944 29,5 88,5 2186,3 2149,2 37,1 111,3 2051,4 2015,2 36,2 108,6 1995,7 1957,2 38,5 115,5 2327,1 2284,1 43 129 2196,4 2148,7 47.7 143,1 2019,7 1974,9 44,8 134,4 2316 2190,1 125,9 377,7 2272,5 2159,3 113,2 339,6 1989,9 1842,1 147,8 443.4 GeDiesel trung bình D-B 91 111,8 135,5 386,9 Từ kết bảng 7.1 7.2 rút số kết luận dựa bảng so sánh kết cho bảng 7.3 biểu diễn đồ thị hình 7.4 CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 114 Bảng 7.3: So sánh lượng dầu Diesel tiêu hao động sử dụng 100% dầu Diesel song song biogas/Diesel GeDiesel GeDiesel(B-D) % biogas thay theá 100% Diesel (g/h) (g/h) Diesel 1000 457,65 91 80,11 2000 740,7 111,8 84,91 3000 998,4 135,5 86,43 3500 1140 386,9 66,06 P(W) Hình 7.4: Đồ thị so sánh lượng tiêu thụ dầu Diesel hai chế độ nhiên liệu CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 115 NHẬN XÉT: Khi động làm việc chế độ song song nhiên liệu biogas/Diesel, lượng dầu Diesel tiêu thụ giảm đáng kể Ở chế độ tải nhỏ, lượng dầu Diesel tiêu thụ thấp, biogas thay 80% dầu Diesel Ngược lại chế độ tải lớn, lượng biogas thay dầu Diesel giảm (ở tải tối đa 3500W, lượng biogas thay tối đa 66,06%) Nguyên nhân khác biệt chế độ tải lớn động cần lượng biogas nhiều mà động Diesel có tỉ số nén cao, gây tượng kích nổ Để khắc phục tượng cần giảm lượng biogas cung cấp tăng lượng dầu Diesel mồi Ở chế độ tải nhỏ, cần lượng nhỏ Diesel mồi hỗn hợp biogas loãng nên khó xảy tượng kích nổ, biogas thay Diesel lượng lớn (hơn 80%) Khi động kéo máy phát điện điều khiển trình cung cấp biogas (còn vị trí tay ga cấp nhiên liệu mồi Diesel cố định) để đáp ứng với thay đổi phụ tải bên ngoài, cần cố định tay ga cấp nhiên liệu Diesel chế độ tải lớn mà động không gây kích nổ để động hoạt động ổn định chế độ Do đó, chế độ tải nhỏ tỉ lệ phần trăm khối lượng biogas thay Diesel thấp Để tối ưu hóa lượng biogas thay Diesel phù hợp chế độ hoạt động động mà không gây kích nổ, cần thiết phải điều chỉnh đồng thời hai trình: điều khiển lượng nhiên liệu Diesel mồi lượng biogas Điều khó khăn phức tạp CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 116 VII.2.2 Đo lưu lượng khí nạp Kết đo lưu lượng khí nạp trình bày bảng 7.4 Từ kết tính hệ số dư lượng không khí hai chế độ nhiên liệu trình bày bảng 7.5 đồ thị hình 7.5 Bảng 7.4: Lưu lượng khí nạp hai chế độ nhiên liệu Tốc độ, Công suất, v/p W 1130 LLKN (Diesel),kg/h LLKN (Biogas/Diesel), kg/h Laàn Lần Trung bình 1000 19 17,5 17,7 17,6 2000 19,6 18,5 18,3 18,4 3000 20,2 19,2 19,2 19,2 3500 19 17,6 18 17,8 + Khi động chạy 100% nhiên liệu Diesel: φD = mD ( A / F ) S ,D mA + Khi động chạy song song nhiên liệu biogas/Diesel: φ DF = m D − DF ( A / F ) S , D + m B − DF ( A / F ) S , B mA [11] Trong đó: -(A/F)S,D = 14,5: tỉ số không khí/nhiên liệu lý tưởng Diesel -(A/F)S,B = 17,23: tỉ số không khí/nhiên liệu lý tưởng CH4 -mD: khối lượng dầu Diesel tiêu hao đơn vị thời gian (g/h) -mB : khối lượng biogas tiêu hao đơn vị thời gian (g/h) -mA : khối lượng khí nạp thực tế (g/h) CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 117 Bảng 7.5: Hệ số dư lượng không khí hai chế độ nhiên liệu Diesel P (w) Biogas/Diesel mD mA g/h g/h φD mD-DF mB-DF mA-DF g/h g/h g/h φDF 1000 457,65 19000 0,35 91 366,65 17600 0,43 2000 740,7 19600 0,55 111,8 628,9 18400 0,68 3000 998,4 20200 0,72 135,5 862,9 19200 0,88 3500 1140 19000 0,87 386,9 753,1 17800 1,04 Hình 7.5: So sánh hệ số dư lượng không khí hai chế độ nhiên liệu CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 118 NHẬN XÉT: Ở chế độ tải, hệ số dư lượng không khí động sử dụng song song nhiên liệu biogas/Diesel lớn so với sử dụng hoàn toàn dầu Diesel Nguyên nhân xẩy trình nạp, phần lượng khí nạp thay biogas, ảnh hưởng đến trình làm việc động Biogas thay Diesel dạng hỗn hợp đồng với tốc độ cháy cao hơn, làm giảm cháy phân tán nhiên liệu Diesel, hạn chế va đập nhiên liệu Diesel vào thành vách xylanh giảm bớt hình thành muội than Khả hình thành muội than phụ thuộc vào lượng Diesel thay biogas Tuy nhiên, tăng hệ số dư lượng không khí làm giảm hiệu suất nhiệt động Khi hỗn hợp biogas-không khí loãng, màng lửa lan truyền đủ nhanh để đốt cháy phần hỗn hợp nhiên liệu lại, làm tăng nồng độ HC khí thải gây ô nhiễm môi trường * Do điều kiện hạn chế thiết bị, việc đánh giá khả phát thải động sử dụng nhiên liệu Diesel truyền thống song song nhiên liệu biogas/Diesel thực quan sát thực tế Kết thử nghiệm cho thấy: sử dụng hoàn toàn nhiên liệu Diesel, động thải nhiều khói đen so với sử dụng song song nhiên liệu biogas/Diesel CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 119 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI VIII.1 KẾT LUẬN Sau thời gian dài thực hiện, luận văn hoàn thành đạt kết định Đề tài cho thấy tiềm lớn nguồn nhiên liệu biogas tương lai với ứng dụng hiệu vào sống hoạt động khoa học kỹ thuật Ngoài ứng dụng hiệu vào công việc hàng ngày như: đun nấu, thấp sáng…, biogas xem nguồn nhiên liệu thay nhiên liệu dầu mỏ sử dụng động đốt Kết nghiên cứu đề tài chứng minh việc ứng dụng biogas động Diesel theo phương pháp đốt cháy nhiên liệu biogas mồi lửa nhờ nhiên liệu Diesel hoàn toàn thực được, hiệu thay nhiên liệu Diesel nhiên liệu biogas đạt 80% Những kết mà đề tài thực ứng dụng vào thực tế, góp phần cải thiện sống, đặc biệt sống vùng nông thôn Tuy nhiên, sau kết nghiên cứu thực thấy tối ưu việc thay nhiên liệu Diesel biogas tất chế độ tải (giới hạn kích nổ), điều khiển việc cung cấp nhiên liệu biogas Ngoài ra, để đánh giá hết hiệu lọc biogas lọc cần sử dụng thiết bị phân tích khí biogas CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 120 VIII.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Để hoàn thiện thêm đề tài nhằm đem lại hiệu sử dụng tốt sản phẩm nghiên cứu cần nghiên cứu tối ưu hóa việc cung cấp biogas việc điều khiển đồng thời hai trình cung cấp Diesel biogas Kết nghiên cứu thành công ứng dụng nhiên liệu biogas động đốt (động tónh tại) mở hướng nghiên cứu cho ngành động đốt phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu biogas Để thực hướng phát triển này, trước hết cần nghiên cứu biện pháp lưu trữ biogas an toàn phương tiện giao thông Biogas với nhiều ưu điểm nguồn nhiên liệu có triển vọng tương lai Do cần hỗ trợ khuyến khích nhà nước tổ chức kinh tế, xã hội để khai thác hết tiềm biogas CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tất Tiến, Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong, NXB Giáo dục 2001 [2] Văn Thị Bông, Bài Giảng: “Nhiên Liệu Thay Thế ”, Trường Đại Học Bách khoa TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Hữu Hường - Nguyễn Đình Hùng - Đoàn Thanh Vũ - Vũ Việt Thắng, ng Dụng Biogas Chạy Máy Phát Điện Cỡ Nhỏ Tại Nông Thôn Việt Nam, Hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 10, Trường ĐH Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, 2007 [4] Phạm Xuân Mai - Văn Thị Bông - Nguyễn Thanh Bình, Tính Toán Nhiệt Và Động Lực Học Động Cơ Đốt Trong, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ chí Minh [5] Bùi Văn Ga - Lê Minh Tiến - Nguyễn Văn Đông - Nguyễn Văn Anh, Hệ Thống Cung Cấp Biogas Cho Động Cơ Dual Fuel Biogas/Diesel, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2(25),2008 [6] Bùi Văn Ga – Ngô Văn Lành – Ngô Kim Phụng, Thử Nghiệm Khí Biogas Trên Động Cơ Xe Gắn Máy, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [7] Nguyễn Thị Phương - Lê Song Giang, Cơ Lưu Chất Tóm Tắt Lý Thuyết Và Bài Tập, ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) [8] Bùi Văn Ga - Trương Lê Bích Trâm, Hệ Thống Cung Cấp Biogas Cho Động Cơ Kéo Máy Phát Điện 2HP, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường, Đại học Đà Nẵng [9] Hồ Tấn Chuẩn - Nguyễn Đức Phú - Trần Văn Tế - Nguyễn Tất Tiến, Kết Cấu Tính Toán Động Cơ Đốt Trong, NXB Giáo dục 1996 CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 122 [10] Klaus Von Mitzlaff, Engines For Biogas, Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmnH, Germany, 1988 [11] Phan Minh Đức*- Kanit Wattanavichien, Study On Biogas Premixed Charge Diesel Dual Fuelled Engine, Mechanical Engineering Department, Faculty of Engineering, Chulalongkorn University, Thailand, 2007 [12] Bhavin Kanaiyalal Kapadia, Development of a Single Cylinder SI Engine for 100% Biogas Operation, Indian Institute of Science,Bangalore-560012, India, 2006 [13] Allan Bonnick, Automotive Science and Mathematics [14] Dr O M I Nwafor, Combustion Characteristics of Dual Fuel Diesel Engine using Pilot Injection Ignition, Department of Mechanical Engineering, Federal University of Technology, Owerri, Imo State, Nigeria, 2003 [15] G.H Abd Alla* - H.A Soliman - O.A Badr - M.F Abd Rabbo, Effect of Injection Timing on The Performance of a Dual Fuel Engine, Zagazig University, Cairo, Egypt, Energy Conversion and Management 43 (2002) 269-277 [16] G.H Abd Alla* - H.A Soliman - O.A Badr - M.F Abd Rabbo, Effect of Pilot Fuel on The Performance of a Dual Fuel Engine, Zagazig University, Cairo, Egypt, Energy Conversion and Management 41 (2000) 559-572 [17] James L Walsh - Jr P.E - Charles C Ross - P.E Michel S.Smith - Stephen R Harper - W Allen Wilkins, Handbook on Biogas Utilization, U.S Department of Energy Southeastern Regional Biomass Energy Program Tennesee Valley Authority Muscle Shoals, Alabama 35660, 1988 CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn Luận Văn Thạc Só 123 [18] N.Mustafi - R.R.Raine - P.K.Bansal, Biogas Fuel for Internal Combustion Engine, Department of mechanical Engineering, The University of Auckland [19] Margareta Persson - Arthur Wellinger, Biogas Upgrading and Utilisation, IEA Bioenergy, October 2006 [20] J P Trelles, Modeling And Design Optimization Of A Biogas Carburetor, B.S Thesis, Department of Mechanical Engineering, Universidad Nacional de Ingeniería, 2000 [21] Dr O M I Nwafor, Knock Characteristics Of Dual Fuel Combustion In Diesel Engines Using Natural Gas As Primary Fuel, Department of Mechanical Engineering, Federal University of Technology, Imo State, Nigeria, 2002 [22] www.biogas.org.vn [23] www.vast.ac.vn [24] www.eia.doe.gov/iea [25] www.ecc-hcm.gov.vn [26] www.i-sis.org.uk/biogaschina.php [27] www.renewables-made-in-germany.com [28] www.folkecenter.net/gb/transpost/biogas for transport/ [29] www.kinhtenongthon.com.vn [30] www.mattson.creighton.edu/CO2 [31] www.agriviet.com [32] www.energy.saving.nu/biomass/biogas.shtml CBHD: TS Nguyễn Hữu Hường HVTH: KS.Trần Hoàng Thuấn ... chọn đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu biogas động Diesel? ?? Đề tài nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu biogas, dạng nhiên liệu có khả thay nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ cho động đốt mà ta... 38 ứng dụng động sử dụng nhiên liệu xăng, dầu Diesel cải tiến lại cho phù hợp với nhiên liệu biogas Hình 4.1 : Động cải tiến để sử dụng nhiên liệu biogas Việt Nam Do đặc điểm nhiên liệu xăng Diesel. .. Những ứng dụng biogas 32 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI ĐỘNG CƠ DIESEL SANG ĐỘNG CƠ BIOGAS/ DIESEL IV.1 Giới thieäu chung 37 IV.2 Các phương n chuyển đổi động đốt sang sử dụng nhiên

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w