Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
5,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ HUY LÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẤT PHỤ GIA ĐẶC BIỆT NHẰM NÂNG CAO TÍNH NĂNG ĐỘ BỀN KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐỘNG CƠ DIESEL CÔNG SUẤT NHỎ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2008 TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 21 tháng 01 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ HUY LÂM Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/10/1980 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy MSHV: 0047214 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng chất phụ gia đặc biệt bơi trơn nhằm nâng cao tính kỹ thuật hiệu khai thác động Diesel công suất nhỏ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu kỹ thuật tribology ma sát, mài mịn, bơi trơn Phân tích sở lý thuyết ma sát, mài mịn, bơi trơn Khi sử dụng dầu bơi trơn có khơng có chất phụ gia Thực nghiệm đối chứng giải thích thơng số độ nhớt, số kiềm tổng, lượng kim loại tiêu hao, nhiên liệu tiêu hao, đường kính vết mài mịn, khối lượng tiêu hao, tải trọng phá hủy màng dầu trước sau sử dụng chất phụ gia Extra – power III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung luận văn thạc sĩ hội đồng chun ngành thơng qua Ngày TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH tháng năm TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Xin gởi lời chân thành biết ơn sâu sắc đến: Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Văn Thêm, Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM trực tiếp tận tình hướng dẫn việc nghiên cứu thực luận văn Các thầy thuộc Khoa Cơ Khí, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM Ths Trần Thắm trưởng phòng thử nghiệm hóa chất vật liệu Vilas 067 Viện Cơng Nghiệp Hóa Học Việt Nam Các bạn lớp Cao học CTM khố 2006-2008 đóng góp ý kiến, giúp đỡ, hỗ trợ để hồn thành luận văn Cùng gia đình cha, mẹ, anh, em, bạn bè ủng hộ, động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 11 năm 2008 Học viên cao học Võ Huy Lâm TÓM TẮT LUẬN VĂN Phần lớn máy móc bị khư hỏng khơng phải gãy mà mòn hư hỏng mối liên kết động Phục hồi máy móc phải tốn phí, nhiều tiền của, vật tư, hàng vạn nhân cơng phải tham gia cơng việc này, hàng vạn máy móc phân xưởng cần sữa chữa Trong lĩnh vực bảo trì máy móc khí, chủ yếu hư hỏng thay Vì việc đảm bảo cho máy móc vận hành hết suất cơng việc quan trọng kinh tế quốc dân, phương pháp cải tiến sử dụng chất bơi trơn cho có thêm phụ gia để nâng cao tuổi thọ chi tiết máy, mà quốc gia có cơng nghiệp tiên tiến ứng dụng Nhưng Việt Nam chưa ứng dụng Đó lý chúng tơi làm đề tài Luận văn sử dụng số tiêu đánh giá chất lượng dầu bôi trơn, có chưa có chất phụ gia, thấy khả nâng cao tuổi thọ chi tiết máy dầu bơi trơn Trong q trình ma sát mài mịn bơi trơn Kết luận văn trình bày tổng quan trình ma sát mài mịn bơi trơn, sở lý thuyết q trình bơi trơn thêm chất phụ gia, khảo nghiệm đối chứng với lý thuyết nêu ABSTRACT Most of mechanical elements are affected, not break, because of wear in active link To recover mechanism must cost good money A lot of workers have to this work A lot of machines need to repair in workshop In the field maintenance service, Most of mechanical elements are replaced after damage Also, to maintain machines operation is an important public economy One of method of improvements use lubricant oil additive to improve service life of machinery, nations having advanced industry applied as a new method it was reason that make this topic This thesis uses number standards for evaluation of lubricant when it have oil additive and no oil additive to analyse as a method of improvements use lubricant oil additive to improve service life of machinery and life of lubricant In the field tribology Thesis result presented general tribology, theoretical tribology when use use lubricant oil additive and experiment for the theoretics MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Chương Tổng quan kỹ thuật ma sát 1.1 Ma sát 1.1.1 Phân loại ma sát 1.1.2 Các định luật ma sát 1.1.3 Những qui luật thực nghiệm ma sát 11 1.1.4 Các phương pháp tính hệ số ma sát 16 1.2 Hao mòn cặp chi tiết ma sát 18 1.2.1 Cơ chế mòn bề mặt kim loại 18 1.2.2 Các giai đoạn mòn cặp ma sát 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng hao mòn hư hỏng 21 1.2.4 Các phương pháp tính mịn cặp ma sát 22 1.3 Bôi trơn 24 1.3.1 Quá trình nghiên cứu bôi trơn cặp chi tiết ma sát 24 1.3.2 Phân loại kỹ thuật bôi trơn 26 1.3.3 Các đại lượng đặc trưng dầu bôi trơn 26 1.3.4 Nhiệm vụ chất bôi trơn 27 1.3.5 Các lý thuyết bôi trơn 28 1.4 Ảnh hưởng chất phụ gia dầu bôi trơn 32 1.5 Tình hình nghiên cứu chất phụ gia bôi trơn để nâng cao tuổi thọ cặp chi tiết ma sát 32 1.5.1 Tình hình nghiên cứu chất phụ gia bôi trơn giới 32 1.5.2 Tình hình nghiên cứu chất phụ gia bơi trơn Việt Nam 33 1.5.3 Xác định đề tài nghiên cứu 33 1.5.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 34 Chương Cơ sở lý thuyết ma sát mài mịn sử dụng chất phụ gia dầu bơi trơn 35 2.1 Lý thuyết ma sát 36 2.1.1 Các định nghĩa ma sát 36 2.1.2 Bản chất ma sát 37 2.1.3 Sự phụ thuộc chất lượng bề mặt tiếp xúc 39 2.1.4 Biến dạng ma sát 41 2.1.5 Bám dính khuếch tán ma sát 42 2.1.6 Tác dụng chất hoạt hóa bề mặt 43 2.1.7 Quá trình phá hủy ma sát 46 2.1.8 Các tính chất lý hóa trạng thái ứng suất lớp bề mặt tiếp xúc 47 2.1.9 Trạng thái ban đầu trạng thái làm việc 50 2.1.10 Những thông số thay đổi chất lượng bề mặt 51 2.2 Lý thuyết bôi trơn 54 2.2.1 Bôi trơn giới hạn màng dầu 54 2.2.2 Cơ học hóa lý học tác dụng chất bơi trơn 57 2.3 Cơ sở lý thuyết chất phụ gia 59 2.3.1 Tổng quan chất phụ gia dầu bôi trơn 59 2.3.2 Chất phụ gia Extra – power 64 2.3.3 Các thông số lý – hóa dầu bơi trơn 67 2.3.4 Các loại phụ gia thường dùng 70 2.3.5 Chức dầu động 74 2.3.6 Độ tin cậy động 76 Chương Thực nghiệm đối chứng trước sau có chất phụ gia 77 3.1 Phân tích đánh giá chất lượng dầu động sử dụng phụ gia Extra – power tình trạng động 78 3.1.1 Mục đích thí nghiệm 78 3.1.2 Đặc điểm phụ gia Extra – Power 80 3.1.4 Điều kiện thử nghiệm 82 3.1.5 Độ nhớt 83 3.1.6 Trị số kiềm tổng 86 3.1.7 Hàm lượng kim loại tiêu hao 89 3.1.8 Lượng tiêu hao nhiên liệu 92 3.1.8 Nhận xét 93 3.2 Phân tích thử nghiệm tính chống ma sát tăng tải trọng phá hủy, giảm mài mòn extra – power 95 3.2.1 Phân tích thử nghiệm tính chống mài mịn, giảm ma sát phụ gia Extra – Power theo phương pháp ASTM D 4172 95 3.2.2 Phân tích thử nghiệm tính chống mài mịn, giảm ma sát phụ gia Extra – Power theo phương pháp ASTM D 2714 99 3.2.3 Thí nghiệm xác định tải trọng phá hủy giai đoạn mòn khốc liệt tiếp xúc điểm 102 3.2.4 Nhận xét 104 Chương Kết luận đề xuất 106 4.1 Kết luận 106 4.2 Đề xuất 107 Lời kết 108 Tài liệu tham khảo Trang LỜI MỞ ĐẦU oOo -Tính cấp thiết đề tài Phần lớn máy móc bị khƣ hỏng khơng phải gãy mà mịn hƣ hỏng mối liên kết động Phục hồi máy móc phải tốn phí, nhiều tiền của, vật tƣ, hàng vạn nhân công phải tham gia công việc này, hàng vạn máy móc phân xƣởng cần đƣợc sữa chữa Trong nghị Đại hội Đảng Cộng Sản Liên Xơ lần thứ XXIII có nhấn mạnh rằng, nhiệm vụ quan trọng đƣợc đặt cho công nghiệp nâng cao độ tin cậy tuổi thọ máy móc, dụng cụ trang thiết bị [22] Chất lƣợng làm việc thiết bị khí mà thực chất chất lƣợng làm việc cặp bề mặt tiếp xúc chịu ảnh hƣởng lớn đặc tính ma sát chúng Các ảnh hƣởng thể qua nhiệt độ làm việc, rung động, tuổi thọ độ tin cậy cặp ma sát Chúng ta biết nửa nhiên liệu dùng để chạy ôtô, đầu máy xe lửa phƣơng tiện giao thông khác thực chất để khắc phục trở lực ma sat gây nên chi tiết máy Hiệu suất nhiều thiết bị thấp chủ yếu ma sát Thí dụ hiệu suất hộp giảm tốc máy công cụ 0,7; hiệu suất truyền đai ốc – vít me 0,25 Hiện nay, ngành khí Việt Nam năm tạo tỷ USD 45 tỷ USD GDP nƣớc, nhƣng đồng thời nƣớc tiêu tỷ USD cho công tác bảo trì sữa chữa thiết bị Ta thấy việc nghiên cứu điều kiện ma sát học có ý nghĩa với công tác thiết kế chế tạo máy HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 97 Dầu thử nghiệm dầu động Shell, đƣợc pha bổ sung phụ gia Extra – Power với tỉ lệ từ 3; 4; 5; 6; % thể tích Khảo sát thiết bị bi để xác định đƣờng kính vết mài mịn Thử nghiệm đƣợc tiến hành dƣới điều kiện đƣợc xác định với có mặt chất bơi trơn thử nghiệm Trong thời gian 60 Lực đƣợc áp lên với tải trọng tƣơng ứng: 15, 30, 45 kg Từ thí nghiệm ta có bảng kết thử nghiệm bảng 3.7 Thứ Mẫu thử nghiệm Đƣờng kính trung bình vết mài mòn (mm) tự Tải trọng (kg) 15 30 45 Dầu động SAE40 SE 0,59 0,65 0,72 Dầu SAE40 SE + 3% 0,35 0,38 0.42 0,32 0,34 0,38 0,29 0,31 0,37 0,29 0,30 0,37 0,29 0,31 0,36 phụ gia Dầu SAE40 SE + 4% phụ gia Dầu SAE40 SE + 5% phụ gia Dầu SAE40 SE + 6% phụ gia Dầu SAE40 SE + 7% phụ gia Bảng 3.7 Kết thử nghiệm đường kính trung bình theo phương pháp ASTM D 4172 HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 98 Nhận xét dầu động SAE40 SE đƣờng kính trung bình vết mài mịn viên bi tăng theo tải trọng Sau pha phụ gia Extra – Power với tỉ lệ khác đƣờng kính trung bình giảm cách đáng kể Khi hàm lƣợng phụ gia Extra – Power 4% ÷ 5%, vết mài mịn bị thay đổi Khi vết mài mịn tăng theo tải trọng Để Đƣờng kính vết mài mịn (mm) tính hiệu kinh tế ta nên chọn tỉ lệ pha phụ gia 5% thể tích 0,8 0,7 0,6 0,5 dầu SAE40 0,4 dầu SAE40+3%phụ gia dầu SAE40+4%phụ gia 0,3 dầu SAE40+5%phụ gia 0,2 dầu SAE40+6%phụ gia dầu SAE40+7%phụ gia 0,1 15 30 45 Tải trọng tác dụng (kg) Hình 3.8 Biểu đồ thay đổi vết mài mịn theo tải trọng sử dụng dầu có khơng có chất phụ gia HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 99 3.2.2 Thử nghiệm tính chống mài mịn, giảm ma sát phụ gia Extra – Power phương pháp ASTM D 2714 P T Hình 3.9 Sơ đồ nguyên lý tiếp xúc cặp ma sát máy T 05 1: Hệ thống kẹp khối block mẫu thử nghiệm 2: Hệ thống áp lên khối block lực 3: Khối block mẫu thử nghiệm 4: Vòng găng nối với motor chuyển động quay 5: Bể dầu chứa dầu thử nghiệm Theo phƣơng pháp thiết bị thử nghiệm đƣợc kí hiệu T05, phƣơng pháp khối Block làm thép có độ cứng 27 HRC, với chiều cao 6,35mm, chiều rộng 15,76mm Khối block đƣợc áp lên lực 120 kg qua hệ thống áp tải Vịng găng làm thép có độ cứng 60 HRC, chiều rộng 8,15mm, đƣờng kính ∅ 35mm, đƣợc nối với motor quay với tốc độ 0,5 m/s nhúng vào dầu thử nghiệm Trong vòng giờ, nhiệt độ 300C Sau thử nghiệm xong lấy khối block xác định giảm khối lƣợng đƣờng kính vết mài mịn Mỗi lần thí nghiệm lần lấy số trung bình HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 100 Hình 3.10 Sơ đồ tiếp xúc q trình mài mịn q trình thử nghiệm Hình 3.11 Máy thử nghiệm giảm ma sát, mài mịn theo phương pháp ASTM D 2714 Viện hóa học công nghiệp Việt Nam (T05) HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 101 Thứ tự Giảm khối lƣợng Vết mài mòn Đơn vị mg mm Dầu động SAE40 SE 1,65 1,34 1,59 1,24 1,68 1,28 Trung bình 1,64 1,287 Dầu động SAE40 SE + 5% phụ gia 0,82 0,73 0,84 0,75 0,79 0.69 Trung bình 0,817 0,723 Bảng 3.8 Kết thử nghiệm theo phương pháp ASTM D 4172 Ngồi chúng tơi cịn sử dụng thiết bi: Thƣớc Pamer Nhật ( đo kích thƣớc) có độ xác 0,01mm, cân LIBROR Nhật (đo khối lƣợng) có độ xác 0,01mg HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Giá trị % Trang 102 120 100 80 60 dầu SAE40 dầu SAE + 5% phụ gia 40 20 Khối lượng Đường kính tiêu thụ (mg) vết mài mịn (mm) Hình 3.11 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng phụ gia Extra - power 3.2.3 Thí nghiệm xác định tải trọng phá hủy giai đoạn mòn khốc liệt tiếp xúc điểm Trong trình ma sát, xảy tƣợng mòn cục bộ, nhiệt độ điểm tiếp xúc tăng lên cao, đạt tới nhiệt độ nóng chảy từ 23000F ÷ 30000F thép, làm phá hủy bề mặt, ảnh hƣởng tới khả vận hành máy Do đó, dầu nhớt có tác dụng giảm tải trọng phá hủy Chúng thiết kế chế tạo máy đo tải trọng phá hủy trình tự thí nghiệm thiết kế đƣợc thực nhƣ sau: Bánh ma sát tác dụng có hình trụ đƣờng kính 𝜃42 mm làm thép CT3 đƣợc nhiệt luyện đạt độ cứng 50 HRC Bánh ma sát nhận đƣợc chuyển động quay từ động có cơng suất 400W vận tốc 700 vịng/phút qua truyền đai Con lăn có hình trụ đƣợc nối với kẹp tiếp xúc điểm với bánh ma sát, có đƣờng kính 12mm, làm thép CT3 HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 103 Hình 3.12 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý thiết bị đo tải trọng phá hủy Động điện Phễu chứa chất bôi trơn Bộ truyền đai Con lăn Bánh ma sát Cân treo Khi thí nghiệm, lăn ép chặt bánh ma sát nhờ đòn bẫy Đòn bẫy đƣợc nối với cân treo 6, nhằm xác định tải trọng tác dụng Tải trọng tăng dần bánh ma sát ngừng quay lúc tải trọng tác dụng tải trọng phá hủy Tải trọng phá hủy dựa vào kim khối lƣợng cân treo p F F Fms N HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 104 Áp lực tác dụng lên bánh ma sát lực hƣớng kính, đặt vào nhờ hệ thống địn bẫy với tỉ lệ cách tay đòn, F số cân treo F tải trọng phá hủy F / 5F Tiến hành đo F cân treo ứng với trƣờng hợp Khi dầu nhớt Shell kí hiệu SAE40 SE, pha 5% phụ gia Extra – power vào dầu, lần thí nghiệm lần ta có bảng kết sau: Thứ tự Tải trọng phá hủy tiếp xúc điểm F (kg) Dầu SAE40 Dầu SAE40 SE SE + 5% phụ gia 15,12 18,23 15,18 18,21 15,13 18,19 15,15 18,18 15,21 18,26 Trị số tb 15,79 18,22 Bảng 3.9 Kết tải trọng phá hủy máy tự chế 3.2.4 Nhận xét Nhận xét dầu động SAE40 SE đƣờng kính trung bình vết mài mòn viên bi tăng theo tải trọng Sau pha phụ gia Extra – Power với tỉ lệ khác đƣờng kính trung bình giảm cách đáng kể Khi hàm lƣợng phụ gia Extra – Power 4% ÷ 5%, vết mài mịn bị thay đổi Khi vết mài mịn tăng theo tải trọng Để tính hiệu kinh tế ta nên chọn tỉ lệ pha phụ gia 5% thể tích HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 105 Việc phân tích ảnh hƣởng phụ gia Extra – Power đến tính ma sát mài mịn chi tiết máy cho thấy đƣờng kính vết mài mịn chi tiết máy phụ thuộc vào tính vật liệu chế tạo, vào tải trọng tác dụng vận tốc chuyển động thời gian làm việc trình ma sát Nhƣng điều kiện làm việc, theo phƣơng pháp ASTM D 4714 dầu động SAE40 SE + 5% phụ gia Extra – Power làm giảm đƣờng kính vết mài mịn 43,82%, khối lƣợng tiêu hao kim loại giảm 51.18% so với Dầu động SAE40 SE trình ma sát Dầu động SAE40 SE + 5% phụ gia Extra – Power làm tăng 15,38% tải trọng phá hủy so với dầu động SAE40 SE Nhƣ bổ sung thêm phụ gia Extra – Power khả chịu tải chi tiết máy đƣợc nâng cao, làm tăng độ bền của chi tiết máy HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 106 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Qua việc phân tích sở lý thuyết, khảo sát tính chất cơ, lý, hóa dầu bơi trơn động SAE40 SE, trƣớc sau thêm chất phụ gia Extra – Power đƣợc trình bày rút số kết luận sau: Khi pha thêm 5% phụ gia Extra – Power tính chất hóa lý dầu thay đổi không đáng kể, số TBN giảm 1,02% phản ánh chất chất phụ gia, nhiên tính chất dầu khơng thay đổi, với phẩm cấp SE dầu Điều có nghĩa pha thêm 5% phụ gia Extra – Power đảm bảo tính dầu bơi trơn Độ nhớt, bổ sung thêm 5% phụ gia Extra – Power vào dầu bơi trơn độ nhớt giảm chậm hơn, giảm từ 25% ÷ 30% So với trƣờng hợp không sử dụng thêm phụ gia Điều có nghĩa bổ sung thêm phụ gia màng dầu trở nên bền hơn, làm tăng khả kín khít piston xylanh, làm giảm nhiên liệu lót vào buồng đốt Trị số kiềm tổng, bổ sung thêm 5% phụ gia Extra – Power vào dầu bôi trơn, trị số kiềm tổng giảm nhiều so với so với trƣờng hợp không bổ sung thêm phụ gia Nhƣ vậy, xét trị số kiềm tổng dầu bị biến chất nhanh hơn, làm giảm tuổi thọ dầu Hàm lƣợng kim loại, trƣờng hợp sử dụng thêm chất phụ gia hàm lƣợng kim loại giảm nhiều, giảm từ 21,4 ÷ 59,9%, so với trƣờng hợp không sử không bổ sung thêm phụ gia Điều giải thích có thêm chất phụ gia khả bám dính nguyên tố kim loại tốt hơn, màng dầu bảo vệ bền hơn, làm giảm ma sát mài mòn, nâng cao tuổi thọ chi tiết máy làm việc Mức độ tiêu tốn nhiên liệu, bổ sung thêm 5% phụ gia Extra – Power vào dầu bôi trơn, lƣợng tiêu tốn nhiên liệu giảm đáng kể từ 4,6% ÷ 6,3% Tùy thuộc vào loại xe HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 107 Việc phân tích ảnh hƣởng phụ gia Extra – Power đến tính ma sát mài mòn chi tiết máy cho thấy đƣờng kính vết mài mịn chi tiết máy phụ thuộc vào tính vật liệu chế tạo, vào tải trọng tác dụng vận tốc chuyển động thời gian làm việc trình ma sát Nhƣng điều kiện làm việc, theo phƣơng pháp ASTM D 4714 dầu động SAE40 SE + 5% phụ gia Extra – Power làm giảm đƣờng kính vết mài mòn 43,82%, khối lƣợng tiêu hao kim loại giảm 51.18% so với Dầu động SAE40 SE trình ma sát Dầu động SAE40 SE + 5% phụ gia Extra – Power làm tăng 15,38% tải trọng phá hủy so với dầu động SAE40 SE Thực tế nhu cầu sử dụng chất phụ gia đặc biệt nhằm nâng cao tính độ bền kỹ thuật hiệu khai thác chi tiết cặp ma sát cần thiết Nó giúp cho trình cải tiến chất lƣợng, nâng cao tuổi thọ chi tiết Làm cho suất sử dụng máy móc đƣợc nâng cao, cải thiện kinh tế đất nƣớc Tôi hy vọng đề tài áp dụng vào thực tế 4.2 ĐỀ XUẤT Đề tài mở hƣớng ứng dụng chất phụ gia dầu bơi trơn để tính độ bền hiệu sử dụng khác dầu bôi trơn khơng có chất phụ gia có chất phụ gia q trình ma sát mài mịn chi tiết máy Tuy nhiên tính đa dạng vấn đề điều kiện cho phép học viên chi nghiên cứu dầu động SAE40 SE chất phụ gia Extra – Power Do học viên đề xuất hƣớng phát triển tiếp dựa đề tài nhƣ sau: Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng chất phụ gia dầu bôi trơn khác nhƣ DURALUBE Mỹ sản xuất chất XADO Nga sản xuất điều kiện làm việc cụ thể Xác định chế độ làm việc tối ƣu sử dụng chất phụ gia dầu bôi trơn Nhƣ vận tốc, áp lực, nhiệt độ làm việc… HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 108 Khảo sát ảnh hƣởng vật liệu nhƣ phần phần hóa học, cấu trúc, tính chất học chi tiết ma sát đến hệ số ma sát cƣờng độ mịn q trình ma sát mài mòn Lời kết Trong suốt học kỳ vừa qua nổ lực, phấn đấu thân hƣớng dẫn tận tình q thầy cơ, bạn bè, gia đình đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Thêm Ths Trần Thắm trƣởng phịng thử nghiệm hóa chất vật liệu Vilas 067 Viện Cơng Nghiệp Hóa Học Việt Nam Luận văn hoàn thành mục tiêu đề Qua nội dung trình bày trên, khơng thể khơng tránh khỏi sai xót, học viên mong đóng góp, phê bình q thầy hội đồng mong q thầy cho học viên đƣợc trình bày bảo vệ luận văn tốt nghiệp Trân thành cảm ơn trân trọng! HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 109 Tài liệu tham khảo R D Arnell, P B Davies, J Halling, T L T L Whomes, Tribology Principles and Design Applications, Macmillan, 5, 1990 I V, Kragesky,V V ALISIN, Friction Wear Lubrication, Mir Publisher, Moscow, 1981 J A William, Engineering Tribology, Publisher in united state of oxford university, Press Inc New York 1996 Hort Czichos, Karl, Heinzhabig, Tribologie Hanbuch, Reibung Und Verschleiss Wiesbaden, Berlin, 1992 Website: www.Xado.com Website: www.vietnam.com Website: www.america.com Website: http://ep.espacenet.com/advancedSearch Website: http://scholar.google.com.vn 10 M J Neale Butterwaths, Trybolog, Handbook, London.1973 11 K Feldman, M Fritz, G Hahner, A Marti and N D Spencer, Surface Forces, Surface Chemistry And Tribology, The 3rd Internationnal Symposium on High Performance of Tribosystem, Proceedings Korea, May 2000 12 D Bhelinski, L Slusarski, Structural Aspects of Frition in Polymer Materials, The 2nd World Tribology Congres, Vienne, September 2001 13 PGS.TS Quách Đình Liên, Lý thuyết ma sát bôi trơn, Trƣờng đại học Thủy sản 1997 14 VS.GS TSKH Nguyễn Anh Tuấn, TS Phạm Văn Hùng, Ma Sát Học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005 15 PGS.TS Nguyễn Doãn Ý, Ma Sát Bơi Mịn Trơn Trybology, Nhà xuất xây dựng, Trƣờng đại học Bách Khoa, Hà Nội HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Trang 110 16 VS GS TSKH Nguyễn Anh Tuấn, PGS TS Nguyễn Văn Thêm, Ma Sát Học Trybology, Trƣờng đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật, TP HCM 10 1995 17 Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, Trƣờng đại học Bách Khoa TP HCM 1993 18 Mai Văn Tịnh, Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Xado nhằm tăng tuổi thọ máy móc thiết bị khí, luận văn thạc sĩ trƣờng đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2004 19 Lê Bá Khang, Nghiên cứu ma sát mài mòn trục thép – bạc trượt COPOLYME sử dụng thiết bị lượng tàu thủy, Luận án tiến sĩ kỹ thuật trƣờng đại học Thủy Sản, Nha Trang 2005 20 Th S Phùng Chân Thành, Nghiên cứu bôi trơn bề mặt ma sát vật liệu rắn, Báo cáo đề tài cấp sở, Trƣờng đại học Bách Khoa TP HCM 1998 21 VS.GS TSKH Nguyễn Anh Tuấn, PGS.TS Nguyễn Văn Thêm, Kỹ thuật ma sát biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1990 22 B I Koxtexke, Ngƣời dịch Nguyễn Hữu Dũng, Ma sát bơi trơn hao mịn máy móc, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1990 23 PGS.TS Nguyễn Doãn Ý, Lưu biến học, Nhà xuất xây dựng, 2005 24 Annual book ASTM Standards, Vol 1989 25 Kiểm tra đánh giá dầu động qua sử dụng, Tổng công ty dầu khí Việt Nam, Hà Nội 1998 HVTH: VÕ HUY LÂM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên: Võ Huy Lâm Ngày tháng năm sinh: 30/10/1980 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: Võ Luận, Khóm1, Xã Bình Ngọc, Thành Phố Tuy Hịa Tỉnh Phú Yên Điện thoại: 01699004414, 057 825602 Email: vohuylam80@yahoo.com Q TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CƠNG TÁC - Từ năm 1998 đến 2003: sinh viên khoa Cơ Khí trường Đại Học Bách khoa Tp HCM - Từ năm 2003 đến 2007: Là nhân viên kỹ thuật trung tâm kinh doanh bảo hành máy may ZUKI - Từ 2006 đến nay: Học viên cao học Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM ... ngành: Công nghệ chế tạo máy MSHV: 0047214 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng chất phụ gia đặc biệt bôi trơn nhằm nâng cao tính kỹ thuật hiệu khai thác động Diesel công suất nhỏ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI... chọn hƣớng nghiên cứu đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu ứng dụng chất phụ gia đặc biệt bôi trơn nhằm nâng cao tính kỹ thuật hiệu khai thác động Diesel công suất nhỏ ‟ 1.5.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn... Đƣa hƣớng nghiên cứu chất phụ gia đặc biệt dầu bơi trơn nhằm nâng cao tính kỹ thuật hiệu khai thác cặp ma sát để nâng cao tuổi thọ độ tin cậy máy móc, dụng cụ trang thiết bị ngành công nghiệp