1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Trắc nghiệm Lý

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 8 : Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khiA. đổi chiều dòng điện ngược lại.[r]

(1)

ĐỀ ƠN TẬP VẬT LÍ 11 - SỐ 3 Chủ đề 1: Lực từ- Cảm ứng từ

F = B I l sinα

Câu 1: Từ trường dạng vật chất tồn không gian và

A tác dụng lực hút lên vật. B tác dụng lực điện lên điện tích.

C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện. D tác dụng lực đẩy lên vật đặt nó. Câu 2: Lực sau khơng phải lực từ?

A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng.

B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam

C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhôm mang dòng điện. D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.

Câu 3: Cho hai dây dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy qua dây dẫn

A hút nhau. D đẩy nhau. C không tương tác. D dao động. Câu 4: Từ trường từ trường mà đường sức từ đường

A thẳng. B song song

C thẳng song song. D thẳng song song cách nhau.

Câu 5: Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều

A từ trái sang phải. B từ xuống dưới. C từ ngoài. D từ vào trong.

Câu 6: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu lực từ N Sau cường độ dịng điện thay đổi lực từ tác dụng lên đoạn dây 20 N Cường độ dòng điện

A tăng thêm 4,5 A. B tăng thêm A. C giảm bớt 4,5 A. D giảm bớt A.

Câu 7: Một đoạn dây dẫn CD = l mang dòng điện I chạy qua đặt từ trường cho CD song song với đường sức từ Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD

A F= BIlcos α. B F=0. C F= BISsin α. D F= Bil.

Câu : Một dịng điện đặt từ trường vng góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi

A đổi chiều dòng điện ngược lại. B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.

C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ. D quay dịng điện góc 90° xung quanh đường sức từ.

Câu 9: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng hướng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều

A thẳng đứng hướng từ xuống dưới. B thẳng đứng hướng từ lên.

(2)

Câu 10: Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt từ trường hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A Lực từ tác dụng lên đoạn dây 4,5.10–2 N.

Cảm ứng từ từ trường có độ lớn

A 0,4 T. B 0,8 T. C 1,0 T. D 1,2 T.

Câu 11: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng

A 18 N. B 1,8 N. C 1800 N. D N.

Câu 12: Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dòng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn

A 19,2 N. B 1920 N C 1,92 N. D N.

Câu 13: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt từ trường 0,1 T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn

A 0,50. B 300. C 450. D 600

Câu 14: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện A đặt từ trường chịu lực điện 8 N Nếu dòng điện qua dây dẫn 0,5 A chịu lực từ có độ lớn

A 0,5 N. B N. C N. D 32 N.

Câu 15: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

(3)

Chủ đề 2: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

a Dây thẳng: B=2.10

−7I

r b Dây tròn : B=2.π 10

−7 I

R N c. Ống dây:

B= 4.π N l I

Câu 1: Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây?

A vng góc với dây dẫn.

B tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn. C tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.

Câu 2: Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân khơng sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm

A 2.10-7/5 T. B 3.10-7 T. C 4.10-6 T. D 5.10-7 T.

Câu 3: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4π μT Nếu dòng điện qua giảm A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vịng dây

A 0,6π μT. B 0,2π μT. C 0,3π μT. D 0,5π μT.

Câu 4: Một dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân khơng sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm

A 4.10-6 T. B 2.10-7/5 T. C 5.10-7 T. D 3.10-7 T.

Câu 5:Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện A có cảm ứng từ

0,4 μ T

Nếu cường độ dòng điện dây dẫn tăng thêm 10 A cảm ứng từ điểm có giá

trị

A 0,8 μT. B 1,2 μT. D 0,2 μT. D 1,6 μT.

(4)

A π mT. B π mT. C mT. D mT.

Câu 7: Một ống dây có dịng điện 10A chạy qua cảm ứng từ lịng ống 0,2T Nếu dịng điện ống 20A độ lớn cảm ứng từ lòng ống

A 0,4 T. B 0,8 T. C 1,2 T. D 0,1 T.

Câu 8: Một ống dây có dịng điện 4A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lòng ống 0,04T Để độ lớn cảm ứng từ lịng ống tăng thêm 0,06T dịng điện ống phải

A 10 A. B A. C A. D 0,06 A.

Câu 9: Tìm phát biểu sai cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy vòng dây tròn gây tâm

A phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét B phụ thuộc vào cường độ dòng điện C phụ thuộc vào bán kính dịng điện

D độ lớn 2 π 10

−7 I

RN đặt khơng khí.

Câu 10: Một dây dẫn dài căng thẳng, dây uốn thành vịng trịn bán kính R = cm, chỗ chéo dây dẫn cách điện ( hình vẽ )

Dịng điện chạy dây có cường độ A Cảm ứng từ tâm vịng trịn dịng điện gây có độ lớn

A 7,3.10–5 T. B 6,6.10–5 T. C 3,57.10–5 T. D 6,9.10–5 T.

Câu 11: Một dịng điện có cường độ I = 7,5 A chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ do dịng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10–5 T Điểm M cách dây khoảng

(5)

Câu 12: Một ống dây dài 100 cm, cường độ dòng điện chạy qua vòng dây 2A cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10–4 T Số vòng dây ống dây là

A 500. B 995. C 1990. D 497.

Câu 13: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4π μT Nếu dòng điện qua giảm A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vòng dây

A 0,3π μT. B 0,5π μT. C 0,2π μT. D 0,6π μT.

Câu 14: Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang dòng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống

A π mT. B π mT. C mT. D mT.

Câu 15: Một ống dây có dịng điện 10 A chạy qua cảm ứng từ lòng ống 0,2 T Nếu dịng điện ống 20 A độ lớn cảm ứng từ lòng ống

A 0,4 T. B 0,8 T. C 1,2 T. D 0,1 T.

Câu 16: Một điểm cách dây dẫn dài vơ hạn mang dịng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ

1,2 μ T

Một điểm cách dây dẫn 60 cm có độ lớn cảm ứng từ là

A 0,4 μT. B 0,2 μT. C 3,6 μT. D 4,8 μT.

(6)

Chủ đề 3: Lực Lo-ren-xơ

f

L

= |

q| v B sin α

Câu 1: Lực Lo – ren – xơ A lực Trái Đất tác dụng lên vật. B lực điện tác dụng lên điện tích. C lực từ tác dụng lên dòng điện.

D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường. Câu 2: Độ lớn lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào

A giá trị điện tích. B độ lớn vận tốc điện tích. C độ lớn cảm ứng từ. D khối lượng điện tích.

Câu 3: Khi vận độ lớn cảm ứng từ độ lớn vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lo – ren – xơ

A tăng lần. B tăng lần. C không đổi. D giảm lần. Câu 4: Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vng góc với đường sức vào

một từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A N B 104 N. C 0,1 N. D N.

Câu 5: Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với đường sức từ vào một

từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A 2,5 mN. B 25

2

mN C 25 N. D 2,5 N.

Câu 6: Một điện tích bay vào từ trường với vận tốc 2.105 m/s chịu lực Lo – ren –

xơ có độ lớn 10 mN Nếu điện tích giữ nguyên hướng bay với vận tốc 5.105 m/s vào độ

lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A 25 mN. B mN. C mN. D 10 mN.

Câu 7: Một hạt tích điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s lực Lorenxo tác dụng lên

hạt có giá trị F1 = 2.10-6 N Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 m/s lực Lo-ren-xơ tác

(7)

A 2.10-5 N. B 3.10-5 N. C 4.10-5 N. D 5.10-5 N.

Câu 8: Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu vo = 2.105 m/s vng góc với véc - tơ cảm ứng từ Lực Lorenxo tác dụng vào electron

A 6,4.10-15 N B 3,2.10-15 N C 4,8.10-15 N D 5,4.10-5 N.

Câu 9: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng khơng gian có B = 0,02 T theo

hướng hợp với véc - tơ cảm ứng từ góc 30° Lực Lorenxo tác dụng lên proton A 2,4.10-15 N B 3.10-15 N C 3,2.10-15 N D 2.6.10-15 N.

Câu 10: Một electron bay vng góc với đường sức từ từ trường có độ lớn 5.10-2 T

thì chịu lực Lorenxo có độ lớn 1,6.10-14 N Vận tốc eletron bay vào là

A 106 m/s B 2.106 m/s C 2,5.106 m/s D 3.106 m/s.

Câu 11: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào từ trường B = 0,01T chịu tác

dụng lực Lorenxơ 16.10-16N Góc hợp véctơ vận tốc hướng đường sức từ trường là

A 600 B 300 C 900 D.450.

Câu 12: Hai điện tích q1 = 10μC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường

đều Lực Lorenxơ tác dụng lên q1 q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2

(8)

Câu 13: Độ lớn lực Lorenxơ không phụ thuộc vào đại lượng nào?

A giá trị điện tích B độ lớn vận tốc C độ lớn cảm ứng từ D khối lượng điện tích

Câu 14: Hỏi hạt mang điện chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ trường khơng?

A Có thể, hạt chuyển động vng góc với đường sức từ từ trường đều. B Khơng thể, hạt chuyển động ln chịu lực tác dụng vng góc với vận tốc. C Có thể, hạt chuyển động dọc theo đường sức từ trường đều.

D Có thể, hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường góc không đổi.

Câu 15: Phát biểu sai phương lực Lorenxơ

A vng góc với véc tơ vận tốc điện tích B vng góc với véc tơ cảm ứng từ.

C vng góc với mp chứa véc tơ vận tốc véc tơ cảm ứng từ D vng góc với mp thẳng đứng.

Câu 16: Trong từ trường có chiều từ ngồi, điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Lorenxơ có chiều

A từ lên B từ xuống dưới. C từ D từ trái sang phải.

Câu 17: Khi độ lớn cảm ứng từ, vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lorenxơ A tăng lần B tăng lần

C không đổi D giảm lần.

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w