1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sgd-2017-1291-HD hoi thao PPBTNB 2017.doc

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Năm học 2017-2018 tất cả giáo viên dạy các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở các trường THCS, THPT trong 1 tháng dạy ít nhất 1 tiết/môn học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” (Sở sẽ kiểm[r]

(1)

UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số:1291/SGDĐT-GDTrH V/v hội thảo tổ chức dạy học theo

phương pháp “Bàn tay nặn bột”

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nam, ngày 11 tháng năm 2017 Kính gửi: - Hiệu trưởng trường trung học phổ thông;

- Trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện, thành phố

Thực Công văn 1223/SGDĐT-GDTrH ngày 29 tháng năm 2017 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017-2018, Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn dạy học tổ chức hội thảo theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” mơn: Vật lí, Hố học, Sinh học sau:

I Mục đích yêu cầu

- Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kỹ học sinh theo Công văn 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác

- Hiểu sở khoa học lí thuyết thực tiễn triển khai dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường THCS, THPT

- Sử dụng thành thạo nguyên tắc, quy trình (các bước) áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

II Nội dung hội thảo

1 Phân tích thuận lợi, khó khăn, tiết dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, kết triển khai dạy theo phương pháp nhà trường

2 Thống kế hoạch học (giáo án), tiến trình (các bước) dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” môn Vật lí, Hóa học, Sinh học (chú ý tính đặc thù môn học)

3 Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn KHTN chương trình cấp THCS, THPT Cụ thể với chương trình hành mơn học: Vật lí, Hóa học, Sinh học giáo viên xây dựng, thiết kế chủ đề dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” tồn chương trình cấp học

4 Đề xuất kinh nghiệm thực tế, giải pháp thiết thực hiệu quả, kiến nghị với cấp quản lý giáo dục công tác đạo, triển khai dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

III Chương trình hội thảo cấp trường, cụm trường, cấp phịng

Năm học 2017-2018 tổ chức hội thảo trường THCS, THPT sau rút kinh nghiệm tổ chức cấp phòng (đối cấp THCS), cấp cụm trường (đối cấp THPT) Hội thảo tổ chức làm phần:

Phần 1: Mỗi môn dạy tiết minh họa theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phần 2: Các giáo viên tham dự Hội thảo chia sẻ, trao đổi, rút kinh nghiệm theo nội dung mục II

(2)

- Các trường THCS, THPT xây dựng kế hoạch hội thảo báo cáo phòng GDĐT (đối cấp THCS) Sở GDĐT (đối cấp THPT)

- Thời gian hội thảo: Hiệu trưởng trường THCS, THPT định dựa nguồn lực giáo viên điều kiện nhà trường

- Năm học 2017-2018 tất giáo viên dạy mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường THCS, THPT tháng dạy tiết/mơn học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” (Sở kiểm tra triển khai nội dung trường THCS, THPT năm học)

2 Tổ chức hội thảo cấp phòng GDĐT, cụm trường THPT

- Trưởng phòng GDĐT, cụm trưởng trường THPT xây dựng kế hoạch hội thảo cấp phòng (đối phòng GDĐT) cấp cụm (đối cấp THPT), báo cáo Sở GDĐT trước 20/9/2017

- Thời gian tổ chức:

+ Hội thảo cấp cụm trường THPT thời gian sinh hoạt chuyên môn lần theo cụm trường Công văn 1451/SGDĐT-GDTrH ngày 04/10/2016

+ Hội thảo cấp phòng trưởng phòng GDĐT tự định đội ngũ giáo viên, tình hình cơng việc phòng GDĐT

3 Yêu cầu: Các tiết dạy minh họa buổi hội thảo cấp phòng GDĐT, cấp cụm trường THPT phải có ghi âm, ghi hình tiết dạy theo bước dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” ghi vào đĩa CD gửi Sở GDĐT sau kết thúc hội thảo (ông Lê Minh Thuấn nhận)

Sở GDĐT yêu cầu đơn vị triển khai thực hiện, trình thực có vướng mắc liên hệ Phịng Giáo dục Trung học (ông Lê Minh Thuấn) để hỗ trợ giải giải

KT GIÁM ĐỐC

Nơi nhận PHÓ GIÁM ĐỐC

- Lãnh đạo Sở (để báo cáo); (Đã ký) - Như kính gửi (để thực hiện);

- Lưu: VT, GDTrH

(3)

PHỤ LỤC: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”

(Phụ lục kèm theo Công văn 1291 /SGDĐT-GDTrH ngày 11 /9/2017) 1 Các bước dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề.

- Là tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học

- Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học

- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức từ trải nghiệm kiến thức biết kích thích tính tị mị học sinh

- Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng Bước 2: Hình thành câu hỏi học sinh.

- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật, tượng

- Giáo viên cho học sinh trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, … - Giáo viên không thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết, thiết kế phương án thực nghiệm. a) Đề xuất câu hỏi.

- Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi nghiên cứu

- Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ học sinh đặt câu hỏi liên quan đến học để giúp học sinh so sánh với kiến thức biết

b) Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.

- Từ câu hỏi học sinh, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh đề nghị em đề xuất thực nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi

- Giáo viên ghi lên bảng đề xuất học sinh để ý kiến sau không trùng lặp

- Khuyến khích học sinh tự đánh giá ý kiến ý kiến giáo viên nhận xét

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu

- Quan sát tranh mơ hình ưu tiên thực nghiệm vật thật

- Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi

- Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ học sinh đặt câu hỏi liên quan đế học để giúp học sinh so sánh

Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức mới

Sau thực thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu câu trả lời giải quyết, giả thuyết kiểm chức, kiến thức hình thành Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học

2 Nguyên tắc dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột"

(4)

- Trong trình học tập, học sinh lập luận đưa lý lẽ, thảo luận ý kiến kết đề xuất, xây dựng kiến thức cho mình, hoạt động dựa sách không đủ

- Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức theo học nhằm cho em có tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình dành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh

- Mỗi học sinh có thí nghiệm học sinh trình bày theo ngơn ngữ riêng

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:32

Xem thêm:

w