LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

29 260 0
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG I. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1. Khái niệm, bản chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng. - Khái niệm chi phí sản xuất - Khái niệm chi phí sản xuất C Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựngtoàn bộ toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện công tác xây dựng nhằm tạo ra các loại sản phẩm khác nhau theo mục dích kinh doanh cũng như theo hợp đồng giao nhận thầu đã ký kết. - Nội dung kinh tế của chi phí sản xuất Cũng giống như các ngành sản xuất khác, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng cũng bao gồm các yếu tố: chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí khác bằng tiền. Các khoản chi phí này được kế toán theo dõi, kiểm tra quy nạp thành 4 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung để phục vụ cho yêu cầu tính toán, phân tích giá thành công trình xây dựng. 2. Phân loại chi phí sản xuất: * Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố Căn cứ vào đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành chi phí ban đầu chi phí luân chuyển nội bộ - Chi phí ban đầu: là các chi phídoanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị trước để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí ban đầu chia ra thành Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền * Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích hoạt động công dụng kinh tế Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh được chia ra thành: - Chi phí sản xuất: là toàn bộ hao phí về lao động sống cần thiết, lao động vật hoá các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sử dụng máy thi công Chi phí sản xuất chung - Chi phí ngoài sản xuất bao gồm: Chi phí bán hàng Chi phí quản doanh nghiệp * Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với từng thời kỳ tính kết quả kinh doanh Theo mối quan hệ giữa chi phí với từng thời kỳ tính kết quả kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành: - Chi phí sản phẩm: là những chi phi gắn liền với các sản phẩm hoặc quá trình mua hàng hoá để bán. Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung. - Chi phí thời kì: là các chi phí để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, không tạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng chi phí quản doanh nghiệp * Phân loại chi phí sãn xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động: Theo cách này, chi phí được chia thành - Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí thay đổi tỉ lệ với mức hoạt động của đơn vị. Mức hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số giờ máy hoạt động, doanh thu bán hàng thực hiện .Tỷ lệ có thể là tỷ lệ thuận trong một phạm vi hoạt động nhất định. Thuộc loại chi phí khả biến này thì có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng trả đại . - Chi phí bất biến (định phí hay chi phí cố định): là những chi phívề tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị. - Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố định phí biến phí. Ví dụ chi phí thuê phương tiện vận tải, chi phí điện thoại, điện năng . II. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng. Để có thể tiến hành tổ chức kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tính giá sản phẩm, kế toán phải nắm vững nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm. Theo chế độ quy định về hạch toán hiện nay, khi tính vào giá sản xuất sản phẩm, chỉ được hạch toán 4 khoản sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí sử dụng máy thi công. + Chi phí sản xuất chung. Về chi phí bảo hành chi phí quản doanh nghiệp đều là những chi phí sản xuất phí phục vụ cho sản xuất, liên quan gián tiếp đến sản xuất, nhưng về kỹ thuật hạch toán vận dụng nguyên tắc thận trọng trong kế toán nên những chi phí sản xuất này được tính cho giá thành toàn bộ sản phẩm bán ra. Điều này cũng không có gì mâu thuẫn với bản chất của giá thành bởi vì đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, giá thành của sản phẩm được đảm bảo chứa đựng các chi phí sản xuất của doanh nghiệp xuất ra cần bù đắp. Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bảo hành + Chi phí quản doanh nghiệp Việc xác định nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong việc tính đúng, tính đủ hợp chi phí vào giá thành sản phẩm, cũng như bảo đảm tính nhất quán trong công tác hạch toán. 2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtphạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuất phát sinh cần được tổ chức tập hợp theo đó. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí công dụng của chi phí trong sản xuất. Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu trình độ quản kinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt. Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm. Trong sản xuất xây dựng, do đặc điểm sản phẩmtính đơn chiếc nên đối t- ượng hạch toán chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng hoặc cũng có thể là một hạng mục công trình, một bộ phận của một hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình, một ngôi nhà trong một dãy nhà. 3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng. Tuỳ theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng tổng hợp mà kế toán viên có thể lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí cho phù hợp. Có hai phương pháp tập hợp cơ bản là: * Phương pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tượng, trên cơ sở đó, kế toán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng đối tượng liên quan ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc các chi tiết theo đúng đối tượng. Phương pháp ghi trực tiếp đảm bảo việc tập hợp chi phí theo đúng đối tượng chi phí với mức độ chính xác cao. * Phương pháp phân bổ gián tiếp: được sử dụng khi một loại chi phí sản xuất phí có liên quan đến nhiều đối tượng mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được. Phương pháp này đòi hỏi phải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, trên cơ sở đó tập hợp các chứng từ kế toán theo từng địa điểm phát sinh chi phí (tổ, đội sản xuất, công trường .). Sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính toán phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan. xTi T C Ci n i ∑ = = 1 1 Trong đó: C i : chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng thứ i C: tổng chi phí sản xuất tổng hợp cần phân bổ. ∑ n i i T : tổng đối tượng tiêu chuẩn cần để phân bổ. T i : đối tượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ của i. Tất cả các khoản mục chi phí đều được tổng hợp theo 2 phương pháp trên nhưng do đặc điểm của sản xuất xây dựng nên chủ yếu áp dụng phương pháp tổng hợp trực tiếp. Mỗi khoản mục phân bổ gián tiếp đều có tiêu chuẩn phân bổ. 3.1. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây dựng (không bao gồm vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công cho quản đội công trình) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải tính theo giá thực tế khi xuất dùng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất xây dựng gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm xây dựng. - Chi phí nguyên vật liệu chính: bao gồm những nguyên liệu, vật liệu, nửa thành phẩm mua ngoài, vật kết cấu .mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Ví dụ: xi măng, sắt, thép, bê tông đúc sẵn . Thường chi phí nguyên vật liệu chính có liên quan trực tiếp với từng đối tư- ợng tập hợp chi phí do đó được tập hợp theo phương pháp tập hợp trực tiếp. Với chi phí nguyên vật liệu chính sử dụng có liên quan tới nhiều đối tượng chịu chi phí thì phải dùng phương pháp phân bổ gián tiếp. Tiêu chuẩn phân bổ hợp nhất là định mức tiêu hao chi phí nguyên vật liệu chính. Khi tính chi phí nguyên vật liệu chính vào chi phí sản xuất trong kỳ chỉ được tính trị giá của nguyên vật liệu chính đã thực tế sử dụng cho sản xuất. Nếu trong kỳ sản xuất có những nguyên vật liệu chính đã xuất dùng nhưng chưa sử dụng hết vào sản xuất thì phải được loại trừ ra khỏi chi phí sản xuất trong kỳ bằng các bút toán điều chỉnh thích hợp. - Chi phí vật liệu phụ: bao gồm những thứ vật liệu mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bề ngoài của sản phẩm, góp phần tăng thêm chất lượng, thẩm mỹ của sản phẩm hoặc đảm bảo cho hoạt động sản xuất tiến hành thuận lợi hoặc phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật công nghệ, nhu cầu bảo quản sản phẩm. Ví dụ: bột màu, đinh, thuốc nổ . Các loại vật liệu phụ trong sản xuất xây lắp thường gồm nhiều loại phức tạp, công dụng đối với sản xuất đa dạng. Việc xuất dùng vật liệu phụ thường liên quan tới nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau nên chi phí vật liệu phụ thường sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp. Đối với những vật liệu phụ có định mức chi phí thì căn cứ vào định mức chi phí để làm tiêu chuẩn phân bổ. Nếu không xác định định mức chi phí vật liệu phụ thì sẽ chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp, thường dùng tiêu chuẩn mức tiêu hao thực tế của vật liệu chính (nếu tiêu hao vật liệu phụ tương ứng với tiêu hao vật liệu chính) - Chi phí nhiên liệu: Trong sản xuất xây dựng, đối với các công trình cầu đường giao thông, dùng nhiên liệu để nấu nhựa rải đường, chi phí nhiên liệu sẽ được tính vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Phương pháp phân bổ chi phí nhiên liệu cũng giống như với vật liệu phụ đã trình bày ở trên. * TK sử dụng: TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bên nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xây dựng, sản xuất công nghiệp, kinh doanh dịch vụ trong kỳ hạch toán. Bên có: - Trị giá nguyên liệu, vật liệu dùng không hết được nhập lại kho - Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động xây lắp. Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ Tài khoản 621 phải được mở chi tiết theo từng đối tượng sử dụng nguyên liệu, vật liệu. * Phương pháp kế toán: - Khi xuất vật liệu xây dựng sử dụng cho các công trình, hạng mục công trình, kế toán tính theo giá thực tế, ghi: Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu. + Trong trường hợp vật liệu mua về sử dụng ngay cho các công trình, hạng mục công trình thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, ghi: Nợ TK 621 Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 331, 111, 112 + Trường hợp mua vật liệu về sử dụng ngay cho các công trình, hạng mục công trình thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, ghi: Nợ TK 621 Có TK 331, 111, 112 - Nếu doanh nghiệp xây dựng giao khoán cho đơn vị trực thuộc không tổ chức hạch toán kế toán riêng, khi doanh nghiệp tạm ứng cho đơn vị nhận khoán một số tiền, ghi: Nợ TK 141 - Tạm ứng Có TK 111 + Khi quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng giao khoán nội bộ hoàn thành đã bàn giao được duyệt thì ghi riêng phần chi phí NVL trực tiếp: Nợ TK 621 (Theo giá chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 141 - Số đã tạm ứng về chi phí vật liệu Trường hợp thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, kế toán ghi: Nợ TK 621 Có TK 141 - Trường hợp số vật liệu xuất ra không sử dụng hết cho hoạt động xây dựng, cuối kỳ nhập lại kho, ghi: Nợ TK 152 Có TK 621 - Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu cho từng công trình, hạng mục công trình theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp, kế toán ghi: Theo phương pháp khai thường xuyên Nợ Tk 154 Có TK 621 Theo phương pháp kiểm định kỳ Nợ TK 631 Có TK 621 3.2. Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: * Nội dung chi phí nhân công trực tiếp Bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho số ngày cho số ngày công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp, công nhân phục vụ xây lắp, kể cả công nhân vận chuyển bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng thi công công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trường thi công, không phân biệt công nhân trong danh sách hay thuê ngoài. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp phải tôn trọng những quy định sau: - Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì phải hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc về lao động tiền lương. Trong điều kiện sản xuất xây lắp không cho phép tính trực tiếp chi phí nhân công cho từng công trình thì kế toán phải phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng theo tiền lương định mức hay giờ công định mức. - Các khoản chi phí trích theo tiền lương phải trả của công nhân trực tiếp xây lắp (BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính vào chi phí sản xuất chung. * TK sử dụng: TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK TK 622 không có số dư cuối kỳ. * Phương pháp kế toán: - Căn cứ vào bảng tính tiền lương phải trả cho công nhân, kế toán ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334 - Phải trả công nhân viên - Trường hợp tạm ứng để thực hiện giá trị khoán nội bộ (đơn vị nhận khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng). Khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp đã hoàn thành bàn giao được duyệt thì riêng phần chi phí nhân công trực tiếp sẽ ghi: Nợ TK 622 Có TK 141 - Cuối kỳ, kế toán tính, phân bổ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp, kế toán ghi: Theo phương pháp khai thường xuyên: [...]... TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Xác định đối tượng tính giá thành cũng là công việc đầu tiền trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm. .. III GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1 Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí (chi phí về lao động sống lao động vật hoá) được tính bằng tiền để hoàn thành một khối lượng sản phẩm xây dựng theo quy định Trong xây dựng cơ bản thì tính giá thành sản phẩm cuối cùng của công trình xây dựng chính là tổng hạng mục công trình các... công trình hoàn thành toàn bộ bàn giao 2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 2.1 Giá thành dự toán: Giá thành dự toán sản phẩm xây dựngtoàn bộ các chi phí để hoàn thành khối lượng công tác xây dựng dự toán Giá thành dự toán được xây dựng tồn tại trong một thời gian nhất định, nó được xác định trong những điều kiện trung bình về sản xuất thi công, về tổ chức quản lý, về hao phí lao động vật... - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Bên nợ: - Các chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp công trình, hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ - Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất. .. định 2.2 Giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định từ những điều kiện đặc điểm cụ thể của một doanh nghiệp xây dựng trong một kỳ kế hoạch nhất định Căn cứ vào giá thành dự toán căn cứ vào điều kiện cụ thể, năng lực thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch, doanh nghiệp tự xây dựng những định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá để xác định những hao phí cần... chi phí sản xuất chung các khoản giảm chi phí sản xuất chung - Khi thực hiện khoán chi phí sản xuất chung cho các đội xây dựng thì phải quản tốt theo định mức đã giao khoán, từ chối không thanh toán cho các đội nhận khoán số chi phí sản xuất chung ngoài định mức, bất hợp - Trường hợp chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tượng xây lắp khác nhau, kế toán phải tiến hành phân bổ chi. .. hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn hợp như: Chi phí nhân công trực tiếp hoặc chi phí sản xuất chung định mức *TK sử dụng: TK 627 - Chi phí sản xuất chung Bên nợ: Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung - Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang bên nợ TK 631 TK này không có số dư có 06 TK cấp... vị xây lắp chủ đầu tư 2 Phương pháp kế toán giá thành sản phẩm xây lắp 2.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đối với sản phẩm xây lắp: Sản phẩm dở dang doanh nghiệp xây dựng có thể là công trình hay hạng mục công trình chưa hoàn thành khối lượng công tác xây lắp trong kỳ chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu chấp nhận thanh toán Đánh giá sản phẩm dở dang là một phần tính toán xác định chi phí. .. - Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung Bên có: - Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sang bên nợ TK 154 - Kết chuyển giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ sang bên nợ TK 632 TK 154, 631 được mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (đội sản xuất, công trường,... căn cứ vào giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành để phản ánh nhập kho sản phẩm chờ tiêu thụ, ghi: Nợ TK 155 - Thành phẩm Có TK 154 (1541) Trường hợp sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ (xây dựng nhà để bán như nhà chung cư) hoặc sản phẩm xây lắp hoàn thành nhưng chưa bàn giao, căn cứ vào giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành để phản ánh nhập kho sản phẩm chờ tiêu thụ, ghi: Nợ TK 155 - Thành phần . LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG I. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1 chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng. - Khái niệm chi phí sản xuất - Khái niệm chi phí sản xuất C Chi phí sản xuất trong

Ngày đăng: 30/10/2013, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan