1. Trang chủ
  2. » Thi ca

Tài liệu giáo dục an tòan giao thông dành cho học sinh Trung học cơ sở

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2/ Em hãy cùng các bạn ở lớp bàn bạc và đề xuất với nhà trường các hình thức, các hoạt động giáo dục học sinh về ý thức tham gia giao thông đường thủy an toàn; đề xuất kiến nghị chính qu[r]

(1)

Chủ đề 7

AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

1 Đi xe buýt an toàn nào?

Điều xảy với người đu bám theo xe buýt này?

Xuống xe có khơng? Cần ý điều lên xe? 2 Đi tàu an toàn nào?

(2)

Hình 3 Hình 4

Em nhận xét hành vi người tàu qua hình ảnh

3 Ngồi tàu thủy, xuống phà, ngồi phà nào?

Những người ngồi đò chưa? Có đảm bảo an tồn khơng?

(3)

Có nên đứng phà khơng? Vì sao?

Bài học:

– Khi xe buýt đến, em chờ xe dừng hẳn lên xe

– Cần xếp hàng trật tự lên xe, không chen lấn, xô đẩy

– Cần quan sát cẩn thận hai hướng, thấy an toàn lên xe Khi bước lên xe cần bám vào tay vịn

– Khơng thị đầu đường xe chạy

– Ở sân ga, em cần theo sát cha mẹ, anh chị để tránh bị lạc Khi tàu dừng lại ga phút không xuống sân ga

– Cẩn thận bước lên cửa toa tàu để tránh bị hụt chân, vấp ngã – Khi tàu thủy, em phải ngồi ngắn khoang tàu; không đứng ngồi đầu mũi tàu

– Khi xuống phà cần theo trật tự: ô tô, xe tải, xe mô tô, xe gắn máy xuống trước, người bộ, xe thô sơ xuống sau Khi từ phà lên bờ theo thứ tự ngược lại

Bài tập:

(4)(5)

CHỦ ĐỀ 8

AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT

1 Thế an toàn đoạn đường giao với đường sắt?

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4

Hình 5 Hình 6

(6)

– Theo em, hậu hành vi khơng an tồn thân người có hành vi khơng an tồn, người phương tiện khác?

2 Thế an toàn giao thơng đường sắt?

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4

(7)

Hình 7

– Em quan sát hình ảnh nêu nhận xét hành vi người hình ảnh

Bài học:

1 Nơi đường giao với đường sắt nơi nguy hiểm, dễ xảy tai nạn Vì vậy, qua đường sắt, ta phải ý quan sát tuân thủ hiệu lệnh để bảo đảm an toàn cho cho người khác

2 Cách qua đường sắt an toàn:

– Khi rào chắn dịch chuyển đóng, phải dừng lại cách rào chắn khoảng cách an toàn, rào chắn mở hết qua

– Tại nơi khơng có rào chắn, có đèn tín hiệu màu đỏ có tiếng chng báo hiệu, phải dừng lại cách ray gần tối thiểu mét

– Tại nơi khơng có đèn tín hiệu, rào chắn chng báo hiệu, phải quan sát hai phía, thấy có tàu hỏa tới phải dừng lại cách ray gần tối thiểu mét

3 Một số quy định an toàn đường sắt:

– Không để vật chướng ngại; không đổ chất độc hại, phế thải lên đường sắt

– Không chăn thả súc vật, họp chợ đường sắt – Không đi, đứng, nằm, ngồi đường sắt

(8)

Bài tập:

1/ Hãy kể lại cho bạn nghe vụ tai nạn xảy nơi giao với đường sắt mà em biết nêu suy nghĩ em nguyên nhân hậu vụ tai nạn

2/ Hãy tìm hiểu tình hình an tồn giao thơng đường sắt địa phương em (xã/huyện/tỉnh, thành phố) theo gợi ý sau:

– Số vụ tai nạn đường sắt qua số năm

– Thiệt hại người (số người chết, số người bị thương) tài sản, trật tự, an ninh xã hội địa phương

– Các hoạt động, biện pháp mà địa phương thực nhằm bảo đảm an tồn giao thơng đường sắt

3/ Em bạn tổ/ lớp bàn bạc đề xuất với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục để tăng cường ý thức tham gia giao thơng đường sắt an tồn cho học sinh

(9)

Chủ đề 9

AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA

1 Thế an tồn đị?

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4

(10)

Câu hỏi:

1/ Em có nhận xét trường hợp đị sơng nước qua hình ảnh trên? (về ý thức người tham gia giao thơng), tính chất an tồn nguy hiểm hành vi, hậu xảy hành vi khơng an tồn, )

2/ Theo em, cần đị để bảo đảm an tồn? 2 Thế an toàn cầu?

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4 Câu hỏi:

1/ Em quan sát hình ảnh nhận xét mức độ an toàn phương tiện giao thơng đường thủy cho biết hành vi an toàn, hành vi khơng an tồn? Vì sao?

(11)

Bài học:

1 Tham gia giao thông đường thủy (trên sông, hồ, kênh, rạch, đầm, phá, vịnh, ) hành vi khó khăn nguy hiểm Vì phải cẩn thận tuân thủ quy tắc an toàn

2 Để bảo đảm an tồn tham gia giao thơng đường thủy, em cần nhớ:

– Khi đò em phải mặc áo phao cứu sinh, cài dây quy cách tuân thủ quy định an toàn khác

– Khơng lên đị có mưa lũ lớn, đò chở tải (nước mấp mé mạn đò)

– Khi qua cầu em phải bên tay phải để bảo đảm an tồn khơng gây cản trở cho người phương tiện khác

– Khi qua cầu tạm (cầu treo, cầu phao, cầu khỉ) em phải cẩn thận, hàng một, từ từ, nắm tay vịn để tránh bị hụt chân ngã xuống nước

– Không bơi lội qua sông, đầm, suối, nước dâng cao, chảy xiết, đặc biệt có bão lũ, mưa to để đề phịng bị nước trơi

Bài tập:

1/ Em tìm hiểu tình hình an tồn giao thơng đường thủy địa phương nơi gia đình em ở, theo gợi ý sau:

– Các hình thức, phương tiện giao thơng đường thủy địa phương – Nguy an toàn tham gia giao thơng đường thủy với hình thức phương tiện

– Ý thức tham gia giao thơng đường thủy an toàn học sinh nhân dân địa phương

(12)

3/ Em kể cho bạn nghe vụ tai nạn giao thông đường thủy mà em biết nêu suy nghĩ em vụ tai nạn

(13)

Chủ đề 10

CHẤP HÀNH BÁO HIỆU GIAO THƠNG

1 Người tham gia giao thơng phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông nào?

Khi người điều khiển giao thông giơ tay thẳng đứng người tham gia giao thơng có không?

Khi người điều khiển giao thông hai tay tay dang ngang để báo hiệu gì?

(14)

2 Tín hiệu đèn giao thơng có màu? Quy định nào?

(15)

3 Vạch kẻ đường

Bài học:

Khi có hiệu lệnh người điều khiển giao thông, cần ý:

– Tay giơ thẳng đứng người tham gia giao thông hướng dừng lại

– Hai tay tay dang ngang người phía trước phía sau phải dừng lại; người bên phải bên trái

– Tay phải giơ phía trước là:

+ Những người phía sau bên phải phải dừng lại; + Những người phía trước rẽ phải;

+ Những người phía bên trái tất hướng;

+ Những người qua đường phải phía sau người điều khiển giao thơng

(16)

– Khi có đèn tín hiệu hiệu lệnh người điều khiển giao thơng người tham gia giao thơng phải chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông

Ngày đăng: 01/02/2021, 12:24

Xem thêm:

w