Tải Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn lần 2 năm 2015 trường THPT Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị - Đề thi thử đại học môn Văn có đáp án

8 27 0
Tải Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn lần 2 năm 2015 trường THPT Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị - Đề thi thử đại học môn Văn có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ c[r]

(1)

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 (LẦN 2) TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn thi: NGỮ VĂN

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề).

(02 trang)

-Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4:

Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức niên “Đối với ông già, bà già, niên phải có thái độ kính nhường hết lịng giúp đỡ, lẽ dễ

hiểu có ơng già, bà già có

Khi tàu, xe, niên không chen lấn phụ nữ Trong trường hợp phụ nữ, phụ nữ có thai, chưa có chỗ ngồi, niên phải nhường chỗ cho họ Trong xã hội ta, nhiều niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động dũng cảm hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng tài sản đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đường bị ốm đau, Thanh niên phải ln có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc tập thể cần niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn khiêm tốn, thật thà, không phô trương, dối trá Thanh niên phải dành định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc em, chăm lo phần cơng

việc gia đình”

(Ngữ văn 12, tập một, NXBGD 2013, trang 37) Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Dấu hiệu để nhận biết ? (0,25 điểm) Câu Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm)

Câu Đoạn văn trên, tác giả sử dụng phép tu từ chủ yếu nào? Nêu tác dụng nghệ thuật nó? (0,5 điểm) Câu Qua đoạn văn trên, em thấy phẩm chất cần có niên gì? Ngồi phẩm chất ấy, theo em niên cần có thêm phẩm chất gì? Vì sao? (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8:

Thầy ngồi ghế giảng Xếp cạnh bàn đôi nạng gỗ Một bàn chân đâu rồi? Chúng em không rõ Sáng bom Mỹ dội

Phượng đổ ngổn ngang, mái trường tốc ngói Mặt bảng đen lỗ chỗ vết bom bi

Thầy cầm súng

Bài tập đọc dạy chúng em dang dở Hoa phượng cháy góc trời lửa Năm thầy trở

Nụ cười nguyên vẹn xưa Nhưng bàn chân khơng cịn Ôi bàn chân

In lên cổng trường chiều giá buốt In lên cổng trường đêm mưa dầm Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo Chúng em nhận bàn chân thầy giáo Như nhận chưa hồn hảo Của đời

“Bàn chân thầy giáo”- Trần Đăng Khoa

(2)

Câu Nêu phép tu từ sử dụng câu thơ sau hiệu thẩm mĩ (0,5 điểm)

In lên cổng trường chiều giá buốt In lên cổng trường đêm mưa dầm Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo

Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,25 điểm)

Câu Từ đoạn thơ này, viết đoạn văn ngắn (5 - dòng) nêu vai trò thầy cô đời người (0,5 điểm)

Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm)

Nick Vujicic – chàng trai khuyết tật tiếng giới nói:“Nếu thất bại thử làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại ? Tinh thần người có thể chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ ?”

Anh (chị) đối thoại với Nick nào? Hãy trình bày quan điểm văn nghị luận khoảng 600 từ

Câu (4,0 điểm)

Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua nhân vật: Tnú (“Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành) Việt (“Những đứa trong gia đình” - Nguyễn Thi)?

-Hết -Ghi chú: Giám thị khơng giải thích thêm

Họ tên thí sinh: ……… Số báo danh: ……

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 (LẦN 2)

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn thi: NGỮ VĂN

(3)

Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ luận Dấu hiệu để nhận biết: Cơng khai quan điểm, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục… - Điểm 0,25: Trả lời yêu cầu

- Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận phân tích - Điểm 0,25: Trả lời thao tác lập luận

- Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Đoạn văn sử dụng phép tu từ chủ yếu là: điệp từ ngữ, điệp cấu trúc Tác dụng nghệ thuật nó: Nhấn mạnh phẩm chất cần phải có niên, giúp câu văn giàu hình ảnh, nhịp điệu - Điểm 0,5: Trả lời yêu cầu

- Điểm 0,25: Trả lời ½ vấn đề - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Phẩm chất cần có niên đoạn văn là: - Thanh niên phải có thái độ kính nhường dưới…

- Thanh niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động cụ thể… - Thanh niên phải ln có tinh thần xung phong, gương mẫu, khiêm tốn, thật thà…

- Thanh niên phải giúp đỡ cha mẹ, săn sóc em, chăm lo phần cơng việc gia đình

Ngồi phẩm chất cần có trên, theo em niên thời đại cần có thêm phẩm chất gì? Vì sao?

Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo ý sau:

- Thanh niên ngày cần phải có sức khỏe tốt để xây dựng nghiệp cho thân cống hiến nhiều cho nhân dân, đất nước

- Thanh niên cần phải có tri thức, có văn hóa để làm chủ phương tiện cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức đặt thời đại ngày

- Thanh niên phải sống có lý tưởng cao đẹp, biết giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc

- Lí giải: Để đáp ứng yêu cầu dân tộc, thời đại Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,5: Trả lời theo cách

- Điểm 0,25: Câu trả lời khoảng ½ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm - Điểm 0,25: Trả lời

- Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Các phép tu từ sử dụng câu thơ điệp cấu trúc so sánh Hiệu thẩm mĩ:

- Gợi nên cảm xúc người thầy với đôi chân nạng gỗ vượt qua bao khó khăn gian khổ để hàng ngày đến trường dạy em thơ

- Giúp cho thơ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu… - Điểm 0,5: Trả lời theo cách

- Điểm 0,25: Trả lời ½ nội dung - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Nội dung đoạn thơ hình ảnh người thầy thương binh trở từ chiến tranh chống Mĩ tiếp tục đến trường với đôi chân nạng gỗ

- Điểm 0,25: Trả lời - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Viết đoạn văn ngắn nêu vai trị thầy đời người: - Thầy, cô dạy ta kiến thức, kĩ năng, đạo lí làm người…

(4)

- Kính u thầy, cơ…

- Điểm 0,5: Trả lời theo cách Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: Trả lời ½ nội dung, cịn chung chung sức thuyết phục

- Điểm 0: Trả lời sai không trả lời II Làm văn (7,0 điểm)

Câu (3,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

* Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm):

- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân

- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn

- Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn

b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):

- Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: đánh giá/thái độ/quan điểm mối quan hệ sức mạnh ý chí nghị lực người trước thử thách sống

- Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác

c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm), cụ thể:

- Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: - Giải thích:

+ Thất bại thân người khơng làm điều mong muốn, khơng đạt mục đích đề ra…

+Ý kiến Nick muốn đề cập đến sức mạnh ý chí nghị lực người Thất bại điều tránh khỏi, sau lần thất bại người cần có nghị lực, ý chí, niềm tin lịng lạc quan tích cực, khơng lùi bước trước khó khăn, biết vượt lên

- Chứng minh, bàn luận

+ Trong sống, người có ước muốn, mục đích để vươn tới Trên đường vươn tới mục đích, bạn bị thất bại nhiều nguyên nhân…

+ Điều quan trọng đứng trước thất bại không bỏ cuộc, dũng cảm đương đầu với thử thách, biết đứng dậy làm lại từ đầu có động lực, niềm tin…

+ Câu nói Nick đánh thức dậy lòng dũng cảm, tự tin để mạnh dạn đối mặt với thử thách đời Sức mạnh tinh thần lớn lao giúp người vượt qua giới hạn sống kỳ tích “Nơi có ý chí, nơi có

đường”.

- Bàn bạc, mở rộng:

+ Phê phán người sống thiếu ý chí, nghị lực… - Bài học nhận thức hành động:

(5)

- Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) cịn chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ

- Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu

- Điểm 0: Khơng đáp ứng u cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):

- Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

* Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm):

- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân

- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn

- Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn

b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): Đây dạng đề cảm nhận hai nhân vật hai tác phẩm có chủ đề Đặc biệt, em cần rõ điểm giống khác hai nhân vật Trong ý nét riêng người từ lí giải khác đánh giá sáng tạo nhà văn

- Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận:

- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác

c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm):

- Điểm 2,0: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: a, Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề

- Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm, hai nhân vật b, Thân bài:

b1 Sơ lược bối cảnh :

(6)

chiến đấu với hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu - Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” ( 1965), “Những đứa gia đình” (1966) đời giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống Đó bối cảnh lịch sử để từ hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với chất sử thi đậm đà

-Qua hai thiên truyện, tác giả giúp người đọc khám phá, khâm phục, tự hào trước vẻ đẹp anh hùng cách mạng người bình thường, giản dị mà anh dũng, kiên cường mực

trung thành, thuỷ chung với cách mạng

Đó thể lịng u nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc người Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trung thành với lí tưởng cách mạng thử thách hồn cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc

b2: Cảm nhận nét tương đồng hai nhân vật :

– Họ người sinh từ truyền thống bất khuất gia đình, quê hương, dân tộc:

Tnú người làng Xô Man, nơi người dân hướng cách mạng, bảo vệ cán “ Đảng cịn núi nước còn” – Lời cụ Mết (Rừng xà nu)

Việt sinh gia đình có truyền thống yêu nước, căm thù giặc: Cha cán cách mạng, má người phụ nữ Nam kiên cường đấu tranh, hai tiếp nối lí tưởng cha mẹ (Những

đứa gia đình)

– Họ chịu nhiều đau thương, mát kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mát dân tộc:

Tnú chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra đến chết, thân bị giặc đốt mười đầu ngón tay Việt chứng kiến chết ba má: ba bị chặt đầu, má chết đạn giặc Những đau thương hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc người Việt Nam Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng:

Tnú lên đường “lực lượng” dù ngón tay đốt, Việt vào đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thù nhà lẽ sống Họ chiến đấu sức mạnh lòng căm thù giặc, sức mạnh tình u thương, vì: có cầm vũ khí đứng lên, ta bảo vệ thiêng liêng nhất, bảo vệ tình u sống Chân lí minh chứng qua số phận đường cách mạng người dân Nam Bộ hai tác phẩm trên, chân lí rút từ thực tế đau thương mát nên có giá trị, phải khắc sâu vào lòng người – Họ mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, người Việt Nam kiên trung chiến đấu chống giặc ngoại xâm

+ Sống có lý tưởng (chiến đấu để trả thù cho gia đình, cho quê hương Tổ quốc) + Tinh thần tự nguyện chiến đấu, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc

+ Ý chí, nghị lực, tâm (vượt lên đau thương hoàn cảnh, số phận để sống, chiến đấu)

+ Gan góc, dũng cảm, thơng minh, mưu trí, ham học

Cụ thể :

(7)

– Giàu lịng u thương: + Tnú:

Tình cảm với vợ

Tình cảm với bn làng, q hương + Việt:

Tình cảm với gia đình (chị Chiến, ba má, Năm) Tình cảm với đồng đội

– Tâm hồn sáng, hồn nhiên, lạc quan yêu đời b3: Cảm nhận nét khác biệt hai nhân vật :

* Nhân vật Tnú:

Là người ưu tú Tây Nguyên

Hiện lên qua lời kể tác giả, lời kể nhân vật (cụ Mết) Giọng kể mang đậm tính sử thi Đặt nhân vật vào tình mang tính liệt, đột ngột tạo độ căng sử thi

Đặt nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác tác phẩm Để khắc hoạ vẻ đẹp phẩm chất nhân vật

Ngôn ngữ mang đặc trưng người Tây nguyên + Nhân vật Việt:

Là người ưu tú Tây Nam Bộ

Với nghệ thuật trần thuật tác giả nhân vật tự kể đời nhân vật khác theo dòng hồi tưởng Giọng điệu tự đậm chất trữ tình

Vừa có tính khái qt (đậm màu sắc sử thi) Vừa mang nét riêng, ấn tượng (ngơn ngữ, hành động, sinh hoạt…thể hình ảnh người dân Nam Bộ)

b4: Cảm nhận đánh giá chung:

Các nhân vật hai truyện ngắn vượt lên nỗi đau bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước Những đau thương họ đau thương dân tộc năm tháng chiến tranh Tinh thần cảm, kiên cường họ tinh thần dân tộc Việt Nam, biểu cao đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hai nhân vật với vẻ đẹp tiêu biểu cho vẻ đẹp người Việt Nam thời kì góp phần làm rõ tư tưởng chủ đề truyện

c, Kết

+ Khẳng định vị trí nhân vật lịng người đọc, rút học cho thân

- Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) cịn chưa trình bày thật đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Khơng đáp ứng yêu cầu yêu cầu

d) Sáng tạo (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):

(8)

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan