Tải Chăm sóc bà bầu phòng ngừa nhiễm độc thai nghén - Phòng tránh nhiễm độc thai nghén cho bà bầu

5 8 0
Tải Chăm sóc bà bầu phòng ngừa nhiễm độc thai nghén - Phòng tránh nhiễm độc thai nghén cho bà bầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi các triệu chứng tiền sản giật không giảm, phải mổ lấy thai để đề phòng sản giật Sản giật thường xảy ra ở thời kỳ cuối của thai nghén, trong khi chuyển dạ và sau đẻ.. Sản giật xảy ra [r]

(1)

Chăm sóc bà bầu phịng ngừa nhiễm độc thai nghén

Chăm sóc bà bầu có nguy nhiễm độc thai nghén đòi hỏi người thân phải kề cận để hỗ trợ bà bầu đảm bảo đủ dinh dưỡng cần thiết thai kỳ Đồng thời khám thai thường xuyên để theo dõi huyết áp protein niệu, phòng nguy tiền sản giật và sản giật tránh số loại thực phẩm dễ gây nhiễm độc thai nghén.

Chăm sóc bà bầu

Nhiễm độc thai nghén bệnh phát sinh thời kỳ thai nghén Những bệnh gây nên triệu chứng phù chi (2 chân) bà bầu tháng cuối thai kỳ Nặng mặt tay Những thai phụ bị phù thai nghén chèn ép cần nằm nghỉ ngơi, gác cao chân hết phù Nhưng bị nhiễm độc thai nghén, triệu chứng phù chi không giảm sau bà bầu nghỉ ngơi Phát cách ấn ngón tay vào mắt cá chân có dấu hiệu lõm ngón tay Đồng thời, cân nặng tăng nhanh tới 500g tuần tượng giữ nước thể

(2)

Chăm sóc bà bầu có tiền sử bệnh phải thường xuyên theo dõi huyết áp, và làm xét nghiệm protein niệu để theo dõi nhiễm độc thai nghén có hướng điều trị kịp thời

Bà bầu có nhiễm độc thai nghén, thời kỳ cuối thai nghén huyết áp tối đa tăng lên khoảng 30mmHg huyết áp tối thiểu tăng khoảng 15mmHg so với trước có thai, có huyết áp 140/90mmHg Xét nghiệm protein niệu lớn 0,3g/l

Nếu không điều trị tốt, nhiễm độc thai nghén dẫn đến biến chứng tiền sản giật sản giật

(3)

Tiền sản giật biểu sản phụ choáng váng, mắt trở nên mờ, có buồn nơn, nước tiểu có protein tăng đến 0,5g/l, phù không giảm mà nặng nước tiểu chưa có giật Nếu huyết áp 160/100mmHg mà điều trị không giảm phải lấy thai khơng dẫn đến sản giật

Khi triệu chứng tiền sản giật không giảm, phải mổ lấy thai để đề phòng sản giật Sản giật thường xảy thời kỳ cuối thai nghén, chuyển sau đẻ Sản giật xảy thai phụ mang thai so nhiều rạ, thường xảy từ tuần thứ 30 trở

Biểu sản giật dưng bà bầu bị co giật mạnh, mắt đảo giật toàn thể co cứng, đầu ưỡn sau, mắt đảo lên trên, ngừng thở chuyển nhanh sang giật run, co giật mặt, giật mạnh tay chân Có thể cắn phải lưỡi sùi bọt mép, mặt xanh tái chuyển thành xám xịt, sau co giật giảm dần, sản phụ bị mê thở rống lên Có kèm theo phù, tăng huyết áp, protein niệu

Mạch nhanh, co tăng lên giật Hiện tượng không xử trí dẫn đến suy tim, phù phổi, chảy máu não chí tử vong

Đối với sản giật trước đẻ: Những giật dẫn đến đẻ non, thai nhi thường chết.

Nếu điều trị tốt sản phụ chuyển đẻ thường thai nhi sống

Đối với sản giật chuyển dạ: Cơn giật làm co tử cung mạnh, đối với

sản phụ có cổ tử cung mở chậm phải xử trí mổ lấy thai

Sản giật sau đẻ: Thường nhẹ hơn, giật thường xảy vài sau đẻ.

Ngồi ra, chăm sóc bà bầu có nguy bị nhiễm độc thai nghén phải quan tâm đến chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng cách hợp lý (đường, đạm, vitamin, chất vi lượng, uống bổ sung viên sắt, axid folic )

Một số thực phẩm nên tránh

(4)

Thay đổi hc-mơn thời kỳ mang thai, tình trạng ốm nghén hay thiếu nước khiến bà bầu thấy nhạt miệng thèm ăn mặn

Thói quen ăn mặn thai kỳ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bé, chí gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhiễm độc thai nghén Một người phụ nữ bình thường tiêu thụ khoảng 1000 - 2000mg muối/ngày đến lúc mang thai, nhu cầu muối tăng lên 2000 - 4000mg/ngày

"Nói vậy, khơng có nghĩa bạn cần thêm muối vào phần ăn Bởi nhu cầu thực phẩm tăng cao mang thai kéo theo lượng muối (chứa loại thực phẩm đó) tăng lên" - Colin Maphill (chuyên gia dinh dưỡng) chia sẻ Do vậy, lượng

muối ăn vào thể nhiều gây biến chứng nguy hiểm

Thực phẩm có tính axit

(5)

Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ mang thai ăn nhiều thực phẩm có tính axit làm thay đổi dịch thể tạo tượng axit hóa, làm thúc đẩy mức độ catecholamine máu tăng lên Hiện tượng khiến mẹ cảm thấy khó chịu tạo cảm giác tiêu cực thai kỳ

Chính cảm xúc tiêu cực làm kích thích tố chất độc hại tiết nhiều thể mẹ Đây nguyên nhân gây tượng hở hàm ếch, hở môi nhiều biến dạng khác thai nhi

Thực phẩm có chứa toxoplasma

Nhiễm trùng Toxoplasma bệnh nhiễm trùng cấp tính sớm thai kỳ gây tràn dịch não, đầu nhỏ, vơi hóa não thai nhi Căn bệnh khiến mẹ bị sảy thai, sinh non, thai chết lưu, trẻ sơ sinh bị co giật, liệt, rối loạn tâm thần nguy tử vong lên đến 72%

chăm sóc bàbầu chăm sóc bà bầu c

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan