KINH tế HÀNG hóa ppt _ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN

52 50 0
KINH tế HÀNG hóa ppt _ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide kinh tế chính trị ppt dành cho sinh viên các ngành. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn kinh tế chính trị bậc cao đẳng đại học các ngành trong đó có ngành Y dược

KINH TẾ HÀNG HĨA Bài giảng pptx mơn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 NỘI DUNG BÀI GIẢNG GỒM PHẦN: I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA II ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HĨA I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HĨA Các hình thức kinh tế tiền tư chủ nghĩa Trước CNTB, lịch sử loài người trải qua ba phương thức sản xuất: Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến Mỗi phương thức vận động tác động qua lại LLSX QHSX Khi LLSX phát triển đến trình độ định, trở nên mâu thuẫn khơng thể điều hịa với quan hệ sản xuất tồn tại, làm cho PTSX cũ tan rã PTSX đời * Quan hệ sản xuất: Con người ta muốn sống phải có cơm ăn, áo mặc muốn có cải vật chất phải sản xuất ra, lồi người chết đói ngừng sản xuất Nhưng trình sản xuất cải vật chất người không tiến hành đơn độc mà họ phải biết kết hợp với trao đổi hoạt động cho Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất: Quan hệ sở hữu TLSX, quan hệ quản lý Quan hệ phân phối sản phẩm * Còn Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất cải vật chất: đất đai, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, công cụ lao động Các Phương thức sản xuất trước TBCN: * Phương thức sản xuất công xã nguyên thủy: Đây phương thức sản tồn lâu lịch sử loài người - Trong xã hội nguyên thủy, LLSX suất lao động thấp Trải qua trình lao động hàng vạn năm, người nguyên thủy cải tiến cơng cụ sản xuất chun mơn hóa lao động Các công cụ xuất ngày hồn thiện, người ngun thủy chưa có khái niệm tư hữu (đất đai, trái, súc vật, tư liệu SX, sinh hoạt thuộc sở hữu chung công xã, phân phối sản phẩm tiến hành cách bình qn) - Sau LLSX phát triển, trồng trọt, chăn nuôi thay cho săn bắt, hái lượm, xuất lao động tăng lên mâu thuẫn với QHSX CXNT Phân công lao động xã hội tăng lên, bắt đầu xuất sản phẩm dư trao đổi Chế đội tư hữu đời thay chế độ công hữu bị tan rã Xã hội phân chia thành giai cấp với lợi ích kinh tế đời * Phương thức sản xuất Chiếm hữu nô lệ: Là phương thức sản xuất dựa sở chế độ tư hữu TLSX, lao động cưỡng bức, có đối kháng giai cấp chủ nơ nơ lệ Phương thức có đặc điểm bật là: Về Lực lượng sản xuất: Công cụ sản xuất kỹ thuật canh tác lúc đầu thô sơ, NSLĐ thấp, cao xã hội nguyên thủy Sự phân công lao động nội ngành xuất Xã hội có ngành sản xuất trồng trọt, chăn ni thủ cơng nghiệp Trao đổi phát triển, thương nhân tách khỏi sản xuất - Về Quan hệ sản xuất: Cả TLSX lẫn người lao động thuộc sở hữu tư nhân Nơ lệ bị coi “cơng cụ biết nói.” Họ chịu chi phối hồn tồn chủ nơ, (cả thân thể) Chủ nô dùng thủ đoạn nhục hình tàn bạo roi vọt, cùm xích, đóng dấu để bóc lột lao động Chủ nơ chiếm đoạt hầu hết sản phẩm nô lệ, cấp cho họ chút tư liệu sinh hoạt để khỏi chết đói tiếp tục lao động Tuy chế độ nô lệ tạo phát triển định LLSX, đồng thời làm nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc giữa: Chủ nơ với nơ lệ, lao động trí óc lao động chân tay, thành thị nông thôn, chủ nô lao động tự Đến giai đoạn định, chế độ CHNL trở thành nhân tố kìm hãm phát triển LLSX, thể chỗ: - Lao động cưỡng nô lệ, chiếm đoạt chủ nô hầu hết sản phẩm tạo nguyên nhân khiến người nô lệ thờ với việc cải tiến, hồn thiện cơng cụ, chí họ cịn phá hoại công cụ lao động - Đấu tranh nô lệ người bị áp chống lại giai cấp chủ nô ngày tăng lên - Do kinh tế suy sụp, nhiều chủ nô trả lại tự cho nô lệ, đem ruộng đất chia thành mảnh nhỏ giao cho nông dân tự canh tác chịu số nghĩa vụ nên suất lao động tăng lên Đó sở đời PTSX phong kiến Thứ ba, phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo Quá trình cạnh tranh tất yếu dẫn đến kết là: người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt, có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết, phát tài, giàu lên nhanh chóng Ngược lại, người có hao phí lao động cá biệt cao lao động xã hội cần thiết thua thiệt, lỗ vốn Xã hội bị phân hóa thành người giàu người nghèo * Ý nghĩa việc phân tích trên: + Xem quy luật giá trị hoạt động kinh tế thị trường nước ta yếu tố khách quan + Trong trình sản xuất trao đổi hàng hố phải vào thời gian lao động xã hội cần thiết + Bản thân quy luật giá trị có tính hai mặt (Tích cực hạn chế) Địi hỏi phải nắm bắt vận dụng tốt vào điều kiện sản xuất hàng hoá nước ta b Quy luật cạnh tranh: - Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế người sản xuất với nhau, người sản xuất với người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho - Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm cho tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh - Cạnh tranh bao gồm: việc cạnh trạnh chiếm nguồn nguyên liệu, cạnh tranh giành nguồn lực sản xuất, cạnh tranh KH & CN, giành thị trường tiêu thụ, giành nơi đầu tư, hợp đồng, đơn đặt hàng, cạnh tranh bàng giá phi giá cả, bàng chất lượng HH, dịch vụ, bàng dịch vụ lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, bàng phương thức toán, bàng thủ đoạn kinh tế phi kinh tế Các loại cạnh tranh: Người mua Người bán Người mua Người bán Người bán Người mua Các loại cạnh tranh: Ngành (điện tử, sắt, thép) Ngành (điện tử, sắt, thép) Trong nước (may mặc, giầy dép) Trong nước (may mặc, giầy dép Trong nước (hải sản, tôm, cá) Quốc tế (hải sản, tôm, cá) * Tác dụng cạnh tranh: Cạnh tranh có vai trị tích cực sản xuất hàng hóa, buộc người sản xuất vừa phải thường xuyên động não, tích cực, nhạy bén động, tìm biện pháp cải tiến kỹ thuật, ững dụng KH – CN mới, phương thức tổ chức quản lý có hiệu quả, thực tiết kiệm chặt chẽ, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động Mà cải tiến chất lượng, mẫu mã hàng hóa, làm cho SX gắn với tiêu dùng, phục vụ nhu cầu xã hội tốt - Thực tế cho thấy, đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường bảo thủ, trì trệ, phát triển Tóm lại: Quy luật cạnh tranh có tác dụng đào thải lạc hậu, lựa chọn tiến để thúc đẩy SX HH phát triển - * Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh đồng thời để lại nhiều hậu tiêu cực: Đó phân hóa người SX HH, làm phá sản người sản xuất gặp khó khăn trình độ cơng nghệ thấp, vốn, gặp rủi ro, tai nạn rơi vào hoàn cảnh, điều kiện không thuận lợi c Quy luật cung – cầu Mối quan hệ khách quan C – C diễn thị trường gọi quy luật cung – cầu hàng hóa - Cầu nhu cầu xã hội hàng hóa bảo đảm khối lượng tiền định Nói cách khác, cầu nhu cầu có khả tốn Cầu bao gồm: Cầu đầu tư cầu tiêu dùng Lượng cầu phụ thuộc nhân tố như: nhu cầu, thị hiếu, thu nhập, sức mua tiền tệ, giá hàng hóa, lãi xuất Trong đó, giá HH nhân tố tác động trực tiếp tỷ lệ nghịch với lượng cầu Giá HH cao nhu cầu HH thấp ngược lại - Cung tổng số HH mà nhà SX cung cấp cho thị trường mức giá xác định Như vậy, cung sản xuất định, đồng cung với SX Những SP SX để tự tiêu dùng không đảm bảo chất lượng, không xã hội thừa nhận khơng xem cung Lượng cung phụ thuộc vào khả sản xuất, vào số lượng chất lượng nguồn lực, yếu tố sản xuất sử dụng, NXLĐ chi phí sản xuất Giá thị trường yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung HH, Cung tỷ lệ thuận với giá, giá cao lượng cung tăng ngược lại - Quan hệ cung cầu quan hệ người bán – người mua, người SX – người tiêu dùng Không phải giá ảnh hưởng đến cung – cầu, mà quan hệ cung cầu ảnh hưởng tới việc xác định giá thị trường Khi cung lớn cầu, người bán phải giảm giá, giá thấp giá trị HH lỗ, giảm quy mô SX Khi cung nhỏ cầu, người bán tăng giá, giá cao giá trị HH lãi, tăng quy mô, mở rộng SX Khi cung cầu, người bán bán HH theo giá trị, giá giá trị hòa vốn Như vậy, quan hệ cung – cầu mối quan hệ biện chứng, cung xác định cầu ngược lại Cầu xác định khối lượng, cấu cung hàng hóa, có hàng hóa phù hợp với thị hiếu, nhu cầu cảu người tiêu dung tái sản xuất, hàng hóa bán nhanh, nhiều, nghĩa có nhu cầu lớn tái SX nhiều ngược lại Đến lượt cung tác động đến cầu, kích thích cầu sản phẩm hàng hóa SX phù hợp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng dẽ ưa thích, bán chạy hơn, làm cho nhu cầu hàng hóa tăng lên Vì vậy, người sản xuất hàng hóa thường xuyên phải nghiên cứu nhu cầu, sở thích người tiêu dùng, dự đốn thay đổi nhu cầu, phát nhu cầu để cải tiến chất lượng, mẫu mã, hình thức cho phù hợp Đồng thời, phải quảng cáo để kích thích nhu cầu, đặc biệt quan trọng giá phải Do đó, phấn đáu hạ giá thành sản phẩm nhân tố quan trọng để tiêu thu nhiều hàng hóa, giành ưu cạnh tranh Xin tr©n trọng cảm ơn! ... lớn lịch sử phát triển nhân loại 3 Quá trình chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa TBCN Nền SX TBCN đời từ kinh tế hàng hóa giản đơn, có đặc điểm khác Ở đây, người trực tiếp... PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA II ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HĨA I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA Các hình thức kinh tế tiền tư chủ... giá trị: Quy luật giá trị đòi hỏi sản xuất trao đổi hàng hóa thực theo hao phí LĐ xã hội cần thiết Trong kinh tế hàng hoá, người sản xuất hàng hóa có hao phí lao động cá biệt riêng Nhưng giá trị

Ngày đăng: 30/01/2021, 13:28

Mục lục

    KINH TẾ HÀNG HÓA

    NỘI DUNG BÀI GIẢNG GỒM 2 PHẦN:

    2. Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa giản đơn

    Một số những phát kiến địa lý: 1487, Diaxxo đi đến mũi Hảo Vọng (cực Nam Châu Phi) 1492, Colombo tìm ra Châu Mỹ 1497, Đờ Gama đến Calicut (Tây ấn độ) 1519-1522, Magienlăng đi vòng quanh trái đất bằng đường biển

    2. Các quy luật kinh tế cơ bản của SX HH

    * Tác dụng của cạnh tranh:

    c. Quy luật cung – cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan