Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
377 KB
Nội dung
ĐỔIMỚIKIỂM TRA, ĐÁNHGIÁ Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Nội dung làm việc: 1. Một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá: - Sự cần thiết đổimớikiểm tra, đánh giá. Thực trạng, yêu cầu. - Khái niệm cần nắm. 2. Các cấp độ nhận thức, bài tập minh họa. 3. Định hướng đổimớikiểmtrađánh giá. 4. Bài tập minh họa, câu hỏi thảo luận về đề kiểmtra bám chuẩn. 5. Thực hành: Viết câu hỏi theo ma trận. Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam I.1 Sự cần thiết phải đổimớikiểm tra, đánh giá: 1. Do thay đổi mục tiêu dạy học dẫn đến thay đổikiểm tra, đánh giá. 2. Đổimớiđánhgiá tạo điều kiện để đổimới phương pháp. 3. Abc … 4. Thực trạng đánhgiá nước ta còn nhiều hạn chế: “một trong những điểm yếu kém nhất của hệ thống giáo dục nước ta là đánhgiá các loại năng lực của người học – Trần Kiều) (Xem quan hệ giữa đánhgiá và một số thành tố khác của quá trình giáo dục) (Xem một bài viết đánhgiá thực trạng về đánhgiá giáo dục của nước ta) Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Quan hệ giữa đánhgiá và một số thành tố khác của quá trình dạy học: Xác định mục tiêu Đặc điểm Nhu cầu - Xác định nội dung. -Tổ chức quá trình dạy học Phương pháp Đánhgiá Kết quả quá trình dạy học Lặp lại khi cần Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam I.2 Các khái niệm thường gặp trong đánhgiá giáo dục: Đánh giá: Đánhgiá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn. Kiểmtra và đánh giá: Kiểmtra cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánhgiá và là phương tiện và hình thức đánh giá. Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam I.2 Các khái niệm thường gặp trong đánhgiá giáo dục: Chuẩn đánhgiá : Trong giáo dục thì chuẩn đánhgiá chính là mục tiêu giáo dục. Mục tiêu này được cụ thể hoá thành các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của từng môn học hoặc hoạt động học tập. Để có thể đo lường được kết quả học tập thì các mục tiêu kiến thức, kĩ năng và thái độ lại phân loại thành các cấp độ khác nhau, được lượng hoá thành các chuẩn để có thể đo lường được. Ví dụ: Nhận biết (knowledge), Thông hiểu (comprehention), Vận dụng (application), Phân tích (analysis), Tổng hợp (syntheis), Đánhgiá (evaluation). Xem liện hệ giữa chuẩn và mục tiêu. Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam I.2 Các khái niệm thường gặp trong đánhgiá giáo dục: Đánhgiá theo chuẩn: đánhgiá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các cá nhân khác trong một nhóm mà qua đó việc đánhgiá được thực hiện. (Ví dụ: Thi tuyển sinh) Đánhgiá theo tiêu chí: đánhgiá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các tiêu chí xác định trước của một môn học hoặc chương trình học. (Ví dụ: Kiểmtra cuối kỳ, Thi tốt nghiệp) Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam I.3 Liên hệ giữa mục tiêu giáo dục và chuẩn Mục tiêu giáo dục Mục tiêu về kiến thức Mục tiêu về kỹ năng Mục tiêu về thái độ Cấp độ về KT: - Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng … Chuẩn kiến thức Cụ thể hoá Cấp độ về KN: - Làm được - Làm thành thạo - Làm sáng tạo Chuẩn kỹ năng Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Qui trình đánhgiá Bước 1: Xác định mục tiêu đánhgiá Bước 2: Lựa chọn những chuẩn cần đánhgiá Bước 3: Lựa chọn phương pháp đánh giá, loại hình đánhgiá Bước 4: Biên soạn, thử, điều chỉnh Bước 5: Thu thập và xử lí thông tin Bước 6: Ra quyết định đánhgiá Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam II.1 Các cấp độ nhận thức: 1. Nhận biết : Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng theo đúng dạng đã được học 2. Thông hiểu: Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể tính toán, suy luận (vận dụng) chúng khi gặp các tình huống tương tự như cách giáo viên đã giảng trên lớp học. 3a. Vận dụng Cấp độ độ thấp: Học sinh phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn thông hiểu: trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản; có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống với cách trình bày của giáo viên hoặc của sách giáo khoa. 3b. Cấp độ cao: Học sinh có thể sử dụng các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. [...]... Nam Định hướng đổi mớikiểm tra, đánh giá: (Yêu cầu kiểm tra, đánh giá) - - - Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để đảm bảo kiểmtra đúng chuẩn Thay vì chỉ kiểmtra thuộc lòng, nhớ máy móc kiến thức cần kiểmtra các kỷ năng vận dụng kiến thức, …(Tức thay đổi nội dung kiểmtra ) Kết hợp thật hợp lý các hình thức kiểmtra …tự luận và trắc nghiệm … (Có đa dạng hình thức mới có khả năng đánhgiá được nội... hành viết câu hỏi kiểmtra 1 2 3 Các nhóm thực hiện viết câu hỏi theo ma trận sau Phân tích câu hỏi các nhóm (Phù hợp mức độ, Phù hợp để kiểmtra kiến thức, kỹ năng) Phân tích các câu hỏi sau Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam V Điều kiện để đẩy mạnh đổi mớikiểmtrađánhgiá 1 2 3 Bộ GD&ĐT: Cần có văn bản tạo điều kiện, thúc đẩy sự đổi mớikiểmtrađánhgiá (Hình thức, nội... đổi mớikiểmtrađánhgiá (Hình thức, nội dung) Các cấp quản lý giáo dục: - Thay đổi nhận thức - Xem đánhgiá là công việc của mình (Không phải chỉ của GV) - Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao năng lực về kiểm tra, đánhgiá cho đội ngũ - Có kế hoạch trang bị cơ sở vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng hình thức kiểmtra Giáo viên: - Thay đổi nhận thức - Học hỏi rất nhiều Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng... khả năng đánhgiá được nội dung Ví dụ: Không sử dụng hình thức quan sát thì không thể kiểmtra được khả năng thức hành, không vấn đáp thì …) Đánhgiá chính xác, đúng thực trạng (Bộ công cụ đánh giá, qui trình kiểm tra, đánhgiá rightbảo) Nho Duyệt – Copy đảm by Lê Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam CÁC HÌNH THỨC KIỂMTRA – THỰC TRẠNG Các hình thức trắc nghiệm Quan sát Vấn đáp Viết Tự luận Diễn giải Tiểu... đề kiểm tra: Nếu đề kiểmtra kết hợp TNKQ và TNTL thì: 1 Học kỳ:Thời gian: 90 phút TNKQ: 3.0 điểm = 12 câu hỏi TN Tự luận: 7.0 điểm = 4 – 5 bài tập 2 Kiểmtra 1 tiết: 45 phút TNKQ: 3.0 điểm = 6 câu hỏi TN Tự luận: 7.0 điểm = 2 – 3 bài tập 3 Kiểmtra 15 phút Chỉ nên chọn một hình thức Nếu là TNKQ thì số câu hỏi là 8 đến 10 câu Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Minh họa đề kiểm. .. Quảng Nam Đúng sai … Nhiều lựa chọn Quy trình biên soạn đề kiểmtra Bước 1 Xác định mục tiêu của đề kiểmtra Bước 2 Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng Bước 3 Thiết lập ma trận hai chiều Bước 4 Thiết kế câu hỏi theo ma trận Bước 5 Xây dựng đáp án và biểu điểm Bước 6 Phân tích và xử lí kết quả bài kiểmtra Trích tài liệu bồi dưỡng giáo viên của Bộ GD&ĐT Trong đó: Ở bước 3, chủ đề và mức độ... mức độ yêu cầu được lấy từ chuẩn kiến thức, kỹ năng (Tham khảo) Nho Duyệt – Copy right by Lê Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Câu hỏi thảo luận: Đề kiểmtra có mức độ ntn? (học sinh đạt chuẩn đạt mức 5.0 điểm hay 10.0 điểm?) Hệ thống câu hỏi kiểm trađánhgiá cũng cần thể hiện sự phân hóa, đảm bảo 70% câu hỏi bài tập đo được mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội dung học vấn dành cho mọi học sinh... trung của tam giác ABC => I là trung điểm bình của tam giác của BD AMND là HBH => AC cắt BD tại trung điểm của BD Vận dụng được tính chất của HBH => MN, AC, BD đồng qui tại trung điểm Suy luận thông thường (Cả MN và AC I của BD đều đi qua điểm I thuộc BD) Copy right by Lê Nho Duyệt – Không yêu cầu chứng minh ba đường thẳng đồng qui (ngoài các Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng đường đồng qui của tam giác đã học... Tự luận: 7.0 điểm = 2 – 3 bài tập 3 Kiểmtra 15 phút Chỉ nên chọn một hình thức Nếu là TNKQ thì số câu hỏi là 8 đến 10 câu Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Minh họa đề kiểmtra bám chuẩn: Xét bài tập đơn giản sau: Cho hình bình hành ABCD (AB//CD) M,N lần lược là trung điểm của AB, CD Chứng minh: a AMND là hình bình hành b MN, AC, BD đồng qui M B A I D Copy right by Lê Nho . thiết phải đổi mới kiểm tra, đánh giá: 1. Do thay đổi mục tiêu dạy học dẫn đến thay đổi kiểm tra, đánh giá. 2. Đổi mới đánh giá tạo điều kiện để đổi mới phương. hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá: (Yêu cầu kiểm tra, đánh giá) - Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để đảm bảo kiểm tra đúng chuẩn. - Thay vì chỉ kiểm tra