1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phân bố đá mẹ và mô hình trưởng thành nhiệt lô x và khu vực lân cận trong bồn trũng nam côn sơn

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ THANH NGÀ SỰ PHÂN BỐ ĐÁ MẸ VÀ MƠ HÌNH TRƢỞNG THÀNH NHIỆT LƠ X VÀ KHU VỰC LÂN CẬN TRONG BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN Chuyên ngành: Kỹ thuật Dầu khí Mã số: 60520604 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hƣớng dẫn khoa học : PGS.TSKH Hồng Đình Tiến TS Nguyễn Xuân Huy Cán chấm nhận xét : PGS.TS Trần Văn Xuân Cán chấm nhận xét : TS Bùi Thị Luận Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 24 tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Ngô Thƣờng San TS Bùi Thị Luận PGS.TS Trần Văn Xuân PGS.TS Trần Vĩnh Tuân TS Trần Đức Lân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ngô Thƣờng San TRƢỞNG KHOA………… Tạ Quốc Dũng ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH NGÀ MSHV: 7140878 Ngày, tháng, năm sinh: 12/12/1990 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Kỹ thuật Dầu khí Mã số : 60520604 I TÊN ĐỀ TÀI: SỰ PHÂN BỐ ĐÁ MẸ VÀ MƠ HÌNH TRƢỞNG THÀNH NHIỆT LƠ X VÀ KHU VỰC LÂN CẬN TRONG BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ  Tổng hợp, phân tích tài liệu địa chất, địa chấn địa hóa giếng khoan khu vực lơ X bồn trũng Nam Côn Sơn để đánh giá mức độ trƣởng thành nhiệt, tiềm sinh dầu khí đá mẹ vị trí giếng khoan, xác định nguồn gốc môi trƣờng lắng đọng vật chất hữu Đồng thời xác định kiện địa chất xảy khu vực nghiên cứu;  Chạy mơ hình trƣởng thành 1D để khơi phục lại q trình trƣởng thành nhiệt tầng đá mẹ khu vực nghiên cứu, so sánh kết mơ hình kết minh giải theo số liệu giếng khoan;  Sử dụng kết mơ hình 2D để đánh giá q trình trƣởng thành nhiệt khu vực nghiên cứu nhằm tối ƣu kết mơ hình 1D Nội dung  Đánh giá độ giàu vật chất hữu cơ, tiềm sinh hydrocarbon đá mẹ dựa vào kết phân tích tổng carbon hữu cơ, Rock – Eval, đo phản xạ vitrinite;  Đánh giá môi trƣờng thành tạo, nguồn gốc vật chất hữu cơ;  Sử dụng phần mềm Petromod để chạy mô hình 1D mơ q trình trƣởng thành nhiệt đá mẹ sinh dầu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TSKH HỒNG ĐÌNH TIẾN TS NGUYỄN XN HUY Tp HCM, ngày tháng năm 2017 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện hồn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cơ khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí trƣờng Đại học Bách Khoa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt năm học qua Đặc biệt, để có đƣợc định hƣớng đề tài hồn thành, trình bày kết luận văn này, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TSKH Hồng Đình Tiến TS Nguyễn Xuân Huy tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp tác giả hiểu thêm nhiều kiến thức Địa hóa dầu khí suốt thời gian qua để thu đƣợc kết tốt Trong suốt thời gian hồn thành Luận văn nói riêng q trình học tập nói chung, tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành đến ngƣời thân gia đình, ngƣời ln ủng hộ bên cạnh động viên, dành cho tác giả điều tốt đẹp Xin cảm ơn bạn, anh chị học viên Cao học khóa 2014, tơi trao đổi, học tập động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2017 Học viên NGUYỄN THỊ THANH NGÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn bao gồm chƣơng, 42 hình 11 bảng số liệu với nội dung đƣợc diễn giải tổng số 59 trang Tóm tắt nội dung chƣơng đƣợc diễn giải nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan bồn trũng Nam Côn Sơn Nội dung chƣơng giới thiệu đặc điểm tự nhiên, tổng quan tình hình nghiên cứu tìm kiếm thăm dị dầu khí, đặc điểm địa tầng trầm tích, lịch sử phát triển địa chất bồn trũng Nam Côn Sơn Chƣơng 2: Đặc điểm địa chất lơ X Chƣơng trình bày đặc điểm tự nhiên, đặc điểm trầm tích, lịch sử phát triển địa chất khu vực lô X bồn trũng Nam Côn Sơn Chƣơng 3: Phƣơng pháp đánh giá địa hóa đá mẹ Chƣơng trình bày phƣơng pháp phân tích nghiên cứa địa hóa ứng dụng nghiên cứu địa hóa tầng sinh dầu khí: Phƣơng pháp tổng carbon hữu cơ, phƣơng pháp nhiệt phân Rock-Eval, phƣơng pháp đo phản xạ vitrinite, phƣơng pháp xây dựng mơ hình địa hóa 1D, 2D Chƣơng 4: Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lô X khu vực lân cận bồn trũng Nam Cơn Sơn Chƣơng trình bày cụ thể vấn đề sau: Đặc điểm đá mẹ bao gồm đặc điểm địa hóa đá mẹ tầng trầm tích (Oligocen, Miocen dƣới, phần Miocen giữa) Từ đó, xác định phân bố đá mẹ xây dựng mơ hình trƣởng thành nhiệt PetroMod, kết luận tiềm sinh tầng đá mẹ khu vực nghiên cứu Kết luận kiến nghị Phần tóm tắt đặc trƣng địa hóa tầng đá mẹ sinh dầu khí, so sánh mức độ phong phú vật liệu hữu đá mẹ phân bố vùng khu vực nghiên cứu kiến nghị cho việc nghiên cứu Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đè tài Bồn trũng Nam Cơn Sơn đƣợc tiến hành thăm dị khai thác từ sớm, đến nhiều mỏ dầu khí đƣợc phát đƣa vào khai thác nhƣ: Đại Hùng, Rồng Đôi, Hải Thạch, Mộc Tinh, Lan Tây, Đại Nguyệt, Sao Vàng… nhiên theo nguồn tài liệu thu thập sản lƣợng dầu khí khai thác suy giảm Vấn đề gia tăng trữ lƣợng dầu khí, xác định yếu tố ảnh hƣởng đến trình sinh hydrocarbon đá mẹ, mức độ trƣởng thành vật liệu hữu nhƣ di cƣ tích lũy hydrocarbon vào bẫy Đặc biệt, làm sáng tỏ phân bố tầng đá mẹ khu vực lô X bồn trũng Nam Côn Sơn vấn đề thiết yếu Do đó, đề tài “Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn” cần thiết nhằm phục vụ cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới: - Christian Hermanrud, 1993, “Basin modeling techniques – an overview” Basin modeling advances and applications: Norwegian Petroleum Society (NPF) Special Publication: đƣa quan điểm trình sinh, giải phóng nhƣ di cƣ nạp bẫy hydrocarbon Bên cạnh đó, qua lịch sử hình thành bể trầm tích hệ thống dầu khí, tác giả giới thiệu kỹ thuật xây dựng mơ hình địa hóa đá mẹ - Meng He, Stephan Graham, Allegra Hosford Scheirer, Kenneth E Peters, “A basin modeling and organic geochemistry study in the Vallecitos syncline, San Joaquin Basin, California”: xác định nguồn gốc mẫu dầu khí từ kết phân tích địa hóa mơ hình đá mẹ 2D Theo đó, xác định hai hệ thống dầu khí hoạt động nếp lõm Vallecitos - Ron Hill1, Philipp Kuhn, Rolando diPrimio, and Brian Horsfield, “Integrated Geochemistry and Basin Modeling Study of the Bakken Formation, Williston Basin, USA”, 2011: Nghiên cứu hệ thống dầu khí khu vực nhƣ tác động trình địa chất kiến tạo: trình chênh áp, đứt gãy mở kín liên quan đến trƣởng hydrocarbon nhƣ hình thành bẫy hệ thống dầu khí Bakken Trong nƣớc: - Nguyễn Thị Dậu nnk, 2000, “Mơ hình địa hóa bể trầm tích Nam Cơn Sơn”, Viện Dầu khí Việt Nam: qua kết mơ hình địa hóa đá mẹ, tác giả nhận thấy trầm tích sét Miocen giữa, Miocen dƣới Oligocen đạt tiêu chuẩn đá mẹ, tích tụ hydrocarbon khu vực nghiên cứu khơng bị ảnh hƣởng q trình phá hủy bào mòn tạo bất chỉnh hợp cuối Miocen muộn sớm có nhiều hội nạp sản phẩm - Võ Vân Anh, 2015, “Áp dụng số thời nhiệt xác định mức độ trưởng thành vật liệu hữu theo mặt cắt Tây Bắc – Đông Nam Tây nam – Đông Bắc bể Cửu Long”: Kết mơ hình địa hóa Cửu Long cho thấy trầm tích Miocene dƣới chƣa rơi vào đới trƣởng thành chứa vật liệu hữu chủ yếu kerogene loại III, tập trầm tích Eocene (?) + Oligocene dƣới đáy trầm tích Oligocne kerogen loại II chiếm ƣu nơi cung cấp lƣợng dầu khí cho bể Cửu Long, tập C phần tập D phần trầm tích Oligocene trên) bƣớc vào giai đoạn trƣởng thành sớm, chƣa đạt đến ngƣỡng tạo dầu Và thời gian sinh dầu Miocene sớm, nhƣng phải đến giai đoạn Miocene trung – muộn lƣợng HC sinh ạt thuận lợi cho q trình di cƣ, tích lũy vào bẫy chứa Bên cạnh cơng trình nghiên cứu, Viện Dầu Khí Việt Nam Vietsovpetro tiến hành khảo sát nghiên cứu số liệu địa hóa bồn trũng Nam Côn Sơn Nhiều trung tâm nghiên cứu ứng dụng chƣơng trình PetroMod để mơ q trình sinh dầu Từ cho thấy rằng, việc nghiên cứu địa hóa, nhƣ xác định mức độ trƣởng thành vật liệu hữu cơ, q trình sinh thành dầu khí bồn trũng Nam Côn Sơn việc làm quan trọng thiết thực Vì vậy, chƣơng trình PetroMod có điều chỉnh chế độ nhiệt cần thiết cho phù hợp cấu trúc khơng gian bồn trũng trầm tích Mục tiêu nhiệm vụ nghiêm cứu Dựa vào kết phân tích địa hóa giếng khoan đánh giá đá mẹ lô X đối chiếu kết chạy mơ hình trƣởng thành đá mẹ qua tổng hợp tài liệu địa chất, địa chấn địa vật lý Từ đánh giá triển vọng dầu khí khu vực phục vụ cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí Đối tƣợng nghiên cứu Tầng đá mẹ lô X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Nguồn tài liệu Thu thập tài liệu cần thiết từ trung tâm lƣu trữ Vietsovpetro, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), PVEP tài liệu công bố Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn cho phép xác định tiềm dầu khí khu vực lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn Ý nghĩa thực tiễn: Kết cho phép tìm bẫy chứa dầu khí có hiệu đặc biệt bẫy nằm gần đới sinh thành, dựa sở quy luật sinh thành dầu khí Đặc biệt bẫy phi cấu tạo đƣờng di cƣ hydrocarbon MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN 1.1 1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí 1.3 Đặc điểm địa tầng trầm tích 1.3.1 Hệ Paleogen 1.3.2 Hệ Neogen 1.4 Lịch sử phát triển địa chất 1.5 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 10 1.5.1 Đặc điểm kiến tạo khu vực 10 1.5.2 Hệ thống đứt gãy .12 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT LÔ X 14 2.1 2.2 2.3 Vị 14 ấ Đặc điểm địa tầ 16 16 2.3.1 Móng trước Kainozoi 17 2.3.2 Trầm tích Kainozoi 17 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỊ 3.1 19 Các phương pháp xác định độ trưởng thành nhiệt vật liệu hữu 19 3.1.1 Độ phản xạ vitrinite %R0 19 3.1.2 Chỉ tiêu Tmax 20 3.1.3 Chỉ tiêu thời nhiệt TTI .20 3.1.4 Các tiêu khác .21 3.2 Các phương pháp xác định số lượng thành phần hydrocarbon đá mẹ 21 3.2.1 Tổng hàm lượng carbon hữu (TOC) 21 3.2.2 Phương pháp nhiệt phân Rock - Eval .21 3.3 3.3.1 Phương pháp xây dựng mô hình địa hóa PetroMod 24 Mơ hình độ trưởng thành nhiệt 1D 25 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-20: Biểu đồ nhiệt độ bề mặt trầm tích trung bình (SWIT) giếng khoan C-2X lơ X bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-21: Biểu đồ dịng nhiệt giếng khoan C-1X lô X bồn trũng Nam Côn Sơn Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 46 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn Hình 4-22: Biểu đồ dịng nhiệt giếng khoan C-2X lơ X bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-23: Biểu đồ mực nước biển cổ trung bình giếng khoan C-1X lô X bồn trũng Nam Côn Sơn Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 47 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn Hình 4-24: Biểu đồ mực nước biển cổ trung bình giếng khoan C-2X lô X bồn trũng Nam Côn Sơn 4.2.1.2Kết mơ hình 1D Ngun tắc khảo sát mơ hình 1D đƣợc khái qt Hình 4-25 Mơ hình 1D cho phép khơi phục q trình trƣởng thành vật chất hữu đá mẹ vị trí xác định Tham số đầu vào nhƣ chiều dày tuổi địa chất tập trầm tích, loại đá, giai đoạn dừng trầm tích bào mòn, hàm lƣợng chất lƣợng vật chất hữu đá mẹ đƣợc lấy theo tài liệu giếng khoan tài liệu khác Trong vùng nghiên cứu có 03 bất chỉnh hợp khu vực đƣợc đƣa vào mơ hình bất chỉnh hợp vào cuối Oligocen, Miocen đầu Miocen dƣới Do mức độ tài liệu cịn hạn chế, chiều dày trầm tích bị bào mòn vào cuối Oligocen đầu Miocen đƣợc đƣa cách tƣơng đối chung cho vùng Riêng bất chỉnh hợp Miocen thể rõ tài liệu địa chấn nên chiều dày trầm tích bị bào mịn đƣợc tính cụ thể cho mặt cắt Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 48 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn Hình 4-25: Sơ đồ ngun tắc xây dựng mơ hình 1D Các bồn trầm tích Việt Nam nói chung bồn trũng Nam Cơn Sơn nói riêng, hầu hết bồn trầm tích trẻ, đƣợc hình thành Kainozoi – muộn Do đó, chế độ nhiệt để vật liệu hữu đạt ngƣỡng trƣởng thành cao bồn trầm tích cổ khác Điều có nghĩa, bồn trầm tích trẻ tốc độ lún chìm nhanh cần nguồn nhiệt cao để vật liệu hữu trƣởng thành bƣớc vào giai đoạn tạo hydrocarbon Đối với vịm nâng nhiệt độ cao so với trũng sâu Sau xử lý số liệu địa chấn, địa chất, địa vật lý, tham số điều kiện biên… xây dựng đƣợc biểu đồ lịch sử chôn vùi (Hình 4-26, Hình 4-27) xác định đƣợc mức độ trƣởng thành vật liệu hữu giếng khoan C-1X C-2X lô X bồn trũng Nam Côn Sơn nhƣ Hình 4-28 Hình 4-29 Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 49 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-26: Biểu đồ lịch sử chôn vùi giếng khoan C-1X lơ X bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-27: Biểu đồ lịch sử chôn vùi giếng khoan C-2X lô X bồn trũng Nam Côn Sơn Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 50 Sự phân bố đá mẹ mô hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-28: Kết mơ hình 1D giếng khoan C-1X lơ X bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-29: Kết mơ hình 1D giếng khoan C-2X lơ X bồn trũng Nam Cơn Sơn Trong q trình khảo sát, mơ hình 1D giếng khoan đƣợc chạy nhiều lần tới kết mơ hình phù hợp với số liệu đo giếng khoan (kết giá Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 51 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn trị vitrinite đo mẫu thực tế giếng C-1X C-2X), tham số mơ hình vị trí giếng khoan đƣợc chấp nhận Biểu đồ giá trị độ phản xạ vitrinite đo đƣợc mẫu đá thực tế giếng khoan C-1X C-2X lô X bồn trũng Nam Côn Sơn xu nhiệt độ từ mơ hình chạy đƣợc thể Hình 4-30 Hình 4-31 Hình 4-30: Biểu đồ giá trị độ phản xạ vitrinite đo mẫu đá thực tế giếng khoan C-1X lô X bồn trũng Nam Côn Sơn xu nhiệt độ từ mơ hình Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 52 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-31: Biểu đồ giá trị độ phản xạ vitrinite đo mẫu đá thực tế giếng khoan C-2X lô X bồn trũng Nam Côn Sơn xu nhiệt độ từ mơ hình Tầng đá mẹ Oligocen lơ X bồn trũng Nam Cơn Sơn Theo kết mơ hình 1D, cách 27.11 triệu năm, tầng đá mẹ Oligocen bị lún chìm đến độ sâu 2376m đƣợc cung cấp nguồn nhiệt đủ lớn vật liệu hữu bắt đầu trƣởng thành (R0% = 0.55%, Tmax = 4350C) Khi tầng đá mẹ đạt đến độ sâu 2530 – 3835m, trải qua khoảng thời gian dài đƣợc sƣởi ấm dòng nhiệt bên dƣới, vật liệu hữu đạt ngƣỡng sinh dầu (R0% = 0.72 – 1.3%, Tmax = 435 – 4600C) khoảng thời gian từ 24.37 – 17.75 triệu năm, trình sinh dầu cịn tiếp tục Phần đáy tầng đá mẹ Oligocen sinh khí ẩm condensat độ sâu 3840 – 5490m từ 18 – 12.35 triệu năm Q trình sinh khí khơ diễn tầng đá mẹ ứng với độ sâu 5561m vào 12 triệu năm Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 53 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lô X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn Tầng đá mẹ Miocen dƣới phần Miocen Tầng đá mẹ Miocen dƣới đƣợc đánh giá có tiềm dầu khí, bắt đầu ngƣỡng trƣởng thành độ sâu 2672m cách 13.55 triệu năm ứng với giá trị R0% = 0.55%, Tmax = 4350C Tầng đá mẹ tiếp tục bị lún chìm đến độ sâu 3408m, đƣợc cung cấp lƣợng nhiệt thích hợp để vật liệu hữu trƣởng thành bắt đầu pha sinh dầu (R0% = 0.72 – 1.3%, Tmax = 435 – 4600C) cách 7.4 triệu năm Một phần tầng đá mẹ Miocen bƣớc vào ngƣỡng trƣởng thành độ sâu 2500m, R0%=0.55%, Tmax=4350C, cách 9.5 triệu năm 4.2.2 Mơ hình độ trưởng thành 2D Để hồn thiện cho mơ hình 1D, giúp kỹ sƣ kết nối giếng khoan hồn thiện q trình nghiên cứu địa hóa nói riêng, nhƣ hệ thống dầu khí nói chung khu vực nghiên cứu mơ hình 2D cho phép đánh giá mức độ trƣởng thành vật liệu hữu cơ, vị trí phân bố hydrocarbon sau đƣợc sinh mặt cắt địa chất 4.2.2.1Dữ liệu đầu vào mơ hình 2D  Lựa chọn mặt cắt địa chấn Để đảm bảo kết mơ hình phản ánh đƣợc đầy đủ q trình sinh hydrocarbon đá mẹ vùng nghiên cứu, mặt cắt đƣợc lựa chọn cho xây dựng mơ hình địa hóa đá mẹ 2D với tiêu chí sau: Cắt qua giếng khoan; Phân bố diện tích nghiên cứu; Mang tính đại diện (có mặt cắt thể đầy đủ phân vị địa tầng vùng nghiên cứu), đảm bảo qua vùng đá mẹ chìm sâu nhất, nơng trung bình nhằm đánh giá đƣợc cách tổng quan trình sinh hydrocarbon đá mẹ Trong luận văn này, tác giả chọn mặt cắt hƣớng Tây Nam – Đông Bắc qua giếng khoan C-1X C-2X lô X bồn trũng Nam Cơn Sơn (Hình 4-32) Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 54 Sự phân bố đá mẹ mô hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 4-32: Mặt cắt sau số hóa theo độ sâu hướng Tây Nam – Đông Bắc qua lô X bồn trũng Nam Côn Sơn (VPI)  Điều kiện biên Tƣơng tự nhƣ mơ hình 1D, điều kiện biên ảnh hƣởng nhiều đến kết mơ hình 2D Song xét tồn mặt cắt, giá trị dịng nhiệt (HF) thay đổi theo cấu trúc địa hình thời kỳ kiến tạo Đối với vòm nâng, giá trị dòng nhiệt (HF) cao so với trũng sâu nhận đƣợc nguồn nhiệt đƣợc mang theo nƣớc khí bên dƣới q trình di chuyển lên Việc chạy mơ hình đƣợc thực nhiều lần đến đạt đƣợc kết phù hợp với tài liệu nghiên cứu trƣớc thống với liệu đầu vào Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 55 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn  Dữ liệu địa hóa Các tham số, liệu địa hóa, địa chất (TOC, HI, thành phần thạch học, tuổi tầng trầm tích, thời kỳ đứt gãy hoạt động), địa vật lý… mơ hình 1D, đƣợc sử dụng mơ hình 2D 4.2.2.2Kết mơ hình 2D Hình 4-33: Mơ hình trưởng thành nhiệt 2D lô X bồn trũng Nam Côn Sơn (VPI) Theo kết mơ hình 2D (VPI) (Hình 4-33), tầng đá mẹ lô X bồn trũng Nam Côn Sơn chủ yếu tập trung tầng Miocen dƣới Oligocen bƣớc vào pha tạo dầu nhƣ kết mơ hình trƣởng thành nhiệt 1D tác giả chạy đƣợc Các đứt gãy bán địa hào đƣợc hình thành chủ yếu giai đoạn Eocen – Oligocen kéo dài đến cuối Miocen Giai đoạn tách giãn hình thành địa hào hẹp, cấu tạo tiếp tục nâng cao nhô lên khỏi mặt đất, dƣới tác động điều kiện tự nhiên, phần đỉnh bị phong hóa, bào mịn mạnh Các vật liệu đƣợc dòng nƣớc từ sơng, suối mang đến tích tụ địa hào, bán địa hào Giai đoạn Miocen hình thành đứt gãy thuận lực căng giãn khu vực theo phƣơng Tây Bắc – Đông Nam Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 56 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn Kết luận kiến nghị Kết luận Theo số liệu thống kê cơng trình nghiên cứu trƣớc giếng khoan lân cận khu vực lô X cho thấy: bồn trũng Nam Cơn Sơn có trầm tích tuổi Miocen dƣới Oligocen đạt tiêu chuẩn đá mẹ độ giàu vật chất hữu Đá mẹ bao gồm sét bột kết, sét than than đƣợc lắng đọng môi trƣờng đồng châu thổ Sau tổng hợp số liệu, phân tích giá trị vitrinite cụ thể từ hai giếng C-1X C-2X lô X xây dựng mơ hình địa hóa đá mẹ theo mặt cắt bồn trũng Nam Cơn Sơn kết luận nhƣ sau: Giá trị dòng nhiệt bồn trũng Nam Côn Sơn dao động khoảng 35 – 90.0mW/m2 phụ thuộc vào hình thái cấu trúc khu vực Các tập trầm tích Oligocen dƣới chứa phong phú vật liệu hữu cơ, chủ yếu kerogen loại II/III loại III cung cấp lƣợng dầu khí bồn trũng Nam Cơn Sơn Các vật liệu hữu tầng đá mẹ Miocene dƣới rơi vào đới trƣởng thành chứa vật liệu hữu chủ yếu kerogen loại III loại III/II, sản phẩm tầng đá mẹ Miocen dƣới khí dầu khí Một phần tầng đá mẹ Miocen có hàm lƣợng carbon hữu tiềm bƣớc vào ngƣỡng trƣởng thành Kiến nghị Cần kết hợp phƣơng pháp với (phƣơng pháp địa chất, phƣơng pháp địa hóa, phƣơng pháp địa vật lý, phƣơng pháp địa chấn) để xác định tầng sinh tiềm sinh dầu khí xác Trong khu vực cịn giếng khoan đƣợc khoan số liệu chủ yếu dựa vào giếng khoan khu vực lân cận nên cần thêm nhiều giá trị thực tế từ giếng khoan khu vực để làm sáng tỏa kết Tác giả cần có nhiều thời gian tài liệu địa chấn tuyến cắt qua khu vực nghiên cứu nhiều để chạy mô hình địa hóa 2D nhằm làm rõ vai trị cung cấp sản phẩm tầng đá mẹ cho bẫy vùng nghiên cứu Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 57 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lô X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn Tuy phần mềm Petromod gần nhƣ hoàn thiện, nhƣng theo tác giả cần nghiên cứu rõ yếu tố ảnh hƣởng đến kết mơ hình (dịng nhiệt, thành phần thạch học, mực nƣớc biển cổ kiện kiến tạo, đặc biệt cấu trúc khu vực ảnh hƣởng tới quy luật phân bố dòng nhiệt theo thạch học theo thời gian Đặc biệt hai thông số quan trọng chế độ nhiệt bề dày trầm tích biến thiên khơng gian, ….) để xác định xác thời gian, nhiệt độ trƣởng hành vật liệu hữu Bên cạnh đó, thực đánh giá lại tiềm sinh dầu đá mẹ, để phục vụ cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác có hiệu Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 58 Sự phân bố đá mẹ mô hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn Tài liệu tham khảo [1] Hồng Đình Tiến (2012), Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm, thăm dị theo dõi mỏ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Hồng Đình Tiến, Nguyễn Việt Kỳ (2003), Địa Hóa Dầu Khí, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Thành Phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Hiệp (2007), Địa Chất Tài Nguyên Dầu Khí Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật [4] Bùi Thị Luận (2010), Tiềm sinh dầu khí tầng đá mẹ bồn trũng Cửu Long, Luận án Tiến Sĩ, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Thị Dậu nnk (2000), Mơ hình địa hóa bể trầm tích Nam Cơn Sơn, Viện Dầu khí Việt Nam [6] Trịnh Xuân Cƣờng (2012), Joint study of geochemical study for Nam Con Son basin and its eastern areas, offshore Vietnam, Viện Dầu khí Việt Nam [7] Thomas Hantschel, Armin I Kauerauf, “Fundamentals of Basin and Petroleum systems modeling” 94 [8] Doughlas W Waples & Consultant, “Maturity Modeling: Thermal indicators, hydrocarbon generation, and oil cracking”, Chapter 17 [9] Võ Vân Anh (2014), “Áp dụng số thời nhiệt để xác định mức độ trưởng thành vật liệu hữu theo mặt cắt Tây Bắc – Đông Nam Tây Nam – Đông Bắc bể Cửu Long”, Luận văn thạc sĩ [10] Phạm Thị Toán & nnk (2004), Báo cáo địa hoá giếng khoan C-1X C-2X bồn trũng Nam Cơn Sơn, Viện Dầu khí Việt Nam Học Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà 59 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ THANH NGÀ Ngày, tháng, năm sinh: 12/12/1990 Địa liên lạc: 116/4 Nguyễn Văn Lƣợng, phƣờng 17, quận Gò Nơi sinh: Long An Vấp, Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2008 – 2013: kỹ sƣ Địa chất Dầu khí, khoan KT Địa chất & Dầu khí, trƣờng Đại học Bách khoa Tp HCM 2014 – 2017: học viên cao học ngành Kỹ thuật Dầu khí, khoa KT Địa chất & Dầu khí trƣờng Đại học Bách khoa Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 5/2013 – nay: chun viên Phịng Địa Hóa – Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm – Viện Dầu Khí Việt Nam (Chi nhánh Tp.HCM) ... 13 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn 2.1 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT LÔ X Vị trí Lơ X nằm phía Tây Bắc trũng trung tâm bồn trũng Nam Côn Sơn. .. 39 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Cơn Sơn Tóm lại, theo số liệu thống kê cơng trình nghiên cứu trƣớc cho thấy: đá mẹ lô X khu vực lân cận bồn trũng. .. Ngà 24 Sự phân bố đá mẹ mơ hình trƣởng thành nhiệt lơ X khu vực lân cận bồn trũng Nam Côn Sơn PetroMod đƣợc sử dụng nhƣ công cụ để x? ?y dựng mơ hình bồn trũng mơ hình di cƣ, mơ hình trƣởng thành

Ngày đăng: 28/01/2021, 18:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN