1. Trang chủ
  2. » Toán

trường thpt thái phiênđề cương ôn tập kiểm tra học kì i – lớp 10môn ngữ vănnăm học 2020 – 2021a ma trận đề kiểm tra

15 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 184,87 KB

Nội dung

- Tóm tắt rõ các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của cốt truyện (một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc).. Đoạn trí[r]

(1)

TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN

NĂM HỌC 2020 – 2021 A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Mức độ vận dụng Cộng

Vận dụng Vận dụng cao ĐỌC HIỂU

Ngữ liệu: đoạn trích văn xi ngồi chương trình, độ dài không 300 chữ

Các phương thức biểu đạt, phép liên kết nội dung thông tin đoạn trích

- Nội dung văn

- Lí giải quan điểm tác giả, nội dung ý văn bản; tác dụng biện pháp tu từ

Bày tỏ quan điểm thân vấn đề có lí giải thuyết phục Số câu Số điểm 2 1.0 1 1.0 1 1.0 4 3.0

Tỉ lệ 10% 10% 10% 30%

M VĂN

1 Viết đoạn văn

ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề đặt nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu Số

điểm Tỉ lệ

2,0

20% 20%2,0

2 - Có hiểu biết văn nghị luận - Xác định dạng đề nghị luận văn học

Hiểu biết nội dung ý nghĩa tác phẩm VHDG; hiểu biết tác giả, tác phẩm thơ trung đại (Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Nhàn)

Biết cảm thụ phân tích khía cạnh nội dung nghệ thuật đoạn trích tác

phẩm VHDG,

VHTĐ

Có sáng tạo riêng ý tưởng, có suy nghĩ sâu sắc, diễn đạt trôi chảy Số

điểm Tỉ lệ

5

(2)

B NỘI DUNG ÔN TẬP I KIẾN THỨC ĐỌC – HIỂU 1 Các phương thức biểu đạt: Tự sự: Trình bày diễn biến việc

Miêu tả: Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

Nghị luận: Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận…

Thuyết minh: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, ngun lý, cơng dụng… Hành - cơng vụ: Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người

2 Cách đă ̣t nhan đề, xác định nô ̣i dung, chủ đề:

- Cách đă ̣t nhan đề phải đảm bảo tiêu chí: trọng tâm, ngắn gọn, hay Cơ sở để đặt nhan đề dựa vào chủ đề, hình tượng trung tâm, ý nghĩa phần ghi cuối văn không đặt trùng tên với phần ghi

- Xác định nội dung, chủ đề nhiều cách:

+ Dựa vào nhan đề (nếu có), hình tượng trung tâm văn bản, dựa vào từ ngữ, câu văn nêu lên vấn đề (trọng tâm) văn Cách tìm hiệu chia văn nhiều phần, ghi nội dung, sau gộp nội dung ghi thành đoạn văn chủ đề

3 Các biê ̣n pháp tu từ từ vựng

- So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Nhân hoá cách dùng từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi vật người làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với người

- Ẩn dụ cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Hốn dụ cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Điệp ngữ lặp lại từ ngữ (hoặc câu) nhiều lần nói viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu văn, câu thơ

- Chơi chữ cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị

- Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

- Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

(3)

4 Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: lời ăn tiếng nói giao tiếp hàng ngày nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm người XH

- Gồm dạng:

+ Dạng nói: độc thoại, đối thoại

+ Dạng viết: nhật kí, thư từ, hồi ức cá nhân

+ Dạng lời nói tái (mơ lời thoại tự nhiên phần gọt giũa, biên tập lại nhiều có tính chất ước lệ, tính cách điệu, có chức tín hiệu nghệ thuật): lời nói nhân vật kịch, chèo, truyện, tiểu thuyết,

- Đặc trưng: Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể

5 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn bản - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn

6 Các hình thức, phương tiện ngơn ngữ khác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt…

- Điển tích, điển cố…

7 Phương thức trần thuật:

- Lời kể trực tiếp: trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp: trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện giấu mặt.

- Lời kể nửa gián tiếp: trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện tự giấu mình, nhưng điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm

8 Các phép liên kết (liên kết câu văn bản)

- Phép lặp từ ngữ: lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước.

- Phép liên tưởng (đồng nghĩa/trái nghĩa): sử dụng câu đứng sau từ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước

- Phép nối: sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết) với câu trước. - Phép thế: sử dụng từ ngữ khác để thay cho từ, cụm từ có câu trước 9 Yêu cầu nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng

Câu theo mục đích nói : - Câu tường thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn (câu hỏi) - Câu khẳng định

- Câu phủ định

(4)

- Câu ghép/ Câu phức - Câu đặc biệt

10 Yêu cầu nhận diện lỗi diễn đạt chữa lại cho đúng Lưu ý :

- Phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu

từ…trong tập đọc hiểu khơng sử dụng đơn lẻ mà có kết hợp nhiều thao tác, phương thức, biện pháp tu từ cần phải nắm vững số biểu để làm đúng đạt hiệu cao.

- Viết đoạn văn thường phải vào tập đọc hiểu để viết nội dung yêu cầu hình thức đoạn.

II KIẾN THỨC LÀM VĂNVĂN TỰ SỰ

* Khái niệm văn tự sự

Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

* Chọn sự viê ̣c, chi tiết tiêu biểu văn tự sự 1 Sự việc

- Là xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác - Trong văn tự sự, việc diễn tả lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật quan hệ với nhân vật khác

- Sự việc tiêu biểu: việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện 2 Chi tiết

- Là tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Có thể lời nói, cử hành động nhân vật vật, hình ảnh thiên nhiên, nét chân dung

- Chi tiết tiêu biểu: Là chi tiết tập trung thể rõ nét việc tiêu biểu 3 Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu: với bước:

- Xác định đề tài, chủ đề câu chuyện

- Dự kiến cốt truyện (Các việc tiêu biểu) - Triển khai việc chi tiết

* Tóm tắt văn tự sự

1 Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự dựa theo nhân vâ ̣t chính a Nhân vật văn học gì?

(5)

- Nhân vật có tên tuổi lai lịch rõ ràng, có ngoại hình, có hành động tình cảm có mối quan hệ với nhân vật khác tất bộc lộ qua diễn biến cốt truyện

- Trong tác phẩm tự có nhiều nhân vật Người ta chia thành nhân vật nhân vật phụ

b Tóm tắt văn dựa theo nhân vật chính: viết, kể lại cách ngắn gọn việc xảy với nhân vật

c Yêu cầu

- Trung thành với VB gốc - Bố cục rõ ràng, xác d Mục đích

- Ghi chép làm tài liệu, dẫn chứng, kể người khác nghe - Để dễ nhớ, để hiểu, đánh giá nội dung văn

2 Cách tóm tắt văn bản tự dựa theo nhân vâ ̣t chính

- Đọc kĩ văn gốc, chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc

- Tóm tắt rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện (một vài chỗ kết hợp dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn văn gốc) III TÁC PHẨM VĂN HỌC

Phần: VĂN HỌC DÂN GIAN

1 Đoạn trích: Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Tây Nguyên) Uylitxo trở (sử thi Hy Lạp)

a Vẻ đẹp lí tưởng của người anh hùng Đăm Săn và Uylitxo:

- Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” nói người anh hùng Đăm săn chân thật, đơn giản, có lúc ngơng cuồng, coi người anh hùng chiến trận Cuộc đối đầu Đăm Săn với Mtao Mxay hai tù trưởng dũng mãnh Đăm săn chiến thắng Mtao Mxay nhờ trợ lực người vợ Hơ-nhi ném miếng trầu để sức lực tăng lên gấp bội giúp đỡ Ông Trời Đăm săn chiến đấu khơng đơn độc,chính nghĩa ln thuộc chàng

- Đoạn trích “Uylitxo trở về” khắc họa hình tượng nhân vật Uylitxơ dũng cảm, gan dạ, chấp nhận thử thách, nhạy bén, sáng suốt, nhẫn nại, có cách ứng xử tinh tế Bằng trí tuệ mình,Uylitxo vượt qua thử thách người vợ đồn tụ gia đình Uylitxơ hình ảnh lí tưởng người chồng, người cha dũng cảm,mưu trí, độ lượng,chung thuỷ Đồng thời Uylitxơ cịn biểu tượng đẹp đẽ tình yêu quê hương, gia đình, tình vợ chồng chung thuỷ

(6)

- Cả hai nhân vật có ý nghĩa biểu trưng cho cộng đồng, đẹp ngoại hình, có sức mạnh phi thường, tài trí người, lập nhiều chiến công hiển hách,biết căm ghét kẻ ác,bênh vực người yếu đuối biết hi sinh để bảovệ hạnh phúc cho cộng đồng - Uy-lít-xơ anh hùng chiến trận, Đăm-săn tù trưởng Đăm Săn đề cao vẻ đẹp sức mạnh, nhân cách giàu có, thịnh vượng Uylitxo đề cao vẻ đẹp sức mạnh, đă ̣c biê ̣t trí t ̣

- C ̣c nhân Đăm Săn theo tục lê ̣ nối dây thị tô ̣c Cuô ̣c hôn nhân Uylitxo Penelop cuô ̣c hôn nhân chung thủy mô ̣t vợ mơ ̣t chồng dựa sở tình u

- Viê ̣c ăn mừng chiến thắng diễn không gian rô ̣ng lớn,lễ hô ̣i tưng bừng cho thấy sử thi Đăm Săn coi trọng người tâ ̣p thể, người cô ̣ng đồng Trong sử thi Ơdixe, cảnh đồn tụ diễn bầu khơng khí ấm cúng, thân tình, khơng gian riêng tư cho thấy sử thi Odixe coi trọng người cá nhân, người đời tư

2 Truyê ̣n An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy (truyền thuyết) a Nô ̣i dung:

- An Dương Vương xây thành, chế nỏ giữ nước: thành xây đất Việt Thường "hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy" Nhờ giúp đỡ Rùa Vàng, An Dương Vương xây thành, chế nỏ thần, chiến thắng Triệu Đà, buộc phải cầu hồ Thơng qua chi tiết kì ảo truyền thuyết (có giúp đỡ thần linh), dân gian ngợi ca nhà vua, tự hào chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm dân tộc

- Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ

+ Vì chủ quan, cảnh giác, hai cha An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà dẫn đến việc nước Âu Lạc thất bại Cùng với nước nhà tan Trước lời kết tội Rùa Vàng, An Dương Vương "rút gươm chém Mị Châu" Câu nói Rùa Vàng làm An Dương Vương tỉnh ngộ, nhận bi kịch Hành động "rút gươm chém Mị Châu" thể dứt khoát, liệt tỉnh ngộ muộn màng nhà vua

+ Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ tan vỡ âm mưu xâm lược Triệu Đà Cái chết Mị Châu, Trọng Thuỷ kết cục bi thảm mối tình éo le ln bị tác động, chi phối chiến tranh

+ Nhân dân khơng đồng tình với chủ quan, cảnh giác An Dương Vương nêu học lịch sử thái độ cảnh giác với kẻ thù; vừa phê phán hành động vơ tình phản quốc, vừa độ lượng với Mị Châu, hiểu nàng người tin, ngây thơ bị lợi dụng Hình ảnh "ngọc trai - nước giếng" thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân nhân dân ta với nhân vật truyện

b Nghệ thuật

- Kết hợp nhuần nhuyễn "cốt lõi lịch sử" hư cấu nghệ thuật

(7)

- Xây dựng nhân vật truyền thuyết tiêu biểu c Ý nghĩa văn bản

Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc nêu học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng

3 Tấm Cám (truyê ̣n cổ tích) a Nội dung

- Mâu thuẫn chủ yếu tác phẩm mâu thuẫn cô Tấm mồ côi, xinh đẹp, hiền lành với dì ghẻ Cám ác độc, tàn nhẫn Mâu thuẫn phát triển từ thấp đến cao: ban đầu thua vật chất, tinh thần, ganh ghét mẹ ghẻ chồng Khi đó, Tấm ln người nhường nhịn, chịu thua thiệt Càng sau mâu thuẫn chuyển thành đố kị, một còn, tiêu diệt lẫn Đây mâu thuẫn gia đình phụ quyền thời cổ hết mâu thuẫn thiện ác xã hội Mâu thuẫn tác giả dân gian giải theo hướng thiện thắng ác

- Ý nghĩa lần biến hoá Tấm: dù bị mẹ Cám tìm cách tận diệt, Tấm tái sinh dạng thức khác (chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị) Càng sau, Tấm tâm liệt để giành lại sống Qua lần biến hoá, dân gian muốn khẳng định: thiện không chịu khuất phục, chính nghĩa khơng đầu hàng, thiện chiến đấu đến để bảo vệ lẽ phải cơng lí Đó ngun nhân quan trọng làm nên chiến thắng.

- Ý nghĩa việc trả thù Tấm: hành động trả thù Tấm hành động thiện trừng trị ác Nó phù hợp với quan niệm "Ở hiền gặp lành", "Ác giả ác báo" nhân dân

b Nghệ thuật

- Xây dựng mâu thuẫn, xung đột ngày tăng tiến

- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập tồn song song phát triển Ở đó, chất tuyến nhân vật nhấn mạnh, tô đậm

- Có nhiều yếu tố thần kì, song vai trị yếu tố thần kì khác giai đoạn

- Kết cấu quen thuộc truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc

c Ý nghĩa văn bản

Truyện Tấm Cám ngợi ca sức sống bất diệt, trỗi dậy mạnh mẽ người thiện trước vùi dập kẻ xấu, ác, đồng thời thể niềm tin nhân dân vào cơng lí nghĩa

(8)

* Truyện “Tam đại gà a Nội dung

- Sự việc gây cười thứ nhất: gặp chữ kê (nghĩa gà), thầy khơng biết, trị hỏi gấp, bí q, thầy nói liều "Dủ dỉ dù dì" Người đọc cười dốt nát, nói liều thầy. - Sự việc gây cười thứ hai: "Thầy khôn, sợ nhỡ sai, người biết xấu hổ, bảo học trị đọc khe khẽ" Người đọc bật cười giấu dốt sĩ diện hảo thầy - Sự việc gây cười thứ ba: thầy khấn Thổ công, xin ba đài âm dương ba Thầy đắc chí, tự tin cho trị đọc to "cái dốt" Người đọc bật cười dốt vơ tình khuếch đại Cái dốt nhân lên có thêm nhân vật dốt Thổ công Ở mũi tên bắn trúng hai đích, truyện khèo Thổ công với "thầy" vào để chế giễu - Sự việc gây cười thứ tư: chạm trán bất ngờ với chủ nhà, "thầy" tự thấy dốt (và dốt "Thổ cơng nhà nó") nên tìm cách chống chế, che dấu lí cùn dốt lộ rõ Người đọc bật cười thói giấu dốt bị lật tẩy, thầy đồ tự phơ bày dốt

Như vậy, mâu thuẫn trái tự nhiên dốt giấu dốt; che giấu chất dốt nát lộ

b Nghệ thuật

- Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, xoay quanh mâu thuẫn gây cười dốt- giấu dốt, chi tiết hướng vào mục đích gây cười

- Cách vào truyện tự nhiên, cách kết cấu truyện bất ngờ

- Thủ pháp "nhân vật tự bộc lộ": dốt nhân vật tự ra, tăng dần theo mạch phát triển truyện đỉnh điểm lúc kết thúc

- Ngôn ngữ truyện giản dị tinh, phần kết, sử dụng yếu tố vần điệu để tăng tính bất ngờ yếu tố gây cuời

c Ý nghĩa văn bản

Không nhằm vào người cụ thể, truyện Tam đại gà cịn phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ, qua nhắn nhủ đến người phải ln học hỏi, khơng nên che giấu dốt

* Truyện “Nhưng nó phải hai mày” a Nội dung

- Truyện phê phán cách xử kiện thầy lí vạch trần chất tham nhũng quan lại địa phương xã hội Việt Nam xưa

+ Với thầy lí, lẽ phải đo tiền, thuộc kẻ nhiều tiền Đồng tiền thước đo cơng lí, "tiêu chuẩn" xử kiện

(9)

- Truyện thể thái độ vừa thương, vừa trách dân gian người lao động Cải Cải vừa nạn nhân, vừa thủ phạm; vừa đáng cười, lại vừa đáng thương, đáng trách

b Nghệ thuật

- Tạo tình gây cười: thầy lí xử kiện "giỏi có tiếng" Cải lót năm đồng n tâm thắng Nhưng Cải bất ngờ bị thua kiện, phải đến phút cuối biết Ngơ lót tiền cho thầy lí nhiều gấp hai lần

- Xây dựng cử hành động gây cười kịch câm, mang nhiều nghĩa

- Kết hợp cử gây cười lời nói gây cười, ngơn ngữ nói ngơn ngữ cử - Chơi chữ: phải từ tính chất dùng kết hợp với từ số lượng tạo vơ lí (trong xử kiện) lại hợp lí (trong quan hệ thực tế nhân vật)

c Ý nghĩa văn bản

Truyện Nhưng phải hai mày vạch trần chất tham nhũng hàng ngũ quan lại xưa

4 Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Bài Tiếng hát than thân

- Nhân vật trữ tình: gái (thân em)

- Nô ̣i dung: Bài ca dao lời than gái có thân phận bị phụ thuộc, làm chủ định tương lai, hạnh phúc mà nhờ may rủi số phận - Nghê ̣ thuâ ̣t:

+ Lối diễn đạt công thức: mở đầu bằng: Thân em… + Nghê ̣ thuâ ̣t so sánh: Thân em như…

Bài Tiếng hát yêu thương tình nghĩa - Nhân vật trữ tình: gái

- Nô ̣i dung: Bài ca dao thể nỗi nhớ thương bồn chồn, da diết xen lẫn lo âu trái tim chân thành, cháy bỏng yêu thương

- Nghê ̣ thuâ ̣t:

+ Điê ̣p từ, điệp cấu trúc

+ Hình ảnh ẩn dụ: khăn, đèn, hốn dụ: mắt

+ Nhân hóa: khăn thương nhớ, khăn chùi nước mắt, đèn thương nhớ, mắt ngủ không yên…

(10)

- Nô ̣i dung: Bài ca dao thể gắn bó thuỷ chung, son sắt, bền vững tình cảm vợ chồng dù trải qua thử thách thời gian

- Nghê ̣ thuâ ̣t: hình ảnh ẩn dụ: muối, gừng

5 Ca dao hài hước tự trào ca dao hài hước châm biếm Bài Ca dao hài hước tự trào

- Kết cấu: Viết theo thể đối đáp quen thuô ̣c ca dao. - Nhân vâ ̣t trữ tình: chàng trai gái

- Nơ ̣i dung: Bài ca dao lời chàng trai cô gái nghèo nói lễ vâ ̣t dẫn cưới thách cưới hóm hỉnh, tự nhiên, thể tinh thần lạc quan, yêu đời, vượt lên sống khốn khó Triết lí nhân sinh đẹp: đặt tình nghĩa cao cải

- Nghệ thuật gây cười:

+ Cách nói khoa trương, phóng đại + Cách nói giảm dần

+ Cách nói đối lập

+ Sử dụng chi tiết, hình ảnh hài hước Bài Ca dao hài hước châm biếm - Nhân vâ ̣t trung tâm: chàng trai

- Nô ̣i dung: Bài ca dao châm biếm, phê phán anh chàng yếu đuối, không đáng sức trai, vơ tích

- Nghê ̣ th ̣t:

+ Mở đầu môtip quen th ̣c: Làm trai

+ Hình ảnh phóng đại, đối lâ ̣p: Khom lưng chống gối >< gánh hai hạt vừng Phần: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Từ kỉ X đến hết kỉ XIX) BÀI: TỎ LÒNG (Thuâ ̣t hoài - Phạm Ngũ Lão)

1 Tác giả

- Phạm Ngũ Lão (1255- 1320) - Người làng Phù Ủng (Hưng Yên)

Là người văn võ tồn tài, có nhiều cơng lớn kháng chiến chông quân Mông -Nguyên, phong chức Điện suý, tước Quan nội hầu

2 Tác phẩm

(11)

- Vóc dáng hùng dũng: Hình ảnh tránh sĩ: lên qua tư "cầm ngang giáo" (hồnh sóc) giữ non sơng Đó tư hiên ngang với vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ

+ Hình ảnh "ba qn": lên với sức mạnh đội quân sôi sục khí chiến thắng

+ Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh "ba quân" mang ý nghĩa khái quát, gợi hào khí dân tộc thời Trần - "hào khí Đơng A"

- Khát vọng anh hùng

Khát vọng lập công danh để thoả "chí nam nhi", khát vọng đem tài trí "tận trung báo quốc" - thể lẽ sống lớn người thời đại Đông A

b Nghệ thuật

- Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại tầm vóc, chí hướng người anh hùng

- Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc c Ý nghĩa văn bản

Thể lí tưởng cao vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc

BÀI: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – 43 - Nguyễn Trãi) 1 Tác giả

- Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai, quê gốc làng Chi Ngại (Chí Linh- Hải Dương) sau dời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây)

- Xuất thân gia đình giàu truyền thống yêu nước văn hóa, văn học - Nguyễn Trãi nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới 2 Tác phẩm

- Bài thơ “Cảnh ngày hè” trích Quốc âm thi tập, phần Vơ đề, mục Bảo kính cảnh giới – số 43

a Nội dung

- Vẻ đẹp rực rỡ tranh thiên nhiên

+ Mọi hình ảnh sống động: hoè lục đùn đùn, rợp mát giương ô che rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng độ nức ngát mùi hương

+ Mọi màu sắc đậm đà: hoè lục, lựu đỏ, sen hồng

- Vẻ đẹp bình tranh đời sống người: nơi chợ cá dân dã "lao xao", tấp nập; chốn lầu gác "dắng dỏi" tiếng ve đàn

(12)

- Niềm khát khao cao đẹp

+ Đắm cảnh ngày hè, nhà thơ ước có đàn vua Thuấn, gãy khúc Nam phong cầu mưa thuận gió hồ để "Dân giàu đủ khắp đòi phương".

+ Lấy Nghiêu, Thuấn làm "gương báu răn mình", Nguyễn Trãi bộc lộ chí hướng cao cả: ln khát khao đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân b Nghệ thuật

- Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán Việt điển tích - Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi,

c Ý nghĩa văn bản

Tư tưởng lớn xuyên suốt nghiệp trước tác Nguyễn Trãi - tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân - thể qua rung động trữ tình dạt trước cảnh thiên nhiên ngày hè

BÀI: NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 1 Tác giả

- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) hiệu Bạch Vân cư sĩ, Trạng Trình, hay Tuyết Giang phu tử

- Xuất thân từ gia đình trí thức phong kiến

- Có đời trải, chứng kiến nhiều biến cố bão táp thời đại - Có học vấn un thâm, cao, trực

2 Tác phẩm

Nhan đề người đời sau đặt tri âm với tác giả Chữ nhàn trong nhằm quan niệm, cách xử

a Nội dung

- Nhàn thể ung dung phong thái, thảnh thơi, vơ lịng, vui với thú điền viên

- Nhàn nhận dại mình, nhường khơn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm "nơi vắng vẻ", sống hồ nhập với thiên nhiên để "di dưỡng tinh thần"

- Nhàn sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng thức có sẵn theo mùa nơi thơn dã mà khơng phải mưu cầu, tranh đoạt

- Nhàn có sở từ quan niệm nhìn đời giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao.

Từ đó, cảm nhận trí tuệ uyên thâm, tâm hồn cao nhà thơ thể qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã

b Nghệ thuật

(13)

- Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí c Ý nghĩa văn bản

Vẻ đẹp nhân cách tác giả: thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao cảnh ngộ đời sống

C MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA Đề 1:

Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

[…] Tình thương sở quan trọng tạo nên đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa Tình thương hạnh phúc người, tình cảm cao đẹp thuộc chất của người lao động.

[…] Dân tộc Việt Nam ta xây dựng đất nước tình thương đấu tranh: thương nước, thương nhà, thương người, thương mình; đồng thời đấu tranh kiên cường bất khuất chống cường quyền, chống xâm lược Dân tộc ta có tinh thần yêu nước cao, đồng thời dân tộc giàu lòng nhân Ngày nay, chế độ mới, cần phải nêu cao giá trị tinh thần Đặc biệt, niên cần phải xây dựng tình thương sâu sắc nhân dân lao động tình thương mà căm ghét bóc lột, ăn bám tội ác Tình cảm ấy, ý thức phải biểu nếp sống, tiếp xúc ngày với nhân dân.

(Lê Duẩn, Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.36)

Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? (0,5đ) Câu Anh (chị) hiểu câu nói sau: “Tình thương sở quan trọng nhất tạo nên đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa”? (1,0đ)

Câu Theo anh (chị), tác giả lại cho rằng: “Đặc biệt, niên cần phải xây dựng tình thương sâu sắc nhân dân lao động tình thương mà căm ghét bóc lột, ăn bám tội ác”? (1,0đ)

Câu Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa anh (chị)? (0,5đ) Phần II Làm văn (7,0 điểm)

Câu (2,0 điểm):

Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 150 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến được nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Tình thương hạnh phúc người”. Câu (5,0 điểm):

Cảm nhận em hình ảnh ngọc trai – giếng nước Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy.

Đề 2:

Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc văn trả lời câu hỏi bên dưới:

(14)

vào Tự thân chúng ta, hồn cảnh nào, phải biết cảm nhận tìm lấy hạnh phúc riêng cho Đừng trơng đợi phép màu hay đó sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn Đừng đợi đến bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp trường, đừng đợi đến kiếm thật nhiều tiền, có gia đình đến nghỉ hưu thấy lúc bạn hạnh phúc Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu hay mùa đông cảm thấy hạnh phúc Đừng đợi tia ánh nắng ban mai hay ánh hồng buông xuống bạn nghĩ hạnh phúc Đừng đợi đến chiều thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay ngày đặc biệt thấy là hạnh phúc bạn Tại khơng phải lúc này? Hạnh phúc đường đi, một hành trình Hãy trân trọng khoảnh khắc quý giá chuyến hành trình Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác nhớ rằng, thời gian khơng chờ đợi một ai!

(Trích Hạt giống tâm hồn, NXB Văn học, 2012) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? (0,5 điểm)

Câu 2: Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng văn (0,5 điểm) Câu 3: Nêu hiệu phép tu từ đoạn văn sau: (1,0 điểm)

“Đừng đợi đến bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp trường, đừng đợi đến khi kiếm thật nhiều tiền, có gia đình đến nghỉ hưu thấy lúc bạn hạnh phúc Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu hay mùa đông cảm thấy hạnh phúc Đừng đợi tia ánh nắng ban mai hay ánh hồng bng xuống bạn nghĩ là hạnh phúc Đừng đợi đến chiều thứ bảy, ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay ngày đặc biệt thấy hạnh phúc bạn”

Câu 4: Trình bày suy nghĩ anh/chị quan điểm “khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính giây phút mà ta sống”? (1,0 điểm)

Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm):

Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị hạnh phúc

Câu (5,0 điểm):

Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao: Khăn thương nhớ

(15)

Đêm qua em lo phiền, Lo nỗi không yên bề…

(SGK Ngữ văn 10, tập 1) Đề 3:

Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Con biền biệt tháng ngày Lúc dừng chân mây bay trắng đầu!

Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu Tủi thân thân cau trước nhà.

Con gần, mẹ xa,

Câu thơ lỏng chỏng nhà mồ cơi! Mai sau dù có già rồi,

Con cần mẹ thời trẻ thơ!

( Trích “Vẫn cần có mẹ”, Nguyễn Văn Thu) Đọc văn thực yêu cầu sau:

Câu Xác định thể thơ văn (0.5 điểm)

Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau:(0.5 điểm) Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu

Tủi thân thân cau trước nhà. Câu Anh/chị hiểu nội dung dòng thơ sau nào?(1.0 điểm)

Con gần, mẹ xa,

Câu thơ lỏng chỏng nhà mồ côi!

Câu Thông điệp mà anh (chị) tâm đắc qua văn gì? Nêu lí chọn thơng điệp đó? (1.0 điểm)

Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa lòng hiếu thảo sống người. Câu (5,0 điểm)

Cảm nhận em vẻ đẹp trang nam nhi thời Trần qua hai câu thơ sau trong thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão.

Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

Ngày đăng: 28/01/2021, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w