Mô phỏng và đánh giá hiệu quả của giao thức định tuyến theo giải thuật xl trong mạng 802 11

84 13 0
Mô phỏng và đánh giá hiệu quả của giao thức định tuyến theo giải thuật xl trong mạng 802 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN MẠNH HÙNG MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THEO GIẢI THUẬT XL TRONG MẠNG 802.11 Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Lê Ngọc Minh Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Đức Thái Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Quốc Minh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 07 tháng năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Lê Ngọc Minh TS Nguyễn Đức Thái TS Nguyễn Quốc Minh TS Phạm Trần Vũ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ mơn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 12 tháng 01 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN MẠNH HÙNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/06/1982 Nơi sinh: BAN MÊ THUỘT Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính MSHV: 00708738 MƠ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THEO GIẢI THUẬT XL TRONG MẠNG 802.11 I- TÊN ĐỀ TÀI : II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: -Hiện thực giao thức định tuyến theo giải thuật XL mạng 802.11 -Phân tích, Mơ đánh giá hiệu giao thức định tuyến theo giải thuật XL mạng 802.11 III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/09/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2011 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ NGỌC MINH Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ NGỌC MINH CN BỘ MƠN QL CHUN NGÀNH i TĨM TẮT LUẬN VĂN XL (Approximate Link-State Routing Algorithm) giải thuật định tuyến dành cho mạng link-state nhằm tăng hiệu định tuyến cách giới hạn số lượng cập nhật thơng qua việc flooding có lựa chọn Giải thuật XL tác giả luận văn [14][18] chứng minh tốt việc giảm số lượng cập nhật mạng Tuy nhiên phần mô tác giả chủ yếu dạng nút mạng chưa đánh giá hiệu thực giải thuật XL mạng 802.11 Luận văn trình bày việc thực mô lại giao thức XL mạng MANET (mạng mô gần giống thực tế) dùng chương trình mơ OMNeT++ để đánh giá hiệu giao thức định tuyến theo giải thuật XL mạng 802.11 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình thầy cơ, đặc biệt thầy hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Bên cạnh quan tâm, sẵn sàng dẫn bạn bè, anh, chị giúp tơi có thêm động lực để hoàn tất luận văn Đặc biệt xin gửi lời chân thành biết ơn đến bố mẹ sinh chăm sóc, dạy dỗ nuôi dưỡng nên người để có ngày hơm Mặc dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong người góp ý thêm cho luận văn tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn TP HCM, ngày 12 tháng 01 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Mạnh Hùng iii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vi  DANH MỤC BẢNG viii  BẢNG VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ix  Phần I: Phát Biểu Vấn Đề 1  Giới thiệu giải thuật XL 1  Hướng thực 2  Phần II: Các Cơng Trình Liên Quan Đến Luận Văn 2  So sánh giao thức định tuyến 2  Kết so sánh giao thức reactive (AODV) proactive (OLSR) 3  Phần III: Cơ Sở Lý Thuyết Và Phương Pháp Giải Quyết Vấn Đề 3  Các loại mạng không dây 4  1.1 Mạng sở hạ tầng không dây 4  1.2 Mạng Ad-hoc 4  Mạng MANET (Mobile Ad-hoc Network) 5  Giao thức định tuyến mạng Ad-hoc 5  3.1 Định nghĩa định tuyến 5  3.2 Các loại định tuyến 6  3.3 Giao thức định tuyến 7  3.4 Giao thức định tuyến Reactive 8  3.5 Giao thức định tuyến Proactive 9  3.6 Giải thuật XL 11  Phương pháp đánh giá tính hiệu giao thức reactive proactive 13  4.1 Các tham số hiệu suất 13  4.2 Sự chậm trễ (Delay) 14  4.3 Tải mạng (Network Load) 14  4.4 Thông lượng (Throughput) 15  Phương pháp thực 16  Phần IV: Nội Dung Luận Văn 17  Thiết kế giao thức định tuyến XL 17  iv 1.1 Định thời giao thức XL 17  1.2 Định dạng chuyển tiếp gói giao thức 17  1.3 Cơ sở liệu 20  1.4 Gửi xử lý thông điệp HELLO 24  1.5 Gửi xử lý thông điệp TC 25  1.6 Tính tốn bảng định tuyến 27  1.7 Số thứ tự thông điệp TC 28  1.8 Quá trình khởi động nút 28  1.9 Các số sử dụng giao thức 29  Hiện thực giải thuật XL ManetRouting OMNET++ 30  2.1 Chi phí kết nối 30  2.2 Hiện thực giải thuật XL 31  2.3 Các kỹ thuật dùng thực giao thức định tuyến XL 32  Phần V: Mô đánh giá giao thức 33  Lựa chọn công cụ mô 33  Hiện thực mô đun định tuyến XL OMNeT++ 35  2.1 Tổng quan OMNeT++ 35  2.2 Hiện thực Mô đun định tuyến XL OMNeT++ 39  Mơ hình đánh giá giao thức 39  3.1 Xây dựng mơ hình 39  3.2 Kết mô số liệu thống kê 44  3.3 Môi trường mô 45  Phân tích kết mơ 46  4.1 Các mơ hình mơ mạng 47  4.2 Kết từ mô 49  4.3 Phân tích kết từ mô 60  Đánh giá hiệu giao thức định tuyến 62  5.1 Delay 63  5.2 Network load 63  5.3 Throughput 64  5.4 Kết luận so sánh hiệu giao thức định tuyến 64  v Phần VI: Kết Luận 65  Những đóng góp luận văn 65  Hướng phát triển 66  Phần VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO 67  PHỤ LỤC 69  A Tải cài đặt OMNeT++ Inetmanet 69  B Cài đặt giao thức định tuyến XL 69  vi DANH MỤC HÌNH Hình III-1: Ví dụ định tuyến mạng 6  Hình III-2: Gửi thông điệp RREQ RREP mạng MANET AODV 9  Hình III-3 : Gửi thơng điệp thông qua MPR giao thức OLSR 11  Hình III-4: Kết mơ giải thuật XL 13  Hình III-5: Network Load 15  Hình IV-1: Gửi thơng điệp Hello 24  Hình IV-2: Quá trình khởi động nút mạng Manet 29  Hình IV-3: Giải thuật cập nhật đường nút 31  Hình V-1 Kiến trúc mô-đun OMNeT++ 38  Hình V-2: Các bước đánh giá giao thức định tuyến 38  Hình V-3 : Kết mô OMNeT++ 45  Hình V-4: Mơi trường mơ 80 nút mạng 46  Hình V-5: Mơ hình mơ 20 nút mạng 47  Hình V-6: Mơ hình mơ 40 nút mạng 48  Hình V-7: Mơ hình mơ 80 nút mạng 49  Hình V-8: Delay AODV với 20 nút mạng 50  Hình V-9: Delay OLSR với 20 nút mạng 50  Hình V-10: Delay XL với 20 nút mạng 50  Hình V-11: Network Load AODV với 20 nút mạng 50  Hình V-12: Network Load OLSR với 20 nút mạng 51  Hình V-13: Network Load XL với 20 nút mạng 51  Hình V-14: Throughput AODV với 20 nút mạng 51  Hình V-15: Throughput OLSR với 20 nút mạng 52  Hình V-16: Throughput XL với 20 nút mạng 52  Hình V-17: Delay AODV với 40 nút mạng 53  Hình V-19: Delay XL với 40 nút mạng 53  Hình V-20: Network Load AODV với 40 nút mạng 54  Hình V-21: Network Load OLSR với 40 nút mạng 54  Hình V-22: Network Load XL với 40 nút mạng 54  Hình V-23: Throughput AODV với 40 nút mạng 55  vii Hình V-24: Throughput OLSR với 40 nút mạng 55  Hình V-25: Throughput XL với 40 nút mạng 55  Hình V-26: Delay AODV với 80 nút mạng 56  Hình V-27: Delay OLSR với 80 nút mạng 56  Hình V-28: Delay XL với 80 nút mạng 57  Hình V-29: Network Load AODV với 80 nút mạng 57  Hình V-30: Network Load OLSR với 80 nút mạng 58  Hình V-31: Network Load XL với 80 nút mạng 58  Hình V-32 : Throughput AODV với 80 nút mạng 59  Hình V-33 : Throughput OLSR với 80 nút mạng 59  Hình V-34 : Throughput XL với 80 nút mạng 59  57 Hình V-28: Delay XL với 80 nút mạng Từ Hình V-26,V-27,V-28 ta nhận thấy Delay nút mạng giao thức AODV, OLSR, XL mô hình 80 nút mạng Tuy nhiên mặt giá trị ta dễ dàng nhận thấy Delay giao thức XL tốt với giá trị nhỏ Thấp 10 lần so với OLSR gấp 500 lần so với AODV  Network Load tính bit/100s Hình V-29: Network Load AODV với 80 nút mạng 58 Hình V-30: Network Load OLSR với 80 nút mạng Hình V-31: Network Load XL với 80 nút mạng Từ Hình V-29,V-30,V-31 ta nhận thấy Network Load giao thức AODV mô hình 80 nút mạng phân bố so với giao thức OLSR XL Giá trị Network Load AODV thấp so với OLSR XL  Throughput – tính bit/s Trong mơ hình 80 nút mạng dung lượng kết véctơ giao thức AODV OLSR lớn (6GB, 3GB) nên biểu diễn hết kết mô 100 giây Chúng ta cắt bớt kết lại biểu diễn 45 giây đồ thị 59 Hình V-32 : Throughput AODV với 80 nút mạng Hình V-33 : Throughput OLSR với 80 nút mạng Hình V-34 : Throughput XL với 80 nút mạng Từ Hình V-32,V-33,V-34 ta nhận thấy Throughput giao thức XL mơ hình 80 nút mạng phân bố từ giây thứ trở dần ổn định từ giây thứ 20 Cịn AODV phát sinh từ giây thứ 20 dần ổn định từ giây thứ 35, riêng với OLSR có phát sinh Throughput từ giây thứ trở đi, từ 60 giây thứ giây thứ 20 không đáng kể, từ giây thứ 20 trở bắt đầu tăng dần ổn định từ giây thứ 40 4.3 Phân tích kết từ mơ Phần đánh giá kết trung bình mơ hình mơ để có nhìn xác giá trị cần đánh giá giao thức 4.3.1 Mơ hình 20 nút mạng Bảng 8: Kết trung bình mơ 20 nút mạng Từ kết thu từ Bảng ta nhận thấy:  Delay: AODV > OLSR > XL (giá trị nhỏ giao thức định tuyến tốt)  Network Load: XL > OLSR > AODV (giao thức có Network load giá trị nhỏ tốt hơn)  Throughput: AODV > OLSR > XL (giao thức có througput giá trị lớn tốt hơn) Từ kết ta thấy mơ hình 20 nút mạng giao thức AODV có hiệu so với XL OLSR 61 4.3.2 Mơ hình 40 nút mạng Bảng 9: Kết trung bình mơ 40 nút mạng Từ kết thu từ Bảng ta nhận thấy:  Delay: XL > OLSR > AODV (giá trị nhỏ giao thức định tuyến tốt)  Network Load: XL > OLSR > AODV (giao thức có Network load giá trị nhỏ tốt hơn)  Throughput: AODV > OLSR > XL (giao thức có througput giá trị lớn tốt hơn) Từ kết ta thấy mơ hình 40 nút mạng giao thức XL có hiệu so với AODV OLSR 4.3.3 Mơ hình 80 nút mạng 62 Bảng 10: Kết trung bình mơ 80 nút mạng Từ kết thu từ Bảng 10 ta nhận thấy:  Delay: XL > OLSR > AODV (giá trị nhỏ giao thức định tuyến tốt)  Network Load: AODV > OLSR > XL (giao thức có Network load giá trị nhỏ tốt hơn)  Throughput: XL > OLSR > AODV (giao thức có througput giá trị lớn tốt hơn) Từ kết ta thấy mơ hình 80 nút mạng giao thức XL có hiệu so với AODV OLSR Đánh giá hiệu giao thức định tuyến Bảng 11 kết tổng hợp giá trị trung bình giao thức định tuyến thơng qua ba mơ hình mơ Chúng ta đánh giá lại kết Delay, Network load, Throughput giao thức định tuyến Để từ đánh giá hiệu giao thức khác 63 Bảng 11: Tổng hợp đánh giá mô 5.1 Delay  AODV: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Delay giao thức tăng từ 0.025s lên 0.0336s 1.2877s  OLSR: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Delay giao thức giảm từ 0.0285s xuống 0.0030s tăng lên lại 0.2352s  XL: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Delay giao thức giảm từ 0.0372s xuống 0.0028s 0.0018s Từ ta thấy số nút mạng tăng lên thời gian Delay XL giảm xuống nhiều cịn AODV lại tăng lên nhanh, riêng OLSR giảm 40 nút số nút tăng lên Delay OLSR tăng theo nhanh Ta thấy Delay giao thức XL phù hợp cho mạng có nhiều nút phân bố dày đặc 5.2 Network load  AODV: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Network load giao thức tăng từ 784,807 bit/s lên 2,406,994 bit/s 2,463,221 bit/s  OLSR: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Network load giao thức tăng từ 690,009 bit/s lên 1,999,249 bit/s 3,267,094 bit/s 64  XL: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Network load giao thức tăng từ 370,548 bit/s lên 1,627,718 bit/s 3,534,354 bit/s Từ ta thấy Network load giao thức AODV tăng lên nhanh từ 20 đến 40 nút mạng từ ổn định khơng tăng thêm nhiều số nút tăng lên gấp đơi Đối với OLSR XL Network load tăng nhanh từ 20 đến 40 nút sau tăng theo cấp số mà số lượng nút tăng lên 5.3 Throughput  AODV: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Througput giao thức tăng từ 51,992 bit/s lên 77,416 bit/s sau lại giảm nhanh xuống 39,036 bit/s  OLSR: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Througput giao thức tăng từ 41,601 bit/s lên 58,498 bit/s giảm xuống 46,089 bit/s  XL: số nút mạng tăng từ 20 lên 40 80 nút Througput giao thức tăng liên tục từ 22,901 bit/s lên 48,969 bit/s 50,243 bit/s Từ ta thấy Throughput giao thức định tuyến Proactive số lượng nút tăng lên đáng kể tốt so với giao thức định tuyến Reactive Ta thấy Throughput giao thức định tuyến XL tốt so với OLSR AODV tăng theo số lượng nút, AODV OLSR lại tăng tăng số lượng nút mạng từ 20 lên 40 nút lại giảm tăng lên 80 nút mạng 5.4 Kết luận so sánh hiệu giao thức định tuyến Từ kết nhận so sánh thông số Delay, Network load Thoughput ba giao thức định tuyến AODV, OLSR XL ta rút kết luận sau  So sánh AODV với XL: giao thức AODV có hiệu XL mạng có số lượng nút mạng hạn chế (khoảng 30 nút mạng) từ 30 nút mạng trở lên XL đặc biệt hiệu AODV mặt Delay Throughput nhiên đặc tính giao thức Proactive nên Network Load XL cao so với AODV  So sánh OLSR với XL: giao thức OLSR có hiệu XL mạng có số lượng nút mạng khoảng 40 nút từ 40 nút mạng trở lên XL có hiệu hẳn OLSR thơng số hiệu Từ kết ta thấy giao thức XL có hiệu với mạng MANET có đặc điểm sau đây: 65  Có số lượng nút mạng từ 40 nút trở lên  Có mật độ nút phân bố dày đặc  Có thể có mức độ biến động nhiều mạng Phần VI: Kết Luận Những đóng góp luận văn Luận văn trình bày ba vấn đề chính, thực giao thức định tuyến XL OMNeT++, hai mô giao thức định tuyến mạng MANET OMNeT++, thứ ba phân tích đánh giá hiệu giao thức định tuyến từ rút kết luận đánh giá hiệu giao thức định tuyến sử dụng giải thuật XL mạng 802.11 Từ việc nghiên cứu phân tích giao thức định tuyến ta thấy giao thức định tuyến khác có thuộc tính khác theo môi trường mô Việc lựa chọn giao thức định tuyến theo mơ hình mạng làm tăng độ tin cậy tính hiệu mạng Các nghiên cứu mơ luận văn bao gồm ba giao thức định tuyến AODV, XL OLSR triển khai MANET cách sử dụng lưu lượng truy cập UDP để phân tích hành vi giao thức ba thơng số, Delay, Network load, Throughput Mục đích kiểm tra việc thực giao thức định tuyến MANET với tham số đề cập để đánh giá tính hiệu giao thức Việc lựa chọn giao thức hiệu đáng tin cậy vấn đề quan trọng Trong phần mô này, nhận hai loại kết quả, đồ thị mô giao thức, hai liệu trung bình thống kê từ đồ thị Từ việc nghiên cứu giao thức định tuyến cho thấy XL tốt trong mạng MANET theo kết mô XL luôn tốt tất mạng, hiệu thay đổi thay đổi mơ hình mạng Phần mơ giao thức định tuyến XL viết thành mơ đun chương trình mơ OMNeT++ Có thể dùng mơ đun định tuyến XL để mô mạng cho thông số khác UDP TCP Từ kết mô thu nhận thấy giao thức định tuyến XL có hiệu tốt mạng MANET có đặc điểm sau đây:  Có số lượng nút mạng từ 40 nút trở lên  Có mật độ nút phân bố dày đặc  Có thể có mức độ biến động nhiều mạng 66 Từ kết khả quan thu từ mô giao thức định tuyến XL Việc thực để sử dụng thực cho mạng động có nhiều nút mạng đưa lại hiệu cao giao thức định tuyến Hướng phát triển Từ việc mơ thấy giao thức định tuyến theo giải thuật XL mạng 802.11 tốt, giao thức giao thức Proactive nên số lượng nút mạng lớn có nhược điểm Network Load mạng tăng theo Vì hướng phát triển đề tài cần áp dụng thêm phương pháp hạn chế flooding khác vào giao thức định tuyến XL để nâng cao thêm hiệu giả giao thức định tuyến Trong trình nghiên cứu giao thức định tuyến tơi thấy dùng kết hợp mặt mạnh giao thức định tuyến Proactive lại với nhau, hướng để hạn chế flooding kết hợp thuật toán hạn chế cập nhật XL với OLSR để tạo giao thức Về mặt thực tơi nghĩ thực cần phải đánh giá lại giao thức lai Trên giao thức định tuyến XL thiết kế mức đơn giản để đảm bảo cho việc định tuyến đắn chuyển tiếp gói Giao thức cần phải thiết kế chi tiết để đảm bảo tính kháng lỗi cao giải triệt để đụng độ truyền thông điệp thêm kỹ thuật bảo mật đường truyền Hiện giao thức định tuyến XL cấu hình giá trị xấp xỉ  số ngẫu nhiên từ đến 0.5 trước chạy giải thuật cho nút Một hướng phát triển luận văn điều chỉnh động giá trị xấp xỉ  tùy theo tải mạng mơ hình mạng khác nút tự động điều chỉnh giá trị động theo thời gian từ đến 0.5 Với luận văn giao thức định tuyến XL kiểm chứng tính hiệu mức độ mô mạng MANET với OMNeT++ Để kiểm chứng tốt hiệu giao thức định tuyến XL cần phải thực giao thức định tuyến XL thiết bị cụ thể 67 Phần VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kirill Levchenko et al, “XL: An Efficient Network Routing Algorithm”, SIGCOMM’08, August 17–22, 2008, Seattle, Washington, USA [2] Ian Chakeres and Elizabeth Belding-Royer, “AODV Implementation Design and Performance Evaluation,” International Journal of Wireless and Mobile Computing, Issue 2/3, 2005 [3] T Clausen and P Jacquet, RFC3626 - Optimized Link State Routing Protocol (OLSR), Network Working Group, Project Hipercom, INRIA, October 2003 [4] Simulation Environment, Bilge Cetin, 2005 [5] D Johnson, Y Hu and D Maltz, The Dynamic Source Routing Protocol (DSR) for Mobile Ad Hoc Networks for IPv4 (RFC4728), 2007 [6] H Ehsan and Z A Uzmi (2004),“Performance Comparison of Ad HocWireless Network Routing Protocols”, IEEE INMIC 2004 [7] R Misra, C R Manda (2005)l,“Performance Comparison of AODV/DSR OnDemand Routing Protocols for Ad Hoc Networks in Constrained Situation”, IEEE ICPWC 2005 [8] F Bertocchi, P Bergamo, G Mazzin (2003), “Performance Comparison of Routing Protocols for Ad hoc Networks”, IEEE GLOBECOM 2003 [9] S R Das, R Castaneda (2000), “Simulation Based Performance Evaluation of Mobile ad hoc Networks”, ACM/Baltzer Mobile Networks and Applications Journal, July 2000 [10] S R Das, C E Perkins and E M Royer (2000), “Performance comparison of Two On-Demand Routing protocols for Ad hoc Networks”, In Proc of INFOC OM 2000, Tel Aviv, Israel, March 2000 [11] Scenario based Performance Analysis of AODV and OLSR in Mobile Ad hoc Networks, S Gowrishankar, T.G Basavaraju, M Singh, Subir Kumar Sarkar, Jadavpur University, Acharya Institute of Technology India, 2007 [12] The better approach to mobile ad-hoc networking, “Freifunk”-Community, 2007 [13] Network Protocol Design and Evaluation, Stefan Rührup, University of Freiburg Computer Networks and Telematics, Summer 2009 [14] Luận văn tốt nghiệp,Trần Minh Hưng, 2009 [15] ns-3 Overview, http://www.nsnam.org 68 [16] Perkins, Charles E and Bhagwat, Highly Dynamic Destination-Sequenced Distance-Vector Routing (DSDV) for Mobile Computers, 1994 [17] C Perkins, E Belding-Royer and S Das, RFC3561 - Ad hoc On-Demand Distance Vector (AODV) Routing, Network Working Group, July 2003 [18] Evaluation of the XL Routing Algorithm in Multiple Failure Conditions, Nguyen Cao, Julie Morris, Khang Pham, 2009 69 PHỤ LỤC A Tải cài đặt OMNeT++ Inetmanet Tải OMNeT++ Inetmanet địa http://www.omnetpp.org/  Phần cài đặt OMNeT++ xem tài liệu hướng dẫn cài đặt chi tiết hệ điều hành khác nhau, tập tin InstallGuide.pdf thư mục Omnetpp\doc  Để cài đặt framework Inetmanet cần phải giải nén Inetmanet trước sau xây dựng Project thêm framework Inetmanet vào Việc tạo project thêm framework vào xem chi tiết tập tin UserGuide.pdf, Manual.pdf thư mục Omnetpp\doc Sau cài đặt xong tiến hành build framework Inetmanet để sử dụng mơ luận văn B Cài đặt giao thức định tuyến XL Sau cài đặt đầy đủ môi trường mô OMNeT++ Inetmanet cài đặt giao thức định tuyến XL môi trường mạng MANET Để cài đặt giao thức XL làm theo bước sau Tạo thư mục xl thư mục /inetmanet/src/networklayer/manetrouting/ chép tập tin xl.h, xl.cc, xl_rtable.h, xl_rtable.cc, xl_state.h, xl_state.cc, xl_repositories.h, xl_dijkstra.cc, xl_dijkstra.h, xl_parameter.h, xl_pkt_m.h, xl_pkt_m.cc, xl_pkt_m.msg vào thư mục /networklayer/manetrouting/xl/ Chép tập tin XL.ned vào thư mục /inetmanet/src/networklayer/manetrouting/ Thêm vào tập tin /inetmanet/src/networklayer/manetrouting/ManetManager.ned dòng import inet.networklayer.manetrouting.XL để khai báo mô đun cho giải thuật XL, phần gate mơ đun ManetManager thêm dịng output to_xl, input from_xl, để định nghĩa cổng để định tuyến gói tin cho giải thuật XL Thêm vào phần khai báo giải thuật tập tin Manetmanager.h thư mục /inetmanet/src/networklayer/manetrouting/manager/ dịng bơi đỏ, để khai báo giao thức định tuyến mạng MANET enum RouteTypeProtocol { AODV, DSR, DYMO, OLSR, 70 DSDV, XL }; Thêm vào phần xử lý tập tin Manetmanager.cc thư mục /inetmanet/src/networklayer/manetrouting/manager/ phần ManetManager::initialize dòng: else if (strcmp("XL",routingProtocol)==0) { if (!gate("to_xl")->isConnected()) { dynamicLoad = true; cModuleType *moduleType; moduleType = cModuleType::find("inet.networklayer.manetrouting.XL"); routingModule = moduleType->create("manetroutingprotocol.XL", this); routingModule->finalizeParameters(); // Connet to ip routingModule->gate("to_ip")->connectTo(gate("from_xl")); } } Và dòng sau hàng số 305 else if (strcmp("XL", routingProtocol)==0) routing_protocol = XL; 6.Chúng ta tiếp tục thêm vào phần xử lý hàm ManetManager::handleMessage phần xử lý phần case true dòng sau: case XL: controlRouting = dynamic_cast (msg); if (controlRouting) { if (controlRouting->getOptionCode() == MANET_ROUTE_NOROUTE) icmpAccess.get()->sendErrorMessage((IPDatagram >decapsulate(), ICMP_DESTINATION_UNREACHABLE, 0); *)controlRouting- 71 delete controlRouting; } else { if (dynamicLoad) sendDirect(msg,routingModule, "from_ip"); else send( msg, "to_xl"); } break; Và phần xử lý xử lý phần case false case XL: if (!msg->arrivedOn("from_xl")) { delete msg; return; } break; Sau cài đặt xong tất cần phải build lại project để xử dụng giao thức định tuyến dung giải thuật XL Ta build project IDE dùng lệnh trực tiếp Sau build thành công giao thức định tuyến XL ta muốn sử dụng giao thức định tuyến mơ hình mạng MANET ta phải thêm thuộc tính **.manetrouting.manetmanager.routingProtocol = "XL" vào tập tin cấu hình omnetpp.ini ... MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THEO GIẢI THUẬT XL TRONG MẠNG 802. 11 I- TÊN ĐỀ TÀI : II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: -Hiện thực giao thức định tuyến theo giải thuật XL mạng 802. 11. .. tùy biến giao thức định tuyến Trong luận văn trình bày việc mơ đánh giá hiệu giao thức định tuyến theo giải thuật XL mạng 802. 11 Giới thiệu giải thuật XL Giải thuật XL [1] giải thuật định tuyến. .. nút khác mạng Việc khám phá thực định tuyến khác theo thuật toán thực giao thức định tuyến mạng 8 3.4 Giao thức định tuyến Reactive Giao thức định tuyến Reactive gọi giao thức định tuyến theo yêu

Ngày đăng: 28/01/2021, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan