Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
178 KB
Nội dung
Thửự tử ngaứy 26 thaựng 8 naờm 2009 Tiết 2: âm nhạc Học hát: thậtlàhay I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca - Hát đều, giọng hát êm ái, dịu dàng - Biết bàihátthậtlàhaylà sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lâm II. Chuẩn bị: Hát thuộc, đúng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài : ghi đề + Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thậtlàhay - Giáo viên hát mẫu - Đọc lời ca học sinh đọc theo Giáo viên hớng dẫn ngắt những chỗ Ví dụ: Nghe véo von/ trong vòm cây/ họa mi với chim oanh// - Dạy từng câu: Giáo viên nhắc các em ngồi ngay ngắn không đợc tì ngực vào bàn, phát âm rõ ràng không ê a giọng hát êm nhẹ. Giaó viên hát mẫu từng câu một và học sinh hát theo sau đó giáo viên chỉ hô 2, 3 cả lớp cùng hát một câu Tiếp đến câu 2, sau đó hát 2 câu một Câu 1 : Nghe véo von trong vòm cây, họa mi với chim oanh Câu 2 : Hai chú chim cao giọng hót, hot líu lo vang lừng Câu 3 : Vui rất vui bay từ xa, chim khuyên tới hát theo Câu 4 : Li lí li, lí lì li. Thậtlàhayhayhay + Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca Ví dụ : Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh x x x x x x IV. Củng cố dặn dò: Cả lớp hát đồng thanh một lần. Hát thi đua theo tổ. Cho học sinh nghe băng một lần. - Về nhà tập hát lại bàihát nhiều lần cho thật thuộc. Nhận xét tiết học. Tiết 3: âm nhạc ôn tập bàihátthậtlàhay I. Mục tiêu: - Hát thuộc, diễn cảm làm động tác phụ họa theo nội dung của bài - Trò chơi: Dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ - Tập biểu diễn II. Chuẩn bị : - Thanh phách, máy, băng nhạc - Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài: 2 học sinh hátbài - thậtlà hay. Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi đề: b. Ôn tập bài hát: - Cả lớp cùng hát và đệm theo đàn. Lần đầu tốc độ vừa, lần sau tốc độ nhanh hơn Giáo viên sửa những chỗ học sinh hát sai Các tổ, nhóm hát thi đua c. Hớng dẫn cách đánh nhịp 2/4 một phách nhịp: Học sinh đánh nhịp 1 lần. Sau đó vừa hát vừa đánh nhịp, lớp trởng điều khiển cho cả lớp hát. d. Sử dụng nhạc cụ: Song loan, trống con, thanh phách, mõ. Cả lớp tập gõ theo âm tình tiết tấu. Thể hiện âm tình tiết tấu theo nhóm. Các nhóm biểu diễn (một nhóm hát 4 em gõ đệm) IV. Củng cố dặn dò: Cả lớp cùng hát gõ đệm theo tiết tấu Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tiết 4 ÂM NH C Học bàihát : Xòe HOA Dân ca Thái: Lời Phạm Duy I. Mục tiêu - Biết xèo hoa là một dân ca đồng bào Thái Tây Bắc - Hát đúng giai điệu và lời ca - HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca II. Chuẩn bị Hát chuẩn xác bài Xèo hoa Nhạc cụ: máy nghe và băng nhạc Một số tranh ảnh của dân tộc Thái III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2 học sinh hát lại bài hát. Thậtlàhay . Giáo viên nhận xét đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ghi đề + Hoạt động 1: - Giáo viên hát mẫu bàihát - Giáo viên đọc lời ca - Dạy hát từng câu Giáo viên hát 1 lần câu 1, sau đó hô 2 - 3 học sinh hát cứ tiếp tục hát câu 1 khoảng 2 - 3 lần, sau mỗi lần hát giáo viên sửa sai chộhc sinh. Tập đến câu 2: Tập hát liền nhau câu 1 và 2 Hát câu 3 và 4 cũng nh câu 1 và 2 + Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo phách - Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp -Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca. Thi đua giữa các tổ vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca. Giáo viên nhận xet sửa những chỗ sai cho học sinh. IV. Củng cố dặn dò Cả lớp cùng hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Về nhà tập hát lại bàihát niều lần Nhận xét tiết học . Thứ t ngày 16 tháng 09 năm 2009 Tiết 5: âm NhạC ễN BI HT: Xòe HOA I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Tập biểu diễn bàihát II. Chuẩn bị: - Một vài động tác múa đơn giãn - Nhạc cụ và băng nhạc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2 - 3 em hátbài xòe hoa Giáo viên nhận xét đánh giá từng em. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đề b. Ôn bàihát xòe hoa : - Học sinh hát luôn phiên theo nhóm Hát kết hợp vỗ tay Học sinh biểu diễn trớc lớp (đơn ca, tốp ca 3 - 4 em) - Hát cả lớp kết hợp trò chơi + Trò chơi 1: nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài Giáo viên gõ học sinh nhận biết đó là âm âm hình tiết tấu của 3 câu hát 2,3,4 trong bài xòe hoa + Trò chơi 2: hát giai điệu của bàihát bằng các nguyên âm: o,a, u,i Ví dụ: câu hát: bùng boong bính boong ngân nga tiếng còng vang vang Thay bằng: ò o ó o o o ó ò o o Câu hát: nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng A á a a à à à Câu hát: theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng U ú ù u ú u ù Câu hát: tay nắm tay ta cùng xòe hoa i i i i ì ì i Cho các nguyên âm sử dụng khi hát là: o, a, u, i - Giáo viên hát mẫu 1 lần. Sau đó giáo viên cùng hát các nguyên âm IV. Củng cố dặn dò: H: Hôm nay ta học hátbài gì? (Ôn bàihát Xoè hoa) -Về nhà tập lại bàiháy cho thật thuộc -Tập hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 6: Âm nhạc Học hát bài: Múa vui Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc I. Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Biết nhạc Lu Hữu Phớc là tác giả của bài hát. II.Chuẩn bị: - Học thuộc bài hát. - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe, thanh phách, tranh ảnh trẻ em đang múa hát III.Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Ba học sinh hát bài: Xòe hoa . Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài ghi đề *H oạt dộng 1: Dạy bàihát múa vui - Giáo viên hát mẫu 1 lân. -Đọc lời ca 1lần: Học sinh đọc lời ca. - Dạy hát từng câu . Giáo viên hát câu 1 sau đó cả lớp cùng hát. Câu 1: Cùng nhau múa xung quanh vòng. Hát câu 1: 2 3 lần. Câu 2 : Giáo viên hát một lần sau đó cả lớp hát . Cùng nhau múa cùng vui. Hát câu 1 và câu 2 liên tục . Cứ nh vậy giáo viên tập đến hết bài. - Cả lớp hát từ đầu cho đến hêt bài. * Hoạt động 2: Tập vỗ tay theo phách. Giáo viên hát và vỗ tay 1 lần . VD: Cùng nhau múa xung quanh vòng x x x x Cả lớp hát và vỗ tay 3 lần . - Thi đua hát và vỗ tay theo tổ. - Hát vỗ tay theo nhạc. Giáo viên vỗ tay 1 lần. Cả lớp vừa vỗ tay 3 lần . Thi đua hát vỗ tay theo nhịp giữa các tổ . - Hát cá nhân và kết hợp vận động . - Cả lớp vừa hát vừa múa . IV.Củng cố dặn dò: Cả lớp cùng hát lại một lần. Về nhà hát lại bàihát cho thật thuộc . Nhận xét tiết tiết học. Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009 Tiết 7: âm nhạc ôn tập bài hát: múa vui I. Mục tiêu: - Thuộc bàihát kết hợp hát, múa với động tác đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng. - Máy nghe, băng nhạc - Một vài động tác phụ họa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài: Học sinh hátbàihát Múa vui (3 em) Nhận xết ghi điểm từng em. 2. Bài mới: a. Ghi thiệu bài: ghi đề. Tuần vừa rồi chúng ta đã học hátbài Múa vui. Vậy để các em hát đúng giai điệu, hát thuộc lời cavà háthay hơn nữa. tiết học hát hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bàihát Múa vui. Ôn tập bàihát : Múa vui. Cả lớp hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Ôn tập theo tổ: mỗi tổ hát một lần vỗ tay theo tiết tấu. Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh. * Hoạt động 2: Hát với tốc độ khác nhau Thi đua giữa 3 tổ. Mỗi tổ hát 1 lần Giáo viên nhận xét và sửa sai cho các tổ Lần đầu hát với tốc độ vừa phải, lần thứ hai với tốc độ nhanh hơn. * Hoạt động 3: Hát múa theo nhóm: mỗi nhóm 5 - 6 em đứng thành vòng tròn vừa múa. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Thi đua giữa các nhóm : mỗi nhóm biểu diễn một lần. Ban giám khảo chấm điểm Hát cá nhân: lần lợt từng em lên bảng hát , cả lớp lắng nghe và nhận xét. Giáo viên sữa sai và ghi điểm cho từng em. IV. Củng cố dặn dò: Cả lớp cùng và vỗ tay theo tiết tấu một lần Về nhà hát lại bàihát nhiều lần cho thuộc. Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tiết 8: âm nhạc ôn tập ba bài hát: thậtlà hay, xòe hoa, múa vui. I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa. - Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc máy nghe. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hai ba học sinh hátbài Múa vui Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Những tiết học trớc các em đã đợc hátbàiThậtlà hay, Xòe hoa, Múa vui. để các em hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, tiết học hát hôm nay chúng ta ôn lại các bàihát đó. * Hoạt động 1: - Ôn bàihátThậtlàhay - Cả lớp hát tập thể một lần, hát kết hợp múa. Vừa hát vừa kết hợp gõ đệm. Giáo viên nhận xét sửa sai. Lần 1 đệm theo phách, lần 2 đệm theo nhịp hai, đệm theo tiết tấu lời ca. - Ôn bài hát: Xòe hoa. Hát kết hợp múa động tác đơn giản. Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Hát theo từng dãy bàn. Giáo viên nhận xét và sửa sai cho từng dãy bàn. - Ôn bài hát: Múa vui Hát kết hợp múa hoặc vận động phụ họa. Giáo viên gõ tiết tấu lời ca của bàihát và đố học sinh nhận ra đó là câu nào trong bài. * Lu ý: Hai câu Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui và Cùng nhau múa xung quanh vòng,vui cùng vui múa đều có chung một âm hình tiết tấu nên cách gõ giống nhau. Hai câu Nắm tay nhau. . . ở phần sau của bàihát cũng có chung một âm hình tiết tấu nên cách gõ cũng giống nhau. Hát cá nhân: Học sinh xung phong lên bảng hát . Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho từng em * Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao, thấp, dài - ngắn - Giáo viên dùng giọng hát thể hịên các âm cao thấp dài ngắn. * Hoạt động 3: Nghe nhạc Giáo viên đàn cho học sinh nghe hoặc mở băng nhạc cho học sinh nghe một âm và âm đó đợc ngân dài 4 phách sau đó cho nghe một âm thấp hơn nhng cũng ngân dài 4 phách giáo viên cho học sinh nhận xét âm nào cao , âm nào thấp hơn nhng hai âm đều ngân dài bằng nhau. VD: Cho học sinh nghe hai âm có chung một cao độ nhng độ dài ngắn khác nhau để các em nghe và phân biệt. * Học sinh nhận xét; hai âm có cao độ bằng nhau nhng độ dài- ngắn khác nhau và các em phải nói rõ đợc độ dài bằng bao nhiêu (mấy phách gõ mấy cái?) IV. Củng cố dặn dò: H: Hôm nay ta học hátbài gì? (Hôm nay ta ôn tập 3 bài hát: Thậtlà hay, Xòe hoa, Múa vui.) Cả lớp hát lại 3 bàihát một lần. Về nhà hát lại 3 bàihát cho thật thuộc. Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 5 tháng 11 năm 2009 Tiết 10: Âm nhạc Ôn bài hát: Chúc mừng sinh nhật I. Mục tiêu: - Học sinh thuôc bài hát,tập hát diễn cảm. - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng,băng nhạc ,máy nghe một số nhạc cụ gõ(trống mõ,phách) III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : Hai em hát bài: Chúc mừng sinh nhật. a.Giới thiệu bài ghi đề : *Hoạt động 1: Ôn tập bàihát chúc mừng sinh nhật. - Hát theo nhóm: Hát theo kiểu đối đáp từng câu. - Gõ đệm theo nhịp. Mừng ngày sinh một đóa hoa. Mừng ngày sinh một khúc ca. Cả lớp vừ hát vừa gõ đệm theo nhịp 1lần. * Hoạt động 2: Tập biểu diển bài hát. Hát cá nhân, hát tốp ca theo tổ. Cả lớp, giáo viên nhận xét tuyên dơng. *Hoạt động 3: Trò chơi: - Giáo viên hát một bài nhịp 2 một bài nhịp 3 cho học sinh nhận xét bài nào là nhịp 2 bài nào là nhịp 3. Khi hát cần nhấn rõ trọng tâm của nhịp 2 nhịp 3 đồng thời vỗ tay gõ đệm theo phách. Sau đó hát hai bàihát tiếp và tiếp tục đố các em. 3. Củng cố dặn dò: - Cả lớp hát lại bàihát 1 lần nữa - Về hát lại bàihát cho thật thuộc và hát cho đúng nhịp. Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 12 tháng 11 năm 2008 . Tiết 11: âm nhạc Học hát Bài: cộc cách tùng cheng I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu à lời ca. - Qua bàihát các em biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc ( sênh, thanh lai, mõ, trống). II. Chuẩn bị: - Tập hát chuẩn bị bài Cộc cách tùng cheng. - Chép bài ca vào bảng phụ. - Nhạc cụ, băng đĩa. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Ba em hátbài Chúc mừng sinh nhật Giáo viên nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đề: * Hoạt động 1: Dạy hát: - Giáo viên mở băng nhạc cho học sinh nghe. - Giáo viên đọc lời ca. - Dạy hát từng câu. Nhắc học sinh khi phát âm giọng rõ ràng thể hiện tính vui tơi. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ: - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Hát theo nhóm. - Thi đua giữa các nhóm. - Chia lớp thành hai nhóm: hát luân phiên. * Hoạt động 3: Trò chơi với bài hát: - Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm tợng trng cho một nhạc cụ. Các nhóm lần lợt hát từng câu. Khgi hát đến câu: Nghe sên thanh la mõ trống thì tất cả cùng hát, rồi nói: Cộc cách tùng cheng . - Thi hát cả nhóm trớc lớp. Giáo viên và cả lớp nhận xét bình chọn ngời háthay đúng giai điệu. 3. Củng cố dặn dò: - Cả lớp cùng hát lại bàihát 1 lần. - Về nhà hát lại bàihát nhiều lần. Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 Tiết 12 : âm nhạc ôn tập bàihát Cộc cách tùng cheng Giới thiệu một số nhạc cụ Gõ dân tộc I.Mục tiêu: - Hát chuẩn xác và tập biểu diễn. - Biết gọi tên và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài: Ba em lên hát lại bài: Cộc cách tùng cheng. Giáo viên nhận xét ghi điểm cho từng học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đề: * Hoạt đông 1: Ôn bài hát: Cộc cách tùng cheng. - Cả lớp cùng hát, Giáo viên theo dõi và sửa sai. - Hát từng dãy bàn, giáo viên nhận xét. - Hát theo nhóm. - Thi đua hát giữa các nhóm Ban giám khảo chấm điểm. * Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhac cụ gõ dân tộc. - Giáo viên cho học sinh xem một số nhạc cụ: Thanh la, mõ, song loan, trống cái, thanh phách. - Cả lớp cùng hát kết hợp với các nhạc cụ gõ đệm theo. 3. Củng cố dặn dò: H: Hôm nay ta học hátbài gì? ( Ôn tập bàihát Cộc cách tùng cheng, giới thiieụ một số nhạc cụ gõ dân tộc.) Cả lớp ôn lại bàihát hai lần. Về nhà tập hátbài nhiều lần và tập gõ đệm các nhạc cụ nh thanh phách Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 26 tháng 11 năm 2008 . Tiết 13: âm nhạc Học hát bài: Chiến sĩ tí hon I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều, rõ ràng. - Biết bài Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bảng bàihát Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh. II. Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn bài Chiến sĩ tí hon. - Đồ dùng dạy học: Song loan, thanh phách, nhạc cụ băng nhạc. - Giáo viên cần biết: Bàihát Chiến sĩ tí hon do Việt Anh đặt lời theo giai điệu bài: Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Thu đợc sáng tác trong thời kì cách mạng tháng tám năm 1945. Nguyên bản lời ca: Cùng nhau đi hồng binh Đồng tâm ta đều bớc Đừng cho quân thù thoát. Ta quyết chí hy sinh. Nào anh em nghèo đâu Liều than cho đời sống Mong thế giới đại đồng Tiến lên quân Hồng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Ba em hát bài: Cọc cách tùng cheng. [...]... rắn lên mây Có cây lúc lắc Có nhà điểm binh - Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không? - Thầy thuốc đi vắng không có nhà Rồng rắn lại nói tiếp và hỏi cho đến khi thầy thuốc trả lời có nhà và cuộc đối thoại tiếp tục - Rồng rắn đi đâu? - Rồng rắn đi lấy thuốc cho con- Con lên mấy? - Con lên một - Thuốc chẳng hay! - Con lên mời - Thuốc hay vậy! Thầy thuốc hỏi xin khúc đầu Nhng xơng cùng xẩu Xin khúc đuôi... Cả lớp cùng giáo viên nhận xét bình chọn dãy bàn hát hay, hát đúng Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm Vừa hát vừa vỗ tay theo phách Học sinh hát cá nhân, cả lớp nhận xét, giáo viên ghi điểm 3 Củng cố dặn dò: Cả lớp hát lại bàihát 2 lần, giáo viên nhận xét sửa sai Thi đua giáo viên nhận xét ghi điểm cho từng em, cả lớp bình chọn cá nhân hát đúng háthay nhất Về nhà tập hátbàihát nhiều lần cho thật thuộc... giống nhau.) * Tập hát nối tiếp: 3 dãy bàn - Các dãy bàn hát tiếp nối không bị bỏ dỡ nhịp.sau khi hát hết lần 1, thay đổi các dãy bàn để luyện cho các em thuộc ngay tại lớp - Hát kết hợp nhạc cụ 3 Củng cố dặn dò: - Hát cá nhân trớc lớp Giáo viên và cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân háthay Cho điểm từng cá nhân Nhận xét tiết học Thứ t ngày 1 tháng 4 năm 2009 Tiết 29: âm nhạc Ôn tập bàihát Chú ếch... đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hớc Trẻ em đồng bằng Nam Bộ thờng hát kết hợp với trò chơi Bàihát đợc xây dựng ở giọng son 5 âm: Son - la - si - rê mi Khi dạy bàihát chia thành 6 câu nh sau: Bắc kim thang cà lang bí rợ Cột bên kèo là kèo bên cột Chú bán dầu qua cầu mà té Chú bán ếch ở lại làm chi Con le le đánh trống thổi kèn Con bìm bịp thổi tò tí te tò te II Các hoạt... phải làm tìm cách làm sao bắt đợc ngừơi cuối cùng trong hàng Ngời đứng đầu phải dang tay ngăn cản không cho thầy thuốc bắt đợc đuôi mình Nếu thầy thuốc bắt đợc đuôi mình cuối hàng thì ngời đó phải ra thay làm thầy thuốc Giáo viên cho học sinh chơi thử một lần Sau đó chơi chính thức Giáo viên nêu cách chơi và hớng dẫn cách chơi Tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm 3 Củng cố dặn dò: Cả lớp cùng hát lại... 3 Củng cố dặn dò: H: Hôm nay chúng ta học hátbài gì? (Học hát bài: Hoa lá mùa xuân Nhạc và lời Hoàng Hà.) - Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca 1 lần Tuyên dơng khen ngợi cá nhân, nhóm hát hay, hát đúng Về nhà tập hát lại nhiều lần cho thật thuộc bàihát Nhận xét tiết học Thứ t ngày 11 tháng 2 năm 2009 Tiết 22: âm nhạc ôn tập bàihát Hoa lá mùa xuân I Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc... Trên con đờng đến trờng, Chú chim nhỏ dễ thơng, Nhận xét ghi điểm cho từng em 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề: học sinh đọc đề b Hớng dẫn học hát Giáo viên đọc lời ca Chim chích bông bé tẹo teo Rất hay trèo từ cành na sang cành bởi sang bụi chuối Em vẫy gọi chích bông ơi Luống rau xanh sâu đang phá Chim xuống nhé có thích không? Chú chích bông liền sà xuống bắt sâu cùng và luôn mồm Thích thích thích!... Giáo viên hát mẫu một lần (hoặc cho học sinh nghe băng nhạc) - Hớng dẫn hát từng câu: Câu 1: Chim chích bông bé tẹo teo Hát cả lớp, hát theo dãy bàn.Giáo viên sửa sai cho học sinh - Tập tiếp câu 2: Rất hay trèo từ cành na sang cành bởi sang bụi chuối.Hát cả lớp và hát theo dãy bàn.Giáo viên sửa sai cho học sinh Hát liên tục câu 1 và câu 2: Cả lớp cùng hát Cứ tiếp tục nh vậy tập hát cho đến hết bài Cả... nhỏ là bạn đang ở xa ngời dấu đồ vật phải tìm, tiếng hát to lên là đang đến gần đồ vật Em B phải nghe tiếng hát to nhỏ để định hớng tìm cho ra một vật đang bị cất dấu Khi bạn B phát hiện đợc đồ vật sẽ thay bạn khác tiếp tục chơi - Kể chuyện âm nhạc Mô da thần đồng âm nhạc III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2 3 em hát các bàihát đã ôm tập Nhận xét cho điểm từng em 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:... tập biểu diễn các bàihát đã học - Nhận xét tiết học Thứ t ngày 31 tháng 12 năm 2008 Tiết 18: âm nhạc Ôn tập và kiểm tra học kì I I Mục tiêu: 1 Giáo viên cho học sinh ôn tập 6 bàihát đã học - Thậtlà hay, xòe hoa, múa vui, chúc mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon - Hát kết hợp gõ đệm, làm động tác phụ họa - Hát nối tiếp từng câu theo tổ 2 Kiểm tra: - Lần lợt từng học sinh lên bốc thăm . Câu 1 : Kèn vang đây đoàn quân: Hát 2 lần, Dạy hát tiếp câu2. Đều chân ta cùng bớc: Hát 2 lần, sau đó hát 2 câu1 và 2 gộp lại Giáo viên sữa những chỗ sai. nhân, nhóm hát hay, hát đúng. Về nhà tập hát lại nhiều lần cho thật thuộc bài hát. Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 11 tháng 2 năm 20 09 Tiết 22 : âm nhạc ôn