1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát bển màng mbr do nước thải phụ phẩm chế biến tôm có độ cứng và độ mặn cao

136 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 9,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - QUÁCH YẾN NHI KIỂM SOÁT BẨN MÀNG MBR DO NƯỚC THẢI PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN TÔM CÓ ĐỘ CỨNG VÀ ĐỘ MẶN CAO FOULING CONTROL OF MBR USING SHRIMP BY-PRODUCT WASTEWATER WITH HIGH HARDNESS AND SALINITY Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60 52 03 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUÁCH YẾN NHI KIỂM SOÁT BẨN MÀNG MBR DO NƯỚC THẢI PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN TƠM CĨ ĐỘ CỨNG VÀ ĐỘ MẶN CAO Fouling control of MBR using Shrimp By-product Wastewater with high hardness and salinity Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60 52 03 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 i Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phước Dân Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Trần Tiến Khôi Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Trung Thành Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 18 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Bùi Xuân Thành PGS.TS Đặng Vũ Bích Hạnh PGS.TS Trần Tiến Khôi TS Nguyễn Trung Thành TS Võ Nguyễn Xuân Quế Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Quách Yến Nhi MSHV: 7141028 Ngày, tháng, năm sinh: 13/08/1990 Nơi sinh: Cà Mau Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường MS: 60520320 I TÊN ĐỀ TÀI: Kiểm soát bẩn màng MBR nước thải phụ phẩm chế biến tơm có độ cứng độ mặn cao (Fouling control of MBR using Shrimp By-product Wastewater with high hardness and salinity) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Xác định pH thích hợp để giảm độ cứng canxi − Đánh giá hiệu suất xử lý khả bẩn màng MBR với nước thải phụ phẩm chế biến tôm tải trọng, thông lượng nồng độ canxi nồng độ muối khác II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/08/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/01/2019 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Phước Dân TP.HCM, ngày tháng năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Nguyễn Phước Dân KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN iii LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian học nghiên cứu trường, tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường Lời đầu tiên, chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Phước Dân, người ln tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện tốt tài chính, trang thiết bị để tơi thực thí nghiệm luận văn Tôi chân thành cảm ơn tập thể Thầy, Cô Khoa Môi trường Tài nguyên – Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tận trình truyền đạt kiến thức, phương pháp học tập, nghiên cứu thời gian học trường Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán quản lý phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường Tài Nguyên – Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia Tp HCM nhiệt tình hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ông Phan Thanh Lộc – Giám đốc công ty Vietnam Food (VNF) tập thể nhân viên công ty VNF Cà Mau giúp đỡ hỗ trợ tơi nước thải suốt q trình nghiên cứu Cảm ơn bạn lớp cao học, em sinh viên nhóm nghiên cứu ln sát cánh tơi Cuối cùng, tơi cảm ơn gia đình tạo điều kiện tốt tài tinh thần để tơi hồn thành khóa học TP HCM, ngày 04 tháng 01 năm 2019 Quách Yến Nhi iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong nghiên cứu này, MBR ứng dụng để xử lý nước thải sản xuất phụ phẩm tơm Nước thải phụ phẩm tơm có nồng độ canxi độ muối cao nên trình vận hành màng MF chia làm hai giai đoạn Giai đoạn đầu, màng vận hành tải trọng F/M = 0,1 0,2 kgCODkg-1MLVSS.d-1, với độ cứng canxi độ mặn thay đổi: 170 mgCaCO3.L-1 23 ‰, 440 mgCaCO3.L-1 13 ‰ 3.270 mgCaCO3.L-1 33 ‰ Kết nghiên cứu cho thấy hiệu xử lý COD đạt từ 95 – 98 % đạt ngưỡng xả thải cột B QCVN 11-MT:2015/BTNMT tải trọng F/M = 0,1 kgCODkg-1MLVSS.d-1, với độ cứng canxi độ mặn 440 mgCaCO3.L-1 13 ‰ Tuy nhiên, trình nitrate hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng nồng độ muối canxi tăng lên 33 ‰ 3.270 mgCaCO3.L-1 gây nên tích lũy canxi bùn Ở giai đoạn 2, màng vận hành tải trọng F/M = 0,2 kgCODkg-1MLVSS.d1 với độ cứng canxi độ mặn cố định thấp 1.240 mgCaCO3.L-1 27 ‰ Hiệu xử lý COD trung bình 96 % chưa đạt quy chuẩn xả thải tiêu NH4+–N đầu phần lớn đạt ngưỡng cột B QCVN 11-MT:2015/BTNMT Ảnh hưởng nồng độ canxi đến tích lũy canxi bùn khả bẩn màng thông qua theo dõi TMP thông lượng đánh giá giai đoạn Kết cho thấy khả thích nghi hiệu suất xử lý ô nhiễm môi trường có độ muối cao 27 ‰ tốt, với lượng canxi 1.240 mgCaCO3.L-1 không gây tích lũy canxi bùn trình bẩn màng diễn chậm thơng lượng màng trì ổn định v ABSTRACT This study aimed to evaluate the performance of MBR in treating shrimp byproducts wastewater Because of high concentrations of calcium and salinity in shrimp by-products wastewater, the process of this study was divided into two phases In the first phase, at F/M = 0,1 – 0,2 kgCODkg-1MLVSS.d-1, MBR was operated in different conditions of calcium hardness and salinity concentrations: (a) 170 mgCaCO3.L-1 and 23 ‰, (b) 440 mgCaCO3.L-1 and (c) 13 ‰ and 3.270 mgCaCO3.L1 and 33 ‰ The results show that COD removal obtained 95 – 98% and the effluent quality met the requirements of type B of QCVN 11-MT: 2015/BTNMT at condition (b) However, the nitrification process was inhibited when salinity and calcium concentrations had increased to 33 ‰ and 3.270 mgCaCO3.L-1 and caused the accumulation of calcium in sludge In the second phase, at F/M = 0,2 kgCODkg1 MLVSS.d-1, with calcium hardness and salinity fixed lower than 1.240 mgCaCO3.L- and 27 ‰, respectively, COD removal obtained 96% but the effluent quality did not meet the QCVN 11-MT: 2015/BTNMT while most NH4+–N concentrations of effluent meet the the requirements of type B of QCVN 11-MT: 2015/BTNMT Monitoring TMP and flux to evaluate the effect of calcium content on the accumulation of calcium in sludge and membrane fouling during this phase The results show that the adaptability and pollutant removal efficiency of sludge in high salinity concentration of 27 ‰ is quite good, with calcium of 1.240 mgCaCO3.L-1 does not cause accumulation of calcium in sludge, reducing membrane fouling and maintaining stable flux vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn luận văn q trình nghiên cứu tơi cộng phịng thí nghiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường, Trường ĐHBK Tp HCM Những kết số liệu luận văn thực nghiêm túc trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu TP.HM, ngày 11/01/2019 Học Viên Cao Học Quách Yến Nhi vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan nước thải sản xuất chitin 1.1.1 Sơ lược ngành sản xuất chitin chitosan 1.1.2 Quy trình sản xuất chitin chitosan nhà máy VNF 1.1.3 Đặc tính nước thải phát sinh từ trình sản xuất Chitin 1.1.4 Một số nghiên cứu xử lý nước thải chitin nước Tổng quan công nghệ MBR xử lý nước thải chitin 10 1.2.1 Công nghệ MBR 10 1.2.2 Bẩn màng nguyên nhân gây bẩn màng 12 1.2.3 Ảnh hưởng ion canxi đến màng MBR 16 1.2.4 Độ mặn số nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến đặc tính hữu màng MBR 18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 Nội dung nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thí nghiệm 29 2.2.2 Thí nghiệm 30 2.2.3 Xác định trở lực bẩn màng 33 2.2.4 Chụp SEM EDX 34 2.2.5 Cân độ cứng canxi trình vận hành MBR 34 2.2.6 Phương pháp phân tích 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .37 Thí nghiệm 37 3.1.1 Hiệu khử COD 37 3.1.2 Hiệu khử cứng 38 viii 3.1.3 Sự thay đổi TSS, SV theo giá trị pH 39 3.1.4 Hiệu suất xử lý 39 Thí nghiệm 41 3.2.1 Hiệu xử lý COD 41 3.2.2 Hiệu khử TKN, NH4+ - N 44 3.2.3 Sinh khối 48 3.2.4 Ảnh hưởng muối đến MBR 52 Ảnh hưởng độ cứng đến MBR .55 3.3.1 Độ cứng tổng độ cứng canxi 55 3.3.2 Cân canxi 57 Trở lực màng 58 3.4.1 TMP, thông lượng trở lực màng 58 3.4.2 Kết chụp SEM EDX 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 77 ix Mặt Độ phóng đại X100 Độ phóng đại X250 108 PHỤ LỤC C CÁC THƠNG SỐ THIẾT BỊ Thơng số kĩ thuật màng MF Mục Đơn vị Số hiệu module Diện tích bề mặt màng m2 Thông số kĩ thuật SADF2590 SADF1590 SADF0609 25 15 Hướng màng bó sợi rỗng Vật liệu Thẳng đứng Màng bó sợi rỗng Polyvinyldene fluoride (PVDF) Chụp nhựa Nhựa polyurethane Nhựa gia cố Nhựa polyurethane Đầu thấm đơn vị màng Nhựa ASB Ống hỗ trợ SUS 304 Kích thước lỗ thơng thường μm 0,4 Đường kính ngồi mm 2,8 màng sợi rỗng Kích thước đơn vị mm 30×1205×2000 màng (DxRxC) 109 30×1250×1300 30×620×1015 Khối lượng khơ kg Kết nối mm Khoảng 15 Khoảng 11 Khoảng Φ24×2 vị trí (Đầu thấm phía màng/bên) Φ24×2 vị trí (Đầu thấm phía màng/trung tâm/phía trên) Điều kiện vận hành Chế độ lọc Lọc hút ngập (lọc hay ngoài) TMP TMP ban đầu: +15kPa nhỏ Nhiệt độ đến 40 C pH nước thải thô đến Hàm lượng 50mg/L thấp dầu nước thải thô pH để làm MLSS tới 11 Phạm vi áp dụng: 5000 – 12000 mg.L-1 (thấp 3000 cao 15000) Thiết kế dòng lọc – 20 m3/(ng, đơn vị) – 15 1,2 – 4,8 Không sử dụng silicon làm chất chống tạo bọt Khác Thông số module máy nén khí RESUN STT Thơng số Giá trị Kiểu ACO – 003 110 Điện áp 220V Tần số 50Hz Công suất 35W Dịng điện 0,21A Lưu lượng khí 65 L/min Thơng số bơm nước thải Iwaki Metering Pump EHN-R series STT Thơng số Giá trị Dịng diện 0,21A Điện áp (1 pha) 100 – 240V Tần số 50/60Hz Công suất 130 W Áp suất đầu MPa Dung lượng 38 mL/min Thông số cảm biến hộp lật OMRON H7EC Đặc điểm kỹ thuật Chi tiết Kích thước 24×48×48,5 mm (H×R×D) Chữ số chữ số, chiều cao ký tự 8,6 mm Màu sắc Vỏ màu xám đen xám nhạt Tốc độ đầu vào kép 30 Hz kHz 111 QCVN 11-MT:2015 /BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 11-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN National technical regulation on the effluent of aquatic products processing industry HÀ NỘI - 2015 Lời nói đầu QCVN 11-MT:2015/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản biên soạn, sửa đổi QCVN 11:2008/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa 112 học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thơng tư số 77/2015/TTBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, 113 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN National technical regulation on the effluent of aquatic products processing industry 1, QUY ĐỊNH CHUNG 1,1, Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải, 1,2, Đối tượng áp dụng 1,2,1, Quy chuẩn áp dụng riêng cho nước thải chế biến thủy sản, Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải chế biến thủy sản nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định quy chuẩn này, 1,2,2, Nước thải chế biến thủy sản xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung, 1,3, Giải thích thuật ngữ Trong quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1,3,1, Nước thải chế biến thủy sản nước thải phát sinh từ nhà máy, sở sử dụng quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm thủy sản (thủy sản đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, nước mắm, bột cá, agar,,,,), 1,3,2, Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống nước thị, khu dân cư; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định, 2, QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
 2,1, Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải 2,1,1, Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo cơng thức sau: Cmax = C × Kq × Kf Trong đó:
 - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thảI chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải;
 - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản quy định mục 2,2; 114 - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2,3 ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2,4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở sản xuất chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải,
 2,1,2, Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số pH tổng coliform, 2,1,3, Nước thải chế biến thủy sản xả hệ thống nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B, Bảng 1, 2,2, Giá trị C làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm Bảng 1: Giá trị C để làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản TT Giá trị C Đơn vị Thông số A B 6-9 5,5 - 1, pH 2, BOD5 200C mg/L 30 50 3, COD mg/L 75 150 4, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L 50 100 5, Amonia (NH4+ tính theo N) mg/L 10 20 6, Tổng nitơ (tính theo N) mg/L 30 60 Tổng phốt (tính theo P) mg/L 10 20 Tổng dầu, mỡ động thực vật mg/L 10 20 Clo dư mg/L 10 Tổng coliforms 3,000 5,000 MPN CFU/ 100 ml Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, 115 Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải, 2,3, Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq
 2,3,1, Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây:
 Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Q ≤ 50 0,9 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn), 2,3,2, Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m3) V ≤ 10 x 106 0,6 10x106 100 x 106 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn), 116 2,3,3, Khi nguồn tiếp nhận nước thải số liệu lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6, 2,3,4, Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển, Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = 1, Vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước áp dụng giá trị hệ số Kq = 1,3, 2,4, Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) Hệ số Kf F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500< F ≤ 5,000 1,0 F>5,000 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt, Khi lưu lượng nguồn thải F thay đổi, khơng cịn phù hợp với giá trị hệ số Kf áp dụng, sở sản xuất chế biến thủy sản phải báo cáo với quan có thẩm quyền để điều chỉnh hệ số Kf,
 3, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3,1, Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước thải chế biến thủy sản thực theo tiêu chuẩn sau đây: STT Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn 117 Lấy mẫu - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu, - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu, Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu, - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu, Hướng dẫn lấy mẫu nước thải, pH - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước Xác định pH, - SMEWW 2550 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định pH, - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea, - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng, - SMEWW 5210 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định BOD, COD - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD), - SMEWW 5220 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định COD, Tổng chất rắn lơ lửng - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi (TSS) thuỷ tinh, - SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định chất rắn lơ lửng, 118 Amonia (NH4+) - TCVN 6179-2:1996(ISO 7150-2:1986) Chất lượng nước – Xác định amonia, Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động, - TCVN 6179-1:1996(ISO 7150-1:1986) Chất lượng nước – Xác định amonia, Phần 2: Phương pháp trắc phổ thao tác tay, - TCVN 5988 :1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước – Xác định amonia, Phương pháp chưng cất chuẩn độ, - SMEWW 4500- NH3 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định amonia, Tổng nitơ (tính theo N) - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vơ hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda, Tổng phốt pho(tính theo P) - TCVN 6202:2008 – Chất lượng nước – Xác định phốt – Phương pháp đo phổ dùng amonia molipdat, - SMEWW 4500-N,C - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định nitơ, - SMEWW 4500-P,B&D - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định phốt pho, Clod - TCVN 6225-3:2011 (ISO 7393-3:1990), Chất lượng nước - Xác định clo tự clo tổng số, Phần – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số, 10 Tổng dầu, mỡ động thực vật - TCVN 7875:2008 Nước – Xác định dầu mỡ - Phương pháp chiếu hồng ngoại, Tổng Coliforms - TCVN 6187-1:2009 Chất lượng nước – Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform, Phần 1: 11 - SMEWW 5520 C - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định dầu mỡ, Phương pháp lọc màng, - TCVN 6187-2:1996 Chất lượng nước – Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform, Phần 2: Phương pháp nhiều ống (có xác suất cao nhất), 119 - SMEWW 9222 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định coliform, 3,2, Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế khác có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3,1, 4, TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4,1, Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, 4,2, Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn này, 4,3, Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn mới, 120 PHỤ LỤC D Canxi tích lũy màng theo ngày độ muối 33 ‰ TN2a TN2b TN2a TN2b 17,000 80 16,000 70 15,000 14,000 60 12,000 50 11,000 10,000 40 9,000 8,000 30 7,000 6,000 20 5,000 4,000 10 3,000 2,000 1,000 -10 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 Ngày vận hành Ca2+ vào Ca2+ 121 Ca2+ bùn Ca2+ tích lũy 150 Tích lũy, % Nồng độ Ca2+, mgCaCO3.d-1 13,000 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Quách Yến Nhi Ngày, tháng, năm sinh: 13/08/1990 Nơi sinh: Cà Mau Email: quachyennhi.cm@gmail.com Địa liên lạc: 1243/49 Lê Văn Lương, Xã Phước Kiểng, Huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2008 – 2012: Đại học, ngành Khoa học Môi trường, Đại học Sài Gịn 2014 – 2019: Cao học, ngành Kỹ thuật Mơi trường, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 122 ... mức độ ô nhiễm nước thải xử lý hiệu nước thải phụ phẩm tơm Tính đề tài: chưa có nghiên cứu kiểm soát bẩn màng MBR nồng độ Canxi gây từ nước thải phụ phẩm tôm CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan nước thải. .. ĐỀ TÀI: Kiểm soát bẩn màng MBR nước thải phụ phẩm chế biến tơm có độ cứng độ mặn cao (Fouling control of MBR using Shrimp By-product Wastewater with high hardness and salinity) NHIỆM VỤ VÀ NỘI... TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUÁCH YẾN NHI KIỂM SOÁT BẨN MÀNG MBR DO NƯỚC THẢI PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN TƠM CĨ ĐỘ CỨNG VÀ ĐỘ MẶN CAO Fouling control of MBR using Shrimp By-product Wastewater with high

Ngày đăng: 25/01/2021, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w