Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
110,63 KB
Nội dung
MỘTSỐBIỆNPHÁPNHẰMCẢITHIỆNTÌNHHÌNHTÀICHÍNHCÔNGTYCAOSUSAOVÀNG 1. Nhận xét và đánh giá chung về tìnhhìnhtàichính của CôngtyCaoSuSaoVàng CÁC TỶSỐTÀICHÍNH CHỦ YẾU TT Các chỉ tiêu ĐVT Năm Chênh lệch 2000 2001 1 Khả năng thanh toán tổng quát Lần 1,5 1,373 -0,127 2 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 0,93 0,8 -0,13 3 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,38 0,358 -0,22 4 Khả năng thanh toán nợ dài hạn Lần 2,15 2,05 -0,105 5 Hệ số nợ phải thu với nợ phải trả Lần 0,836 0,46 -0,376 6 Hệ số nợ % 83,6 73 -10,6 7 Hệ số vốn chủ sở hữu % 16,4 27 +10,6 8 Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn % 56,7 57,9 +1,2 9 Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn % 43,3 42,1 -1,2 10 Cơ cấu tài sản % 76,3 72,6 -4,1 11 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ % 58,9 46,9 -12 12 Vòng quay hàng tồn kho Vòng 4,13 4,79 0,69 13 Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho Ngày 75 87 +5,1 14 Vòng quay các khoản phải thu Vòng 10,66 8,31 -2,35 15 Kỳ thu tiền trung bình Ngày 33,77 43,33 +9,56 16 Vòng quay tài sản lưu động Vòng 2,73 2,52 -0,21 17 Số ngày một vòng quay TSLĐ Ngày 131,8 142,8 +11 18 Vòng quay toàn bộ vốn Vòng 1,162 1,057 -0,105 19 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 0,0051 0,002 -0.003 20 Tỷ suất sinh lời của tài sản % 0,0058 0,0021 -0.0037 22 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu % 0,018 0,0076 -0,0104 Qua bảng số liệu vừa tính toán ở trên ta có một nhận xét chung về tìnhhìnhtàichính của công trong 2 năm gần đây. Bằng phương phápso sánh số liệu của 2 năm 2001 và 2000 để thấy được tìnhhìnhtàichính của côngty năm 2001 so với năm 2000. Về khả năng thanh toán + Khả năng thanh toán tổng quát của côngty trong 2 năm vừa qua là tốt (mặc dù so với năm 2000 thì khả năng thanh toán tổng quát năm 2001 có giảm đôi chút nhưng vẫn đạt ở mức bình thường lớn hơn 1) qua đó chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo. + Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: của Côngty năm 2001 vừa qua là chưa tốt (giảm so với năm 2000) điều này cho thấy Côngty chưa đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu do trong năm 2001 nợ ngắn hạn của Côngty tăng nhanh hơn so với mức tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Do đó dẫn đến khả năng thanh toán ngắn hạn của Côngty giảm. + Khả năng thanh toán nhanh: của Côngty cũng giảm so với năm 2000, sự giảm sút này là do lượng hàng tồn kho của Côngty vẫn còn rất lớn mặc dù so với đầu kỳ Côngty đã nỗ lực để giảm lượng hàng hoá tồn kho nhưng nhìn chung lượng hàng tồn kho vẫn còn chiếm một khối lượng lớn. Côngty cần có biệnpháp cần thiết và kịp thời để giải quyết một cách nhanh chóng lượng hàng hoá tồn kho qua đó làm tăng khả năng thanh toán nhanh của Công ty. + Khả năng thanh toán nợ dài hạn: của Côngty trong 2 năm vừa qua là tốt vì trong 2 năm vừa qua Côngty đã đầu tư nhiều vào tài sản cố định, qua đó. + Hệ số nợ phải trả so với nợ phải thu: Đầu năm hệ số này là 1,1 chứng tỏ tìnhhìnhtàichính của Côngty tương đối khả quan Côngty nhưng đến cuối năm hệ số này chỉ là 0,46 điều này chứng tỏ Côngty đang bị chiếm dụng vốn do đó Côngty cần có những giải pháp kịp thời để giảm bớt tình trạng trên. Về cơ cấu tài sản và nguồn vốn Trong một đồng vốn kinh doanh của Côngty có tới 0,73 đồng vay nợ bên ngoài. So với năm 2000 cao hơn 0,03 đồng. Điều này phản ánh mức độ mạo hiểm trong kinh doanh của Công ty. Hệ số nợ cao làm cho tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu thấp. Trong năm 2001 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 27%, giảm 3% so với năm 2000 làm cho mức độ tự chủ về mặt tàichính giảm. Côngty ngày càng phụ thuộc nhiều vào các chủ nợ của mình và dẫn đến không chủ động trong các hoạt động kinh doanh. Do đó trong những năm tới khi nhu cầu về vốn tăng thì việc huy động vốn từ các nguồn vay nợ là rất khó khăn do tỷ trọng vốn vay trên tổng nguồn vốn của Côngty đã quá lớn. Sự phân bổ vốn kinh doanh vào các loại tài sản (TSLĐ và TSCĐ) không có nhiều thay đổi trong 2 năm qua và có mộtsự phân chia hợp lý (42% TSLĐ và 58% TSCĐ). Tỷ lệ như vậy cũng là điều dễ hiểu vì CôngtyCaoSuSaoVàng là một doanh nghiệp sản xuất do đó vấn đề đầu tư vào tài sản cố định là cần thiết qua đó tạo năng lực kinh doanh cho những năm kế tiếp. Về tổng thể sự phân chia TSCĐ và TSLĐ là hợp lý nhưng trong phần TSLĐ thì có những sựbiến động và chínhsựbiến động này đã ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Công ty. Trong năm 2001 tỷ lệ các khoản phải thu tăng gấp đôi so với năm 2000 điều này chứng tỏ Côngty đang bị chiếm dụng vốn, do đó Côngty gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán. Bên cạnh đó lượng hàng tồn kho còn rất nhiều chiếm 55,6% TSLĐ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thanh toán của Côngty đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh. Trong năm 2000 cứ 1 đồng vốn kinh doanh dành ra 0,76 đồng đầu tư vào TSLĐ và 0,24 đồng đầu tư vào TSCĐ, tỷ lệ này năm 2001 là 0,73 đồng đầu tư vào TSLĐ và 0,27 đồng đầu tư vào TSCĐ. Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ thấp nhỏ hơn 100% và có xu hướng giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu là để tài trợ cho TSCĐ côngty đã đi vay dài hạn qua đó cho thấy tìnhhìnhtàichính của Côngty là không khả quan. Về tìnhhình tiêu thụ hàng hoá và sử dụng tiền vốn Vòng quay TSLĐ thấp, năm 2000 TSLĐ quay được 2,73 vòng tương ứng 131,8 ngày/vòng trong khi tỷ lệ này năm 2001 là TSLĐ quay được 2,52 vòng tương ứng 142,8 ngày/vòng. Vòng quay vốn lưu động thấp và giảm là do: + Hàng tồn kho vẫn ở mức nhiều. Trong năm 2000 vòng quay hàng tồn kho là 4,13 vòng tương ứng 87 ngày/vòng, tỷ lệ này năm 2001 là 4,79 vòng tương ứng 75 ngày/vòng. + Các khoản phải thu lớn: So với năm 2000 thì tỷ lệ các khoản phải thu năm 2001 tăng gấp đôi dẫn đến kỳ thu tiền rất nhỏ. Trong năm 2000 cứ 33,77 ngày thì thu tiền 1 lần trong khi năm 2001 là 43,33 ngày. Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh lời vốn chủ sở hữu của Côngty rất thấp. Trong năm 2000 một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu được 0,018 đồng lợi nhuận sau thuế, trong năm 2001 tỷ lệ này là 0,0076 đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy so với năm 2000 thì lợi nhuận sau thuế của Côngty giảm 0,0104 đồng tương ứng 42,2%. Điều này phản ánh năm vừa qua hiệu quả sử dụng vốn của Côngty rất thấp và hiệu quả kém. 2. Các biệnphápcảithiệntìnhhìnhtàichính 2.1. Giải quyết hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu và làm tăng lợi nhuận cho côngty 2.1.1. Cơ sở thực tiễn của biệnpháp Ta thấy tìnhhình tồn kho nhiều, dẫn đến vốn bị ứ đọng và côngty phải trả chi phí cho sự ứ đọng vốn đó, làm tổng chi phí tăng và làm lợi nhuận giảm, điều đó buộc côngty phải tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp hợp lý. Ta coi tìnhhình dự trữ hàng tồn kho năm 2000 là hợp lý, đáp ứng vừa đủ cho nhu cầu sản xuất cho năm sau. Trên cơ sở đó, lập kế hoạch tìnhhình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho năm tới, mà kết quả được thể hiện bằng tổng doanh thu thuần đạt được, sau đó tiến hành tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng doanh thu của năm bằng với tỷ lệ cho phép, thì ta sẽ có lượng hàng hoá tồn kho hợp lý cho năm tới. Tuy nhiên nếu năm tới có tìnhhìnhbiến động lớn trong việc tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu hoặc đơn đặt hàng lớn vào đầu năm thì côngty phải có khoản dự phòng hàng hoá tồn kho hợp lý. Tiến hành tính toán tỷ lệ hàng tồn kho so với tổng doanh thu thuần năm 2001 ta thấy tỷ lệ này cao hơn so với năm 2000 rất nhiều, cụ thể là: Bình quân để thực hiện 1 đồng doanh thu của hoạt động kinh doanh thì cần phải có lượng vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản là hàng hoá tồn kho là: = Hàng tồn kho BQ năm 2000 68.547.852.319 + 92.974.186.823 2 = 80.761.019.571 đồng = Hàng tồn kho BQ năm 2001 92.974.186.823 + 78.640.565.155 2 = 85.807.375.989 đồng Năm 2000 = 80.761.019.571 333.678.054.063 = 0,242 đồng Năm 2001 = 85.807.375.989 339.331.561.779 = 0,252 đồng Kết quả trong năm 2001 thì bình quân thực hiện 1 đồng doanh thu của hoạt động kinh doanh thì cần phải có lượng vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản là hàng tồn kho là 0,25 đồng, trong khi đó mức chuẩn của năm 2000 là 0,24 đồng. Như vậy hàng tồn kho năm 2001 nhiều hơn so với mức chuẩn về việc dự trữ hàng tồn kho là: 0,25 - 0,24 = 0,01 đồng. Do đó làm cho nhu cầu vốn kinh doanh tăng lên: 339.331.561.779 x 0,01 = 3.393.315.618 đồng Đây là số vốn mà côngty phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn không hợp lý. Từ đây ta tiến hành tìm hiểu nguyên nhân gây ra ứ đọng hàng tồn kho ở khâu nào? Tồn kho do lượng nguyên vật liệu hay do lượng sản phẩm dở dang dự trữ nhiều hay do tồn kho thành phẩm hàng hoá không bán được. Từ đó có biệnpháp hợp lý để giải quyết ứ đọng hàng tồn kho. Tiến hành tính toán từng chỉ tiêu sau: TÌNHHÌNH HÀNG TỒN KHO TRƯỚC BIỆNPHÁP STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 1 Vòng quay nguyên vật liệu 4,87 5,42 2 Vòng quay sản phẩm DD 197,1 134,72 3 Vòng quay thành phẩm tồn kho 8 6,5 Nhận xét: - Ta thấy lượng nguyên vật liệu tồn nhiều, thể hiện tốc độ quay vòng nhỏ lượng nguyên vật liệu cho vào sử dụng trong năm nhỏ. Điều này góp phần làm tăng giá trị hàng tồn kho trong năm của công ty. Cách giải quyết: chỉ nhập nguyên vật liệu đúng chủng loại, đúng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng tốt. Những nguyên vật liệu nào bị lỗi, không đúng quy cách tiêu chuẩn, .không còn phù hợp với quá trình sản xuất thì tiến hành thanh lý. Điều đó làm giảm hàng tồn kho và giảm vốn kinh doanh dự trữ vào loại nguyên vật liệu này. Kết quả làm giảm chi phí vốn, đồng thời lấy đồng vốn này đầu tư vào việc kinh doanh khác đem lại hiệu quả cao hơn. - Kết quả cho thấy mức độ đưa sản phẩm dở dang vào sản xuất là nhanh. Chứng tỏ số sản phẩm dở dang làm ra chưa lưu kho được lâu đã đưa vào sản xuất. Vì vậy kết quả cho thấy số vòng quay sản phẩm dở dang là rất tốt. Khâu này làm tốt thì sẽ làm giảm lượng hàng tồn kho cho công ty. Tuy nhiên côngty cũng cần phải tìm hiểu nguyên nhân để có những điều chỉnh phù hợp với tìnhhình sản xuất kinh doanh. - Số vòng quay thành phẩm hàng hoá là nhỏ chứng tỏ hàng hoá thành phẩm bị ứ đọng nhiều. Điều này sẽ làm tăng khối lượng hàng tồn kho, gây ứ đọng vốn và côngty sẽ phải mất một khoản chi phí cho việc ứ đọng đó. Cách giải quyết là nghiên cứu, mở rộng thị trường với mục đích đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá qua đó làm tăng doanh thu. Nghiên cứu tìm hiểu nghĩa là: chọn cơ cấu, chủng loại mặt hàng để sản xuất. Chỉ sản xuất các sản phẩm mà thị trường cần chứ không sản xuất cái ta có. Tiến hành quảng cáo về các sản phẩm mới sản xuất, những sản phẩm sẽ có ưu thế trong tương lai. Đồng thời có các chương trình khuyến mãi phục vụ khách hàng, ưu đãi các khách hàng đơn vị mua số lượng lớn, tiến hành bán thanh lý các sản phẩm chất lượng kém, không đạt tiêu chuẩn. Từ các phân tích đánh giá trên cho thấy việc dự trữ hàng tồn kho năm 2001 là quá lớn (mặc dù so với đầu năm cuối năm côngty đã giảm được một lượng hàng tồn kho nhưng nhìn chung lượng hàng tồn kho vẫn còn rất lớn), vượt quá mức độ quy định dẫn đến côngty vừa không đủ vốn cho kinh doanh đồng thời lại mất một khoản chi phí cho lượng hàng tồn kho đó. Tình trạng ứ đọng vốn diễn ra ở nhiều công đoạn trong quá trình dự trữ hàng tồn kho. Và dẫn đến giải pháp cho việc giải quyết hàng tồn kho. Hiệu quả của biệnpháp làm giảm hàng tồn kho xuống mức phù hợp sẽ làm giảm vốn kinh doanh 1 lượng là: 3.393.315.618 đồng. Đây là phần vốn thuộc phần tài sản lưu động nên chi phí sử dụng vốn là 7%/năm. Như vậy sẽ làm giảm chi phí sử dụng vốn: 3.393.315.618 x 0,07 = 237.532.093 đồng. 2.1.2. Giải pháp cụ thể cho việc giảm hàng tồn kho a. Giảm NVL tồn kho, làm tăng vòng quay kho NVL Theo biên bản kiểm kê NVL tồn kho năm 2001 ta có số NVL tồn kho các loại, các NVL này không còn được sử dụng cho sản xuất các sản phẩm có chất lượng, đúng tiêu chuẩn hay nói cách khác khi sản xuất ra sản phẩm sẽ bị lỗi. Giá trị các loại NVL này tại thời điểm hiện nay: 8.468.037.232 đồng. Số lượng NVL này sẽ làm tăng giá trị hàng tồn kho, dẫn đến ứ đọng vốn và làm tăng chi phí sử dụng vốn. - Biện pháp: Tiến hành bán, thanh lý số NVL này. - Bằng cách: Thông báo tới các doanh nghiệp có nhu cầu mua loại NVL này. Tổ chức bán đấu giá, tiến hành bán đấu giá công khai. Ngoài ra xem xét, phân loại các loại NVL này để tận dụng làm NVL sản xuất cho các sản phẩm kỳ tới. Qua đó sẽ giảm bớt chi phí mua nguyên vật liệu. DỰ KIẾN GIẢM NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO Chỉ tiêu Trước biệnpháp Mức giảm dự kiến Nguyên vật liệu tồn kho - Caosu - Vải mành - Các nguyên vật liệu khác 34.500.000.000 18.000.000.000 7.500.000.000 9.000.000.000 - Thanh lý 8 tỷ nguyên vật liệu. - Dự trữ 10 tỷ NVL cho kỳ tới NVL dự trữ bình quân 16.500.000.000 26.500.000.000 [...]... công tác phân tích tàichính doanh nghiệp, với những kiến thức đã được trang bị cùng với hoạt động thực tiễn của CôngtyCaoSuSaoVàng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với Đề tài “Phân tích tình hìnhtàichính và đề xuất mộtsốbiệnphápnhằm cải thiệntìnhhìnhtàichính tại CôngtyCaoSuSaoVàng Trong quá trình thực tập tạiCôngty và thời gian hoàn thành đồ án em nhận thấy đây là mộtCông ty. .. đạt được cao nhưng hiệu quả kinh doanh còn thấp Tình hìnhtàichính doanh nghiệp không mấy khả quan thể hiện ở hiệu quả trong việc sử dụng tài sản và nguồn tài trợ thấp Độ tự chủ về mặt tàichính của Côngty có xu hướng giảm dần Xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh của Côngty và qua quá trình phân tích, đánh giá tình hìnhtàichính của Côngty em đã mạnh dạn đề ra mộtsốbiệnpháp trong công tác... nhuận sau thuế Vòng quay HTK Số ngày 1 vòng quay 2.2 Nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi nợ 2.2.1 Mục đích của biệnpháp - Nâng cao hiệu quả thu hồi công nợ là biệnphápnhằm thu hồi lượng vốn mà Côngty bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng Tăng thêm vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm giảm chi phí do Côngty thiếu vốn phải đi vay ngân hàng - Lượng vốn mà Côngty thu hồi được sẽ đầu tư vào... Côngty em đã mạnh dạn đề ra mộtsốbiệnpháp trong công tác tiêu thụ hàng hoá, thu hồi công nợ và đề xuất mộtsố kiến nghị khác nhằm cải thiệntìnhhình của Côngty Trong thời gian tới, hy vọng ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Côngty khắc phục những còn yếu kém, nỗ lực phấn đấu, từng bước đưa Côngty ngày càng lớn mạnh Do thời gian và kiến thức của em còn hạn chế, đồ án tốt nghiệp... Khi thắt chặt các biệnpháp thu hồi công nợ doanh thu giảm khoảng 5% Khi đó doanh thu sẽ là: 323.441.539.847 đồng Vòng quay các khoản phải thu = 323.441.539.847 36.523.056.364 = 8,85 vòng Số ngày 1 vòng quay = 360 8,85 = 40,6 ngày Hiệu quả của biện pháp: 674.726.386 - 138.405.412 = 598.873.343 đồng Ngoài ra khi thực hiện các biệnphápnhằm thu hồi công nợ của Công ty, vốn của Côngty bị các đơn vị khác... ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của côngty Nên khi bán được số NVL này ta sẽ thu được một khoản tiền là 7.197.831.647 đồng (tương đương 85% lượng NVL tồn kho) Đây là số tiền thuộc phần tài sản lưu động, như vậy côngty sẽ không phải mất một khoản chi phí cho việc sử dụng vốn này Chi phí cho việc sử dụng tài sản lưu động là 7%, cho nên côngty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí: 7.197.831.647 x 7%... giảm xuống, khi đó các khoản nợ của Côngty giảm xuống mà Côngty vẫn đảm bảo được vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Hệ số nợ = 214.174.597.113 - 8.650.338.280 305.968.892.611 = 0,67 Ta có: Như vậy hệ số nợ giảm: 0,7 - 0,67 = 0,03 so với trước khi thực hiện biệnpháp KẾT LUẬN Phân tích hoạt động tàichính doanh nghiệp là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác quản lý của mỗi doanh nghiệp... theo dự kiến Côngty sẽ giảm 18 tỷ nguyên vật liệu trong đó Côngty thanh lý được một lượng nguyên vật liệu tồn kho trị giá hơn 8 tỷ Do đó với lượng nguyên vật liệu tồn còn lại 10 tỷ thì Côngty sẽ thay đổi mức nhập như dự kiến, qua đó giúp Côngty tiết kiệm được một lượng vốn dự kiến đầu tư vào nguyên vật liệu và sử dụng nguồn vốn này vào công việc khác mang lại lợi nhuận cho Côngty b Tăng việc bán... hàng trả trước thời hạn: 43.251.691 đồng (~0,5% tổng số nợ thu hồi) - Chi phí khen thưởng, khuyến khích ban thu hồi công nợ: 17.300.676 đồng (~0,2% tổng số nợ thu hồi) Tổng chi phí dự tính: 77.853.043 đồng Hiệu quả của biệnpháp Nếu không thực hiện các biệnpháp trên thì số nợ thu hồi trên, khách hàng còn nợ ít nhất thêm 1 năm nữa Nếu thực hiện biệnpháp trên thì: - Chi phí lãi vay giảm: 8.650.338.280... tăng lên = (340.464.778.786 + 21.500.000.000) x 7,2 x 1/360 = 7.239.295.575 đồng Như vậy khi thực hiện biệnpháp này số ngày 1 vòng quay TSLĐ tăng lên 7,2 ngày và số vốn tiết kiệm được là: 7.239.295.575 đồng KẾT QUẢ KHI THỰC HIỆN BIỆNPHÁP Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Trước biệnpháp Sau biệnpháp Chênh lệch 340.464.778.786 361.964.778.786 21.500.000 1.031.054.489 2.601.500.000 1.570.445.511 . MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 1. Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cao Su Sao. tốt nghiệp với Đề tài “Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cao Su Sao Vàng. Trong quá