1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vai trò và nhiệm vụ chăn nuôi

14 7,8K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Phần III : chăn nuôi Phần III : chăn nuôi chương i: đại cương về kỹ chương i: đại cương về kỹ thuật chăn nuôi thuật chăn nuôi tiết 26 - bài 30,31 : Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôI Giống vật nuôi i.htm' target='_blank' alt='vai trò nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi' title='vai trò nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi'>Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôI Giống vật nuôi let.htm' target='_blank' alt='vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi violet' title='vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi violet'>Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôI Giống vật nuôi A. A. Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôI nuôI I. I. Vai trò của chăn nuôi Vai trò của chăn nuôi : : ? ở địa phương em thường nuôi những vật nuôi gì? Chúng có vai trò như thế nào trong đời sống của gia đình em? - Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho nhu cầu trong nước xuất khẩu. - Cung cấp sức kéo cho ngành trồng trọt, giao thông vận tải, - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ: lông, da, sừng, móng phục vụ cho nghiên cứu khoa học. => Góp phần phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý sức lao động trong gia đình. - Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho nhu cầu trong nước xuất khẩu. - Cung cấp sức kéo cho ngành trồng trọt, giao thông vận tải, - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ: lông, da, sừng, móng phục vụ cho nghiên cứu khoa học. => Góp phần phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý sức lao động trong gia đình. ? Tại sao nói: Chăn nuôi có mối liên hệ mật thiết với trồng trọt? Sử dụng sản phẩm của trồng trọt làm thức ăn cho vật nuôi, vật nuôi cung cấp 1 lượng lớn phân bón cho trồng trọt ? Làm thế nào để giữ vệ sinh môi trường khi sử dụng phân chuồng bón ruộng? Sử dụng phân chuồng có vai trò gì trong việc cải tạo đất? PT: Chăn nuôi tận dụng sản phẩm dư thừa, phụ phẩm của trồng trọt chuyển hoá thành sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao như trứng, sữa, thịt, Chăn nuôi góp phần tăng thêm thu nhập kinh tế gia đình, sử dụng hợp lý sức lao động trong gia đình.(Lợn ăn rau, cám -> thịt, .) Chăn nuôivai trò rất lớn đối với nền KT nư ớc ta. Vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian tới là gì? II. II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở VN Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở VN : : Phát triển chăn nuôi toàn diện. Đa dạng về loài vât nuôi Đa dạng về qui mô chăn nuôi: Nhà nước, nông hộ, trang trại Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ( giống, thức ăn, chăm sóc, thú y) Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý (về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta Tăng nhanh về khối lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi( sạch, nhiều nạc ) cho nhu cầu tiêu dùng trong nước xuất khẩu. ? Em hiểu thế nào là phát triển chăn nuôi toàn diện ? PT: Đa dạng về loại vật nuôi như có nhiều giống lợn, nhiều giống gà, Đa dạng về qui mô chăn nuôi: Trại chăn nuôi, xí nghiệp chăn nuôi( nhà nước), trang trại chăn nuôi( tập thể hay tư nhân), gia đình (tận dụng thức ăn dư thừa để chăn nuôi) ? ở địa phương em có qui mô chăn nuôi nào không? ? Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất gồm những nhiệm vụ gì? NV: Sản xuất thức ăn chăn nuôi bán cho nông dân tiện sử dụng, hiệu quả. Nhập ngoại giống, phát triển công tác thú y, phòng dịch. Tìm đầu ra cho sản phẩm vật nuôi như thu mua, chế biến ? Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý gồm những công việc như thế nào? PT: Đào tạo cán bộ nông nghiệp như kỹ sư chăn nuôi, bác sĩ thú y, cho dân vay vốn đầu tư, phát triển chăn nuôi - Phát triển chăn nuôi đa dạng, toàn diện: + Giống vật nuôi. + Quy mô chăn nuôi. - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý => Mục tiêu: Tăng nhanh về khối lượng chất lư ợng sản phẩm( sạch nạc) -> đáp ứng nhu cầu trong nước xuất khẩu. ?Từ những nhiệm vụ trên nhằm đạt được mục tiêu gì? MR: Chăn nuôi là hệ thống các biện pháp về giống, thức ăn, thú y, kỹ thuật cần được áp dụng đúng qui trình để nuôi dưỡng, chăn sóc vật nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người. Nghề chăn nuôi còn mở rộng hơn như nghề nuôi ong, nuôi tằm, nuôi chim cảnh mang lại giá trị kinh tế cao. Hiện nay huyện ta nói riêng tỉnh Sơn La nói chung, đã đang đề ra những mục tiêu cho các ngành nông Lâm Ngư nghiệp. Cụ thể: ở Sông Mã đã có những hộ nuôi Ba Ba, nuôI cá hồi, đem lại hiệu quả KT cao, huyện Mộc Châu có những dự án trồng rừng, trồng cây cao su, chăn nuôi bò sữa, trồng chè Theo hệ thống của FAO( 1995) thì Việt Nam có khoảng 16.500 nghìn con lợn , đứng hàng thứ 9 trên thế giới, sau các nước: Trung Quốc, Mỹ, Brazin, Liên bang Nga, Ba Lan, Tây Ban Nha Mêxico đứng hàng đầu các nước Đông Nam á, hàng năm cung cấp hơn 1 triệu tấn thịt cho tiêu dùng xuất khẩu Kế hoạch đàn lợn nước ta năm 2010 đạt 25 triệu con, đàn trâu hơn 3 triệu con, đàn bò khoàng 4 triệu con. Ngoài ra vật nuôi còn cung cấp lượng phân đáng kể cho trồng trọt. Lượng phân của một con cung cấp trong 1 năm: Bò cung cấp 2 3 tấn phân/năm. Trâu cung cấp 2,5 3,5 tấn phân/ năm. Lợn cung cấp 1 1,5 tấn phân/ năm Năm 2005 tổng đàn gia cầm đạt trên 300 triệu con, gà khoảng 250 triệu con, vịt, ngan, ngỗng gần 60 triệu con. Sản lượng thịt gần 400 nghìn tấn, sản lượng trứng đạt khoảng 5 tỷ quả B. B. Giống vật nuôi: Giống vật nuôi: I. Khái niệm giống vật nuôi: * Khái niệm: Quan sát 1 số hình ảnh về giống vật nuôi + Kết hợp hình SGK tr 83, nghiên cứu thông tin về các ví dụ SGK tìm những đặc điểm của mỗi giống vật nuôi - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm . giống nhau, có . như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. ngoại hình năng suất chất lượng [...]... kiện công nhận giống vật nuôi: - Có chung nguồn gốc - Đặc điểm ngoại hình, năng suất giống nhau - Số lượng cá thể nhất định, địa bàn phân bố rộng II Vai trò của giống vật nuôi: * Quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi Hãy phân loại một số giống vật nuôi sau: 1 Lợn Móng cái: Phân loại theo 2 Gà tre, gà ác, gà ri: Phân loại theo 3 Lợn Thuộc Nhiêu: 4 Bò u, bò Vàng: 5 Vịt siêu trứng:... sung 1 s ging vt nuôi: + Lợn Móng Cái: Trưởng thành con đực nặng = 80 Kg; con cái nặng = 70 Kg Hướng kiêm dụng + Bò đen trắng: Nhập nội từ Bắc Kinh năng suất sữa từ 4000 - 6000 Kg/300 ngày + Bò vàng Việt Nam (giống nguyên thuỷ): Con đực 250- 300 Kg, con cái 160- 180 Kg + Lợn Landrat( Đan Mạch) hướng nạc, trưởng thành con đực 320 350 kg, con cái 220 250 kg * Phân loại: - Giống vật nuôi được phân loại . nhiệm vụ phát triển chăn nuôI Giống vật nuôi A. A. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôI nuôI I. I. Vai trò của chăn. : chăn nuôi Phần III : chăn nuôi chương i: đại cương về kỹ chương i: đại cương về kỹ thuật chăn nuôi thuật chăn nuôi tiết 26 - bài 30,31 : Vai trò và nhiệm

Ngày đăng: 30/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phân loại theo hình thái, ngoại hình( màu sắc lông da, chân móng ): chó huyền đề, gà hoa … - Vai trò và nhiệm vụ chăn nuôi
h ân loại theo hình thái, ngoại hình( màu sắc lông da, chân móng ): chó huyền đề, gà hoa … (Trang 12)
- Đặc điểm ngoại hình, năng suất giống nhau - Vai trò và nhiệm vụ chăn nuôi
c điểm ngoại hình, năng suất giống nhau (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w