TIET 30 CB

2 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TIET 30 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết 30 _ §4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (T2) Ngày soạn: 25 / 10 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009 3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Củng cố, khắc sâu kiến thức về phép thử, không gian mẫu và biến cố. + Nắm được các khái niệm biến cố đối, biến cố giao, biến cố hợp và biến cố xung khắc. 2. Kĩ năng: + Xác định được các biến cố và thực hiện các phép toán trên các BC đó. + Vận dụng vào các bài toán thực tế. 3. Tư duy – Thái độ: Logic, quy lại về quen, có ý thức vận dụng … II. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: Ôn bài. Làm BTVN. Đọc bài mới. Thực hiện các HĐ sgk. 2. Giáo viên: Giáo án, ví dụ và bài tập, bảng phụ … III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn đề; Luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … … 11B2: V… … … 11B3: V… … … 2. Bài cũ (4’) GV nêu câu hỏi, HS trả lời nhanh. ?1. Phép thử ngẫu nhiên? ?2. Không gian mẫu? Lấy ví dụ. ?3. Biến cố? Lấy ví dụ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15’) Phép toán trên các biến cố + GV nêu khái niệm biến cố đối. ?. A và A cùng xảy ra khi nào? ?. Xét phép thử gieo một con súc sắc. A: “Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”. Xác định A . + HS lấy ví dụ minh họa. + GV nêu các khái niệm biến cố giao, hợp, biến cố xung khắc. + A B ∪ , A B ∩ xảy ra khi nào? III. Phép toán trên các biến cố * Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử. Tập Ω \ A đglà biến cố đ i của biến cố A, kí hiệu A . A A ω ω ∈ ⇔ ∉ * Giả sử A và B là biến cố liên quan đến một phép thử. + Tập A B ∪ đglà hợp của các biến cố A và B. + Tập A B ∩ đglà giao của các biến cố A và B. Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng + HS nghiên cứu và thực hiện các ví dụ. + Nếu A B ∩ =∅ thì ta nói A và B xung khắc. Ví dụ: Sgk Hoạt động 2: (12’) Bài tập – Luyện tập + Phân lớp thành 4 nhóm, các nhóm hoạt động thực hiện các bài tập 4, 5, 6 sgk. + Trong nhóm phân công nhiệm vụ, các HS kh, g giúp đỡ các bạn yếu kém hiểu nhiệm vụ và thực hiện. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + GV đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn các nhóm. + Kết luận. BT4 sgk a) 1 2 A A A = ∩ . 1 2 B A A = ∩ . ( ) ( ) 1 2 1 2 C A A A A ∪ = ∩ ∩ . 1 2 D A A = ∪ . b) D : “Cả hai đều bắn trượt”. Do đó, A D= . BT6 sgk a) Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}. b) A = {S, NS, NNS}. B = {NNNS, NNNN}. Hoạt động 3: (8’) Trắc nghiệm khách quan + GV nêu 4 – 5 câu hỏi trắc nghiệm. HS trả lời nhanh, giải thích (nếu cần). Câu 1. Gieo một đồng tiền hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là: A) 1. B) 2. C) 3. D) 4. Câu 2. Gieo một đồng tiền ba lần. Số phần tử của không gian mẫu là: A) 9. B) 3. C) 18. D) 36. Câu 3. Gieo một con súc sắc hai lần. A là biến cố: “Tổng hai mặt của con súc sắc là 5”.Số phần tử của A là: A) 4. B) 3. C) 2. D) 1. 4. Củng cố - Khắc sâu (3’): + GV nêu một số phát biểu, HS xác định tính đúng, sai của các phát biểu đó. 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (2’): + GV hướng dẫn một số bài tập sgk. + Yêu cầu HS về nhà ôn bài, hoàn thiện các BT 5, 6, 7 sgk. Làm các BT sbtập. + Chuẩn bị tiết sau: §5. Xác suất và biến cố (t1).  . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm: Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản . Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết 30 _ §4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (T2) Ngày soạn: 25 / 10 / 2009. Ngày lên lớp: 1,

Ngày đăng: 29/10/2013, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan