Giáo trình Môn học PHP

143 373 3
Giáo trình Môn học PHP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Mơn học PHP COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Môn học: PHP Bài Những vấn đề đề cập học: Giới thiệu PHP Cấu hình IIS, Apache Web Server Cài đặt PHP o Cài đặt PHP o Cấu hình ứng dụng PHP Giới thiệu PHP o PHP Script o Ghi PHP o In nội dung PHP GIỚI THIỆU PHP PHP viết tắt chữ Personal Home Page đời năm 1994 phát minh Rasmus Lerdorf, tiếp tục phát triển nhiều cá nhân tập thể khác, PHP xem sản phẩm mã nguồn mở PHP kịch trình chủ (server script) chạy phía server (server side) cách server script khác (asp, jsp, cold fusion) PHP kịch cho phép xây dựng ứng dụng web mạng internet hay intranet tương tác với sở liệu mySQL, PostgreSQL, Oracle, SQL Server Access Lưu ý rằng, từ phiên 4.0 trở sau hỗ trợ session, PHP Perl kịch bảng xử lý chuỗi mạnh bạn sử dụng PHP có yêu cầu xử lý chuỗi CÀI ĐẶT PHP Cài đặt PHP Windows sử dụng php-4.0.6-Win32.zip, sau cài đặt ứng dụng đóa cứng xuất thư mục PHP, thự mục có tập tin php4ts.dll php.exe với thư mục sessiondata Ngoài ra, thư mục WINDOW WINNT xuất tập tin php.ini, tập tin cho phép bạn cấu hình cho ứng dụng PHP Chẳng hạn, sử dụng session, PHP cần nơi để lưu trữ chúng, tập tin mặc định session.save_path = C:\PHP\sessiondata, bạn cài đặt PHP với thư mục PHP đóa D bạn cần thay đổi đường dẫn khai báo Tương tự vậy, có lỗi trangPHP lỗi thường xuất triệu gọi chúng, để che dấu lỗi bạn cần khai báo display_errors = Off thay chúng trạng thái display_errors = On Ngoài ra, trang PHP trình bày số warning chúng phát cú pháp không hợp lý, để che dấu warning bạn cần khai báo trạng thái Off thay On assert.warning = Off CẤU HÌNH ỨNG DỤNG PHP 3.1 Cấu hình IIS Sau cài đặt hệ điều hành Windows NT hay 2000 trở sau, cách khai báo web site hay virtual site site có theo bước sau: Tạo thư mục có tên myPHP đề lưu trữ tập tin PHP Khởi động IIS (tự động khởi động Windows NT/2000) Giáo viên: Phạm Hữu Khang COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Choïn Start | Programs | Administrative Tools | Internet Information Server Nếu tạo virtual site chọn Default Web Ste | R-Click | New | Virtual Site Trong trường hợp tạo Site Default Web Ste | R-Click | New | Site Nếu chọn trường hợp bạn cung tấp diễn giải site hình 1-1 Hình 1-1: Khai báo diễn giải Chọn nút Next khai báo IP port, trường hợp bạn không sử dụng port 80 cho ứng site khác chọn giá trị mặc định Tuy nhiên có nhiều ứng dụng trước cấu hình IIS bạn thay đổi port khác, ví dụ chọn port 85 hình 1-2 Hình 1-2: Khai báo IP Port Lưu ý rằng, port 80 port chuẩn điều có nghóa triệu gọi trình duyệt bạn không cần gõ port, ví dụ http://localhost/ Đối với trường hợp port khác bạn phải gõ tương tự http://localhost:85/ Giáo viên: Phạm Hữu Khang COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Chọn Next, bạn chọn thư mục ứng dụng, trường hợp chọn vào thư mục myPHP, chẳng hạn trường hợp chọn htư mục myPHP hình 1-3 Hình 1-3: Chọn thư mục myPHP Kế đến chọn quyền truy cập web site, trường hợp thiết kế bạn chọn vào Browse Ngoài ra, bạn cho phép người sử dụng internet thực thi tập tin thực thi từ xa chọn vào tuỳ chọn execute Hình 1-4: Quyền truy cập 10.Chọn Next Finish, cửa sổ IIS xuất ứng dụng có tên myPHP (khai báo phần diễn giải) hình 1-5 Giáo viên: Phạm Hữu Khang COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Hình 1-5: Tạo thành công ứng dụng PHP IIS 11.Sau tạo ứng dụng xong, bạn chọn tên ứng dụng myPHP | R-Click } Properties | cửa sổ xuất hình 1-5 Hình 1-5: Cấu hình PHP IIS 12.Bằng cách chọn vào nút Configuration, cửa sổ xuất hình 1-6 Giáo viên: Phạm Hữu Khang COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Hình 1-6: Thêm PHP Engine 13.Chọn nút Add, khai báo hình 1-7 Hình 1-7: Khai báo PHP Engine 14.Để kiểm tra úng dụng, bạn mở cửa sổ IE gõ địa chuỗi sau: http://localhost:85/ , kết xuất hình 1-8 Giáo viên: Phạm Hữu Khang COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Hình 1-8: Ứng dụng PHP khởi động 3.2 Cài đặt Apache Web Servr Để cài đặt Apache Web Server, bạn theo bước sau Chep tap tin apache_1.3.22-win32-x86.exe xuong dia cung Chay tap tin va cai dat len dia C:\Program Files\, sau ket thuc cong phan cai dat Apache, bạn bắt đầu cấu hình ứng dụng PHP Chép ba dòng lệnh từ tập tin install.txt thư mục C:\PHP ScriptAlias /php/ "c:/php/" AddType application/x-httpd-php php Action application/x-httpd-php "/php/php.exe" Paste vào tập tin httpd.conf thư mục Group\Apache\Conf\ C:\Program Files\Apache Chon Start | Programs | Apache HTTP Server | Control Apache Server | Start Viet trang test.php voi noi dung Chep tap tin test.php Group\Apache\htdocs\ vao thu muc C:\Program Files\Apache Sau gõ trình duyệt http://localhost/test.php GIỚI THIỆU PHP 4.1 Yêu cầu PHP dựa cú pháp ngôn ngữ lập trình C, làm việc với PHP bạn phải người có kiến thức ngôn ngữ C, C++, Visual C Nếu bạn xây dựng ứng dụng PHP có kết nối sở liệu kiến thức sở liệu MySQL, SQL Server hay Oracle điều cần thiết Giáo viên: Phạm Hữu Khang COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM 4.2 Giới thiệu PHP kịch trình chủ (Server Script) chạy PHP Engine, với ứng dụng Web Server để quản lý chúng Web Server thường sử dụng IIS, Apache Web Server, 4.3 Thông dịch trang PHP Khi người sử dụng gọi trang PHP, Web Server triệu gọi PHP Engine để thông dịch (tương tự ASP 3.0 thông dịch biên dịch) dịch trang PHP trả kết cho người sử dụng hình 1-9 Parse Web Server Taäp tin PHP Request Parse Request Response Response PHP Engine P Hình 1-9: Quá trình thông dịch trang PHP 4.4 Kịch (script) Nội dung PHP khai báo lẫn lộn với HTML, bạn sử dụng cặp dấu giá để khai báo mã PHP Chẳng hạn, khai báo: 1-Giá trị biến Str: 2-Giá trị biến i: 3-Giá trị cũ thể: Chẳng hạn bạn khai báo trang hello.php với nội dung ví dụ 1-1 sau: Ví duï 1-1: Trang hello.php ::Welcome to PHP Greeting: Kết trả hình 1-10 triệu gọi trang trình duyệt Giáo viên: Phạm Hữu Khang COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Hình 1-10: Kết trang hello.php Trong trường hợp có nhiều khai báo, bạn sử dụng Scriptlet, có nghóa sử dụng cặp dấu với khai báo PHP với cú pháp C sau: -Khai báo Scriptlet Giá trị paging: -Khai báo Script Lưu ý rằng, kết thúc câu lệnh phải dùng dấu ; Ví dụ, bạn khai báo đoạn PHP tập tin script.php ví dụ 1-2 Ví dụ 1-2: Trang script.php ::Welcome to PHP Giá trị paging: Kết trả hình 1-11 triệu gọi trang trình duyệt Giáo viên: Phạm Hữu Khang COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Hình 1-11: Kết trang hello.php Lưu ý rằng, bạn muốn sử dụng script hay scriptlet ASP bạn khai báo tập tin php.ini sau: asp_tags = On ; Allow ASP-style tags mặc định Off Khi trang PHP, thay bạn khai báo Thì bạn khai báo sau: 4.5 Ghi chuù PHP Ghi kịch PHP tương tự ngôn ngữ lập trình C, để ghi dòng bạn sử dụng cặp dấu / Chẳng hạn khai báo sau ghi chú: Trong trường hợp có nhiều dòng cần ghi bạn sử dụng cặp dấu /* */, ví dụ khai báo ghi sau: Giáo viên: Phạm Hữu Khang ... WWW.HUUKHANG.COM Môn học: PHP Bài Những vấn đề đề cập học: Giới thiệu PHP Cấu hình IIS, Apache Web Server Cài đặt PHP o Cài đặt PHP o Cấu hình ứng dụng PHP Giới thiệu PHP o PHP Script o Ghi PHP o In... hình ứng dụng PHP Chép ba dòng lệnh từ tập tin install.txt thư muïc C: \PHP ScriptAlias /php/ "c: /php/ " AddType application/x-httpd -php php Action application/x-httpd -php " /php/ php.exe" Paste... bạn sử dụng PHP có yêu cầu xử lý chuỗi CÀI ĐẶT PHP Cài đặt PHP Windows sử dụng php- 4.0.6-Win32.zip, sau cài đặt ứng dụng đóa cứng xuất thư mục PHP, thự mục có tập tin php4 ts.dll php. exe với thư

Ngày đăng: 29/10/2013, 18:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1-5: Tạo thành công ứng dụng PHP trong IIS - Giáo trình Môn học PHP

Hình 1.

5: Tạo thành công ứng dụng PHP trong IIS Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1-11: Kết quả trang hello.php - Giáo trình Môn học PHP

Hình 1.

11: Kết quả trang hello.php Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4-1-1: Kết quả lấy từ trang submit bằng biến form - Giáo trình Môn học PHP

Hình 4.

1-1: Kết quả lấy từ trang submit bằng biến form Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4-1: Nhập liệu Kết quả trả về như hình 4-1-1.  - Giáo trình Môn học PHP

Hình 4.

1: Nhập liệu Kết quả trả về như hình 4-1-1. Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4-2: Phương thức GET - Giáo trình Môn học PHP

Hình 4.

2: Phương thức GET Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4-4: Dùng $HTTP_GET_VARS - Giáo trình Môn học PHP

Hình 4.

4: Dùng $HTTP_GET_VARS Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4-5: Sử dụng $HTTP_GET_VARS - Giáo trình Môn học PHP

Hình 4.

5: Sử dụng $HTTP_GET_VARS Xem tại trang 40 của tài liệu.
Kết quả trình bày như hình 4-7. - Giáo trình Môn học PHP

t.

quả trình bày như hình 4-7 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Mỗi người sử dụng truy cập đến Web Site sẽ có một nhận dạng khác như như hình 5- 5-1.  - Giáo trình Môn học PHP

i.

người sử dụng truy cập đến Web Site sẽ có một nhận dạng khác như như hình 5- 5-1. Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả trả về như hình 5-2.    - Giáo trình Môn học PHP

t.

quả trả về như hình 5-2. Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 5-3: Lấy giá trị của session - Giáo trình Môn học PHP

Hình 5.

3: Lấy giá trị của session Xem tại trang 46 của tài liệu.
Khi triệu gọi trang unregistersession.php trên trình duyệt thì lỗi phát sinh như hình 5-4 - Giáo trình Môn học PHP

hi.

triệu gọi trang unregistersession.php trên trình duyệt thì lỗi phát sinh như hình 5-4 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Khi triệu gọi trang checksession.php thìkết quả sẽ trình bày như hình 5-5. - Giáo trình Môn học PHP

hi.

triệu gọi trang checksession.php thìkết quả sẽ trình bày như hình 5-5 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Khi triệu gọi trang sessionunregister.php trên trình duyệt thìkết quả trả về như hình 5- 5-6 - Giáo trình Môn học PHP

hi.

triệu gọi trang sessionunregister.php trên trình duyệt thìkết quả trả về như hình 5- 5-6 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả trả về như hình 5-7. - Giáo trình Môn học PHP

t.

quả trả về như hình 5-7 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2-4: Phân cách có viềng - Giáo trình Môn học PHP

Hình 2.

4: Phân cách có viềng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 6-5: Trang templates.php sau khi chèn - Giáo trình Môn học PHP

Hình 6.

5: Trang templates.php sau khi chèn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 6-6: Hàm dùng chung - Giáo trình Môn học PHP

Hình 6.

6: Hàm dùng chung Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 7-1: Định dạng chuỗi in - Giáo trình Môn học PHP

Hình 7.

1: Định dạng chuỗi in Xem tại trang 71 của tài liệu.
Kết quả trình bày như hình 7-2. - Giáo trình Môn học PHP

t.

quả trình bày như hình 7-2 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Kết quả trình bày như hình 7-4. - Giáo trình Môn học PHP

t.

quả trình bày như hình 7-4 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 7-7: Khai báo và sử dụng mảng một chiều - Giáo trình Môn học PHP

Hình 7.

7: Khai báo và sử dụng mảng một chiều Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 7-8: Mảng hai chiều - Giáo trình Môn học PHP

Hình 7.

8: Mảng hai chiều Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 8-1: Kết nối cơ sở dữ liệu bằng MySQLFront Tool - Giáo trình Môn học PHP

Hình 8.

1: Kết nối cơ sở dữ liệu bằng MySQLFront Tool Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 8-1: Các đặt quyền trên cơ sở dữ liệu - Giáo trình Môn học PHP

Bảng 8.

1: Các đặt quyền trên cơ sở dữ liệu Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 8-5: Kiểu dữ liệu số nguyên - Giáo trình Môn học PHP

Bảng 8.

5: Kiểu dữ liệu số nguyên Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 8-7: Kiểu dữ liệu String - Giáo trình Môn học PHP

Bảng 8.

7: Kiểu dữ liệu String Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 8-12: Chọn đối tượng để xoá bảng trong MySQL-Front - Giáo trình Môn học PHP

Hình 8.

12: Chọn đối tượng để xoá bảng trong MySQL-Front Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 9-1: Thêm mẩu tin - Giáo trình Môn học PHP

Hình 9.

1: Thêm mẩu tin Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 9-3: Xoá 1 mẩu tin - Giáo trình Môn học PHP

Hình 9.

3: Xoá 1 mẩu tin Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan