Câu hỏi chương 4- Kỹ thuậtantoànvàmôitrường Chương 4KỸTHUẬTANTOÀN TRONG CƠ KHÍ, THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC VÀ THIẾT BỊ NÂNG Câu hỏi loại 1 1. Thế nào là phanh thường đóng? Phanh thường mở? Lấy ví dụ? 2. Thế nào phanh má? Phanh đai? Phanh côn? Phanh đĩa? Ví dụ thực tế? 9. So sánh phanh má và phanh đai? 3. Thế nào là phanh cơ? Phanh điện? Phanh thủy lực? Phanh khí nén? Lấy ví dụ minh họa? 4. Thế nào là Vùng nguy hiểm? Có những vùng nguy hiểm nào thường gặp trong sản xuất? 5. Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn khi sử dụng máy, thiết bị? Nguyên nhân nào thường xuyên xảy ra trong thực tế? 6. Thế nào là thiết bị chịu áp lực? Phân loại chúng theo nhiệt độ? Lấy ví dụ minh họa? 7. Thế nào là thiết bị nâng? Những thiết bị nâng nào thường gặp trong thực tế? 8. Những tai nạn chủ yếu xảy ra đối với thiết bị nâng? Nguyên nhân gây ra những sự cố này? 9. Trong các thiết bị nâng, cần để ý đến những chi tiết nào? 10. Cáp là gì? Các đặc điểm cơ bản khi tiến hành chọn cáp? 11. Khi chọn cáp cần tiến hành theo những yêu cầu nào? 12. Khi nào thì cần tiến hành loại bỏ cáp? 13. Theo bạn, thế nào là phanh? Nhiệm vụ của phanh là gì? 14. Có những cách nào phân loại phanh? Liệt kê những loại phanh đó? 15. Căn cứ vào chỉ tiêu nào để chọn phanh? Khi có những dấu hiệu nào thì tiến hành loại bỏ phanh? 16. Giữa phanh má và phanh đĩa có điều gì khác biệt đáng chú ý? 17. Trình bày danh mục các thiết bị antoàn của thiết bị nâng? 18. Tại sao phải có kế hoạch khám nghiệm từ trước? 19. Cần kiểm tra các thông số gì của thiết bị nâng? 20. Khám nghiệm trước khi sử dụng cần tiến hành khi nào? Bùi Hoàng Dũng - Bộ môn CTM – Khoa Cơ khí - ĐHKTCN 1 Câu hỏi chương 4- Kỹ thuậtantoànvàmôitrường Câu hỏi loại 2 1. Tại sao với cáp buộc tải phải đảm bảo góc tạo bởi các nhánh dây ≤ 90 độ? 2. Khi gia công trên máy phay, khu vực nào nguy hiểm nhất? Tại sao? 3. Tại sao nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cố, tai nạn khi sử dụng máy và thiết bị nâng là do bảo quản và sử dụng? 4. Phân tích vùng nguy hiểm khi đúc kim loại? 5. Phân tích vùng nguy hiểm trong các trạm biến áp lớn? khi sửa chữa mạng điện cao thế? 6. Sự khác biệt giữa sập cần và đổ cẩu? 7. Nguyên nhân chính trong thực tế để loại bỏ phanh má, phanh đai? 8. Tại sao phanh côn và phanh đĩa có thể sửa chữa điều chỉnh trong quá trình sử dụng mà không cần loại bỏ ngay? 9. Bản chất của hệ thống khám nghiệm trước khi sử dụng? 10. Bản chất của hệ thống khám nghiệm định kỳ? Khi khám nghiệm định kỳ cần tiến hành như thế nào? 11. Tại sao khi thử tải trọng tĩnh và động, tải trọng thử lại khác nhau? 12. Tại sao trong các dây cáp, ở giữa dây cáp lại có một dây thừng đay? 13. Trong các bình chứa CO 2 , đồng hồ đo và ống dẫn sau một thời gian làm việc có đọng tuyết, để lâu bị đóng băng và ống dẫn khí bị tắc. Giải thích? 14. Trình bày một số hiểu biết của em về xích? 15. Đặc điểm của tang và ròng rọc? Chọn tang và ròng rọc theo những tiêu chí nào? Khi nào thì tiến hành loại bỏ tang và ròng rọc? 16. Tại sao khi thử tải tĩnh, cần treo tải tĩnh bằng 125% tải trọng làm việc cho phép ở vị trí bất lợi nhất trong thời gian 10 phút? 17. Tại sao khi thử tải động, cần treo tải động bằng 110% tải trọng làm việc cho phép cao 1m, hạ xuống rồi phanh đột ngột , thực hiện 3 lần? 18. Tại sao lại có hai hệ thống khám nghiệm? Mục đích của hai hệ thống khám nghiệm đó? Việc khám nghiệm được tiến hành theo hai hệ thống: khám nghiệm trước khi sử dụng và khám nghiệm định kỳ? 19. Trong phanh má, hãy trình bày góc tiếp xúc giữa má phanh và bánh phanh? 20. Nguyên lý hoạt động của phanh đĩa? Bùi Hoàng Dũng - Bộ môn CTM – Khoa Cơ khí - ĐHKTCN 2 Câu hỏi chương 4- Kỹ thuậtantoànvàmôitrường Câu hỏi loại 3 1. Trình bày thiết bị khống chế quá tải trên máy nâng? 2. Trình bày thiết bị hạn chế hành trình trên xe con máy trục? 3. Cơ cấu hạn chế góc quay trên máy trục? 4. Tại sao dây cu-roa trong ròng rọc lại tráng một lớp bạc? 5. Tại sao trong các thiết bị nâng, bánh dẫn hướng là bánh chịu tải lớn hay nhỏ? Tại sao? 6. Yêu cầu của người công nhân khi làm việc với các thiết bị chịu áp lực đốt nóng? 7. Tại sao trong máy trục, dây cáp lại được quấn nhiều vòng trên puli? 8. Trong các máy nâng, tại sao hai bánh trước có kích thước nhỏ hơn so với hai bánh sau? 9. Tại sao bánh trước của máy nâng được làm đặc, còn bánh sau là lốp bình thường? 10. Tại sao trong các bình chịu áp lực lớn, chúng có dạng hình trụ và cầu? 11. Tại sao trong máy nâng, bánh sau có nhiệm vụ dẫn hướng? 12. Cách lắp làm tăng chiều cao của máy trục? Bùi Hoàng Dũng - Bộ môn CTM – Khoa Cơ khí - ĐHKTCN 3 . Câu hỏi chương 4- Kỹ thuật an toàn và môi trường Chương 4 KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CƠ KHÍ, THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC VÀ THIẾT BỊ NÂNG Câu hỏi. cần tiến hành khi nào? Bùi Hoàng Dũng - Bộ môn CTM – Khoa Cơ khí - ĐHKTCN 1 Câu hỏi chương 4- Kỹ thuật an toàn và môi trường Câu hỏi loại 2 1. Tại sao