Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
133,5 KB
Nội dung
Tháng 9 Thø bảy ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2010 Chủ đề: Người học sinh chăm ngoan Tiết 1: Truyền thống nhà trường A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Truyền thống trường tiểu học Châu Đình. - Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường. - HS tự hào về mái trường của mình; yêu quý trường lớp và thích được đến trường. B. Đồ dùng - Tài liệu về truyền thống nhà trường - Bài hát: Em yêu trường em. C Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà trường - Em biết gì về trường Tiểu học Châu Đình? Gợi ý: - Ai là hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên của trường? - Trong nhà trường có những phòng làm việc nào? - Cảnh vật trong trường thế nào? - Ai là GVCN lớp em? - Lớp em là lớp gì? - Trường em đóng trên địa bàn xóm nào? GV bổ sung một số ý. Hoạt động 2.GV giới thiệu về truyền thống nhà trường: Trường Tiểu học CĐ 1 thành lập ………… Nhập với trường Tiểu học CĐ 2 năm 2004. Có nhiều thầy cô đã và đang làm hiệu trưởng, hiệu phó nhiều năm tại trường. - Nhà trường nhiều năm đạt danh hiệu do Huyện cấp giấy khen. - Có nhiều lượt GV, học sinh giỏi Huyện, GV, HS đạt danh hiệu viết chữ đẹp cấp huyện…. Hoạt động 3. Em có thích được đến trường không? Vì sao? Em thích nhất điều gì khi đến trường? Cho hs nghe bài hát: Em yêu trường em. * Củng cố - Dặn dò. HS thảo luận nhóm 2. HS nêu HS nghe HS nêu ý kiến HS lắng nghe ************************************ Tiết 2. Khai giảng năm học mới A. Mục tiêu Qua bài học, học sinh biết: - Ngày 5/9 hàng năm là ngày khai giảng năm học mới. - Ý nghĩ của ngày 5/9. - Chuẩn bị những đồ dùng, trang phục cần thiết trong ngày lễ khai giảng. - HS hứng thú khi sắp đến ngày khai giảng. B Chuẩn bị 1 Ti liu, chng trỡnh ca bui l. Mt s dựng, trang phc trong bui l khai ging. C Hot ng dy hc. H 1.Tỡm hiu ngy khai ging - L khai ging t chc vo thi gian no? A. u nm hc. B. Gia nm hc. C. Cui nm hc - L khai ging t chc vo ngy no? A. 5/8. B. 5/9. C. 15/5 - L khai ging nm hc c t chc lm gỡ? A. M u mt nm hc mi. B. Chun b cho ngy hc u tiờn ca nm hc mi. C. Kt thỳc mt nm hc. GV c nhúm trng ti, nhn xột, ỏnh giỏ, phõn thng bi. H 2. Chun b cho ngy khai ging - Theo em trong ngy l khai ging em phi cú trang phc nh th no? Gi ý: - Em mc qun ỏo ra sao? - Em cn cm theo c, búng, hay hoa? - ngi d l khai ging em cn cú vt no? - Trong bui l, em cn ngi nh th no? Thc hnh xp hng trong bui l. H 3. Cng c, dn dũ. HS tho lun nhúm 4 Tr li theo hỡnh thc thi cỏ nhõn: Ghi ý kin tr li vo bng con. HS tho lun c lp Cỏc t xp hng theo t ca mỡnh. ************************************ Tit 3. Bài 1 : An toàn và nguy hiểm A Mục tiêu: - HS nhận biết những hành động , tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà , ở trờng và trên đờng đi. -Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau , phân biệt đợc các hành vi và các tình huống an toàn hoặc kkông an toàn. -Tránh những nơi nguy hiểm ,hành động nguy hiểm . - Chơi những trò chơi an toàn . B-Đồ dùng: Chuẩn bị các bức tranh có nội dung những trò chơi an toàn và những trò chơi không an toàn . C -Hoạt động dy hc HĐ 1: Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn GV giới thiệu bài học "An toàn và nguy hiểm " Gv cho HS quan sát tranh vẽ -Chỉ ra trong tình huống nào , đồ vật nào không an toàn , nguy hiểm ? Em chơi với búp bê là đúng hay sai ? GV: Em và các bạn chơ i với búp bê là đúng, sẽ không sao cả, .n h vậy là an toàn . Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai? Có thể gặp nguy hiểm gì ? Em và các bạn có đợc cầm kéo dọa nhau không ? GV: Em cầm kéo cắt thủ công là đúng , cầm kéo dọa bạn là sai vì có thể gây nguy hiểm cho bạn GV hỏi tơng tự với tranh còn lại. HS thảo luận từng cặp ,nhóm Một số em trình bày ý kiến : -Chơi với búp bê là đúng Cầm kéo dọa bạn là sai . Không đợc cầm kéo dọa bạn . 2 Kết luận: Ô tô xe máy chạy trên đờng; dùng kéo dọa nhau; trẻ em đ i bộ qua đờng không có ngời lớn. Dắt, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thơng .Nh thế là nguy hiểm HĐ 2: Kể chuyên GV chia lớp thành các nhóm nhỏ 2 - 4 em yêu cầu các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau nh thế nào . GV gọi một số em kể chuyện mình trớc lớp Kết luận : Khi chơi , ở nhà , ở trờng , hay lúc đi đờng , các em có thể gặp một số nguy hiểm .Ta cần tránh tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn . HĐ3: Trò chơi sắm vai GV nêu nhiệm vụ HS thực hiện các tình huống theo tranh Lớp nhận xét GV kết luận : 4- Củng cố - Dặn dò : GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ************************************ Bài 2 : Tìm hiểu đờng phố A- Mục tiêu: - Nhớ tên đờng phố , khối xóm nơi em ở và đờng phố gần trờng học . - Nêu đặc điểm của các đờng phố này . - Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đờng và vỉa hè: hiểu lòng đờng dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho ngời đi bộ . - Mô tả con đờng nơ i em ở - Phân biệt cá âm thanh trên đờng phố . - Quan sát và phân biệt hớng xe đi tớ i - Không chơi trên đờng phố và đi bộ dới lòng đờng. B Chuẩn bị : Tranh ảnh : Đờng phố hai chiều , đờng có làn đờng cho các loại xe, đờng ngõ không có vỉa hè C Hoạt động dy hc : HĐ1: Giới thiệu đờng phố GV phát phiếu bài tập : Tên đờng phố là gì ? Đờng phố rộng hay hẹp ? Con đờng đó có nhiều xe cộ hay ít xe cộ đi lại? Con đờng đó có vỉa hè không? Con đờng đó có đèn tín hiệu không ? Em nghe thấy những tín hiệu nào trên đờng? Chơi đùa trên đờng phố có đợc không? Kết luận : Mỗi đờng phố đều có tên. .Có đờng phố rộng , có đờng phố hẹp , có đờng phố đông ngời qua lại , có đờng phố có vỉa hè và đờng không có vỉa hè. HĐ2: Quan sát tranh GV treo ảnh đờng phố lên bảng GV đặt câu hỏi : -Đờng trong ảnh là loại đờng gì ? -Hai bên đờng em thấy những gì ? -Lòng đờng rộng hay hẹp ? -Em hãy nhớ lại và miêu tả những âm thanh gì trên đờng phố mà em đã nghe thấy . -Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì? Kết luận : Đờng phố có đặc điểm chung là hai bên đờng có nhà ở , cửa hàng , có cây xanh , có vỉa hè HĐ3: Vẽ tranh: Cho HS vẽ đờng phố , tô màu phần vỉa hè HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS quan sát Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Hs vẽ tranh 3 HĐ 4: Trò chơi hỏi đờng GVtreo tranh đờng phố cho Hs quan sát Củng cố :Tổng kết bài học Dặn dò : Về nhà thực hiện những điều đã học , khi qua đờng nhớ quan sát và luôn đi về phía bên tay phải HS1 hỏi thăm tên đờng phố , số nhà Hs2 HS 2 có nhiệm vụ nhớ và kể lại ************************************ Tit 4: Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông AMục tiêu : - Biết tác dụng ý nghĩa của đèn tín hiệu giao thông . - Biết nơi có đèn tín hiệu giao thông . - Có phản ứng đúng với đèn tín hiệu giao thông . - Xác định vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở những nơi giao nhau, gần ngã ba ngã t. - Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn . B-Đồ dùng : ảnh chụp ( tranh vẽ ) hai góc phố có đèn tín hiệu C-Hoạt động trên lớp : HĐ 1:Giơí thiệu đèn tín hiệu giao thông: Đèn tín hiệu giao thông đợc đặt ở đâu? -Đèn tín hiệu có mấy màu ? -Thứ tự các màu nh thế nào? HĐ2: Quan sát tranh (ảnh chụp) Cho HS quan sát tranh 1 một góc phố , có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang bật màu xanh , đèn đỏ cho ngời đi bộ và nhận xét : - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì? - Xe cộ khi đó đừng lại hay đi ? - Tín hiệu đèn dành cho ngời đi bồ lúc đó bật màu gì ? - Ngời đi bộ dừng lại hay đi ? GV kết luận : Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông , đ iều khiển các loại xe và ngời đi lại trên đờng .-Khi đèn tín hiệu xanh bật lên , xe và mọi ngời đợc phép đ i, khi có tín hiệu đèn đỏ thì tất cả phải dừng lại .Còn tín hiệu đèn vàng đợc bật lên để báo hiệu chuẩn bị dừng xe lại và chuẩn bị đi. HĐ3: Trò chơ i đèn xanh - đèn đỏ GV phổ biến trò chơi , cách chơi trò chơi tín hiệu đèn xanh , đèn đỏ .Khi GV hô : Tín hiệu đèn xanh - HS quay hai tay xung quanh nhau nh xe cộ đang đi lại trên đờng .-Tín hiệu đèn vàng - hai tay quay chậm lại nh xe cộ giảm tốc độ khi gặp đèn vàng . -Tín hiệu đèn đỏ - tất cả dừng lại HĐ4: Trò chơi " Đợi - quan sát và đi " GV phổ biến cách chơi , luật chơi . Cho một hs lên bảng làm quản trò , cả lớp HS quan sát thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đ- ờng giao nhau. Các cột đèn tín hiệu đợc đặt bên phải đờng . Ba màu đèn theo thứ tự : đỏ , vàng , xanh .Có 2 loại đèn tín hiệu là đèn tín hiệu cho các loại xe và đèn tín hiệu cho ngời đi bộ HS quan sát tranh 2: Một góc phố tín hiệu đèn dành cho các loại xe đang đi có màu đỏ , còn đèn dành cho ngời đi bộ đang màu xanh . HS thảo luận nhóm nhận xét các loại đèn Đại diện nhóm trình bày . Lớp nhận xét Hs lắng nghe GV hớng dẫn tham gia trò chơi theo hiệu lệnh của GV HS tham gia chơi 4 đứng tại chỗ Khi HS giơ tấm bìa có hình ngời màu đỏ , cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô to ;Hãy đợi những em làm sai phải lên nhảy lò cò về chỗ .-Kết luận : Mọi ngời và các phơng tiện đi lại trên đờng cần phải đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi ngời Củng cố - Dặn dò : -Nhắc lại bài hoc. -Dặn thực hiện đúng nh đã học, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện đúng luật giao thông . ************************************ Bài 4 : Đi bộ an toàn trên đờng A- Mục tiêu : - Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đờng phố . - Đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đờng nơi không có vỉa hè . - Không chơi đùa dới lòng đờng . - Khi đi bộ trên đờng phố phải nắm tay ngời lớn . -Xác định đợc những nơi an toàn để chơi và đi bộ -Biết chọn đờng đi an toàn - Chấp hành quy định về an toàn khi đi trên đờng phố B. Đồ dùng - Bộ sa bàn về nút giao thông có hình các phơng tiện (ô tô, xe đạp, xe máy) và ngời đi bộ C- Hoạt động trên lớp : HĐ1 : Trò chơi đi trên sa bàn Cho HS quan sát trên sa bàn -Ô tô , xe máy, xe đạp . đi ở đâu ? - Khi đi bộ trên đờng phố mọi ngời phải đi ở đâu ? - Trẻ em có đợc chơi đùa , đi bộ dới lòng đờng không? -Khi qua đờng cần phải làm gì ? HĐ 2: Trò chơi đóng vai GV chọn vị trí trên sân trờng ( hoặc cuối lớp học ) kẻ một số vạch trên sân để chia thành đ- ờng đi và hai vỉa hè , yêu cầu học sinh một số làm ngời bán hàng , hay dựng xe máy trên vỉa hè để gây cản trở cho việc đi lại , một HS đóng làm ngời lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm. HĐ3 : Tổng kết - Chia lớp thành bốn nhóm , mỗi nhóm thảo luận , trả lời một câu hỏi -Khi đi bộ trên đờng phố cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn ? -Trẻ em đi bộ ,chơi đùa dới lòng đờng thì sẽ nguy hiểm nh thế nào ? - Khi qua đờng , trẻ em cần làm gì để đảm bảo an toàn cho mình ? -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản , các em cần chọn cách đi nh thế nào ? HS quan sát thực hành trên sa bàn Tham gia đặt các hình ngời lớn , trẻ em , ô tô , xe máy vào đúng vị trí an toàn . - Dới lòng đờng -Đi trên vỉa hè bên phải , nếu không có vỉa hè đi sát mép đờng - Đi bộ nơi có vạch đi bộ qua đờng - Nắm tay ngời lớn khi qua đờng HS đóng vai thể hiện trò chơi Lớp thảo luận, nhận xét Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua đợc thì ng- ời đi bộ có thể đi xuống lòng đờng , nhng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ ngời lớn dắt qua khu vực đó. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét , bổ sung . 5 GV bổ sung và nhấn mạnh phần trả lời ở từng câu hỏi để HS ghi nhớ . 4- Củng cố - Dặn dò Khi đi trên đờng các em cần nhớ nắm tay bố mẹ , anh chị . *********************************** Thỏng 10 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Ch : Ngi hc sinh chm ngoan Tit 1: Tp bi hỏt v sao nhi ng A. Mc tiờu - Hc bit hỏt mt s bi hỏt v la tui nhi ng - Bit s dng cỏc bi hỏt trong sinh hot sao - Yờu thớch ca hỏt v tham gia sinh hot sao. B. Chun b - Li mt s bi hỏt: Nm cỏnh sao vui; Cho con; m sao. - Hỏt thuc cỏc bi hỏt trờn. C. Hot ng dy hc. 1. GV gii thiu mt s bi hỏt Nm cỏnh sao vui: Tỏc gi Phong Nhó Cho con: nhc Pham Trng Cu Th: Tun Dng m sao: Vn Chung 2. Tp bi hỏt: Cho con GV ghi li bi hỏt lờn bng Ba s l cỏnh chim, cho con bay tht xa M s l nhnh hoa, cho con ci lờn ngc Ba m l lỏ chn che ch sut i con Vỡ con l con ba, con ca ba rt ngoan Vỡ con l con m, con ca m rt hin Ri mai õy khụn ln, bay i khp mi min Con ng quờn con nhộ, ba m l quờ hng Cho hc sinh c li bi hỏt: 3 ln Tp tng cõu, theo li múc xớch 3. Biu din Cho HS biu din bi hỏt: chn mt s em xut sc biu din trc lp 4. Cng c, dn dũ. V nh tp hỏt nhiu ln cho thuc Hs lng nghe HS c li theo hng dn ca gv HS hỏt HS xung phong biu din ********************************** Tit 2: Bài 5 : Đi bộ và qua đờng an toàn A.Mục tiêu : -Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đờng và khi qua đờng . - Nhận biết vạch đi bộ qua đờng là lối đi dành cho ngời đi bộ khi qua đờng . - Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô , xe máy . - Biết nắm tay ngời lớn khi qua đờng . - Biết quan sát hớng đi của các loại xe trên đờng . 6 - Chỉ qua đờng khi có ngời lớn dắt tay , qua đờng nơi có vạch đi bộ qua đờng . B. Đồ dùng: - Vẽ trên sân trờng để HS thực hành trên thực địa . C. Hoạt động trên lớp HĐ1: Quan sát đờng phố : Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm , yêu cầu các em xếp hàng , nắm tay nhau đi đến địa điểm GV đã chọn để quan sát hoặc thực hành GV nêu câu hỏi : Đờng phố rộng hay hẹp ? Đờng phố có vỉa hè không ? Em thấy ngời đi bộ đi ở đâu ? Em cóthể nghe thấy những tiếng động nào ? Em có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đờng nào không ? Sau khi HS trả lời các câu hỏi , GV bổ sung cho đầy đủ và nhấn mạnh : Khi đi ra đờng phố có nhiều ngời và xe cộ đi lại , để đảm bảo an toàn các em cần : -Không đi một mình mà phải đi cùng ngời lớn. -Phải nắm tay ngời lớn khi qua đờng . -Phải đi trên vỉa hè hoặc vỉa hè bị vật cản , có thể đi sát vào mép đờng . - Nhìn đèn tín hiệu giao thông ( đèn xanh mới đợc đi ) - Quan sát xe cộ cẩn thận trớc khi qua đờng . - Không chơi đùa dới lòng đờng -Đi bộ và qua đờng phải an toàn . HĐ2: Thực hành đi qua đờng GV chia nhóm ( 2 em làm thành 1 nhóm ) 1 em đóng vai trẻ em , 1 em đóng vai ngời lớn , dắt tay nhau qua đờng . GV: chúng ta cần làm đúng nhữ ng quy định khi qua đờng .Củng cố - Khi đi ra đờng phố em cần đi với ai ? Đi ở đâu ? -Khi qua đờng các em cần phải làm gì ? Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản , các em cần phải làm gì ? HS tự quan sát trong vòng 3 đén 4 phút - Đi trên vỉa hè -Tiếng động cơ nổ , tiếng còi ô tô ,xe máy . HS nhắc lại nhiều em . HS lần lợt từng nhóm đi qua đờng (ở sân trờng) Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Đi với ngời lớn , đi trên vỉa hè . Nắm tay ngời lớn , nhìn tín hiệu đèn . -Đi xuống lòng đờng nhng phải đi sát vỉa hè . ********************************** Bài 6 : Ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy A. Mục tiêu - Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp ,xe máy - Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản ( đọi mũ bảo hiểm khi đi xe máy ) . - Biết sự cần thiết của các hành vi an toàn khi đi xe đạp , xe máy . - Thực hiện đúng trìng tự an toàn khi lên xuống và đi xe đạp ,xe máy - Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng - Có thói quen đội mũ bảo hiểm , quan sát các loại xe trớc khi lên xuống xe , biết bám chắc ngời ngồi đằng trớc . B. Đồ dùng : Tranh vẽ : - t thế ngồi sai , - t thế ngồi đúng . - 2 mũ bảo hiểm . 7 C Hoạt động trên lớp : HĐ 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy : Hằng ngày các em đến trờng bằng phơng tiện gì? GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi : -Ngồi trên xe máy có đội mũ không ? Đội mũ gì ? Tạị sao phải đội mũ bảo hiểm ? -Bạn nhỏ ngồi trên xe máy nh thế nào , ngồi đúnghay sai ? - Nếu ngồi trên xe máy em ngồi nh thế nào ? -Tại sao đội mũ bảo hiểm là cần thiết ? GV nhận xét chốt ý đúng - Để đảm bảo an toàn : - Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy . -Hai tay phải bám chặt vào ngời ngồi trớc - Quan sát cẩn thận trớc khi lên xuống xe HĐ 2 : Thực hành trình tự lên , xuống xe máy - Chọn vị trí ở sân trờng sử dụng xe đạp ,xe máy thật để hớng dẫn HS thứ tự các động tác an toàn khi lên xuống và ngồi trên xe . Kết luận : Lên xe đạp , xe máy theo đúng trình tự an toàn HĐ3 :Thực hành đội mũ bảo hiểm GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 2 lần để HS quan sát . Chia 3 em 1 nhóm để thực hành . GV lần lợt kiểm tra giúp đỡ những em đội cha đúng , khen ngợi những em đội đúng . Gọi 3- 5 em đội đúng lên làm mẫu cho các bạn xem . Kết luận : Thực hiện đúng 4 bớc : -Phân biệt phía trớc , phía sau mũ . - Đội mũ ngay ngắn vành mũ sát trên lông mày . - Kéo hai nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má - Cài khóa mũ , kéo dây vừa khít vào cổ. Củng cố - Dặn dò : Cho vài HS lên trớc lớp thực hiện lại thao tác đội mũ bảo hiểm . GV : Khi cha mẹ đa đi hoăc , đón về nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn . - Đi bộ , cha mẹ chở bằng xe đạp xe máy HS quan sát tranh ,thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lần lợt thực hành Lớp nhận xét . HS quan sát - nhóm thực hành . HS lần lợt thực hành Lớp nhận xét . HS thực hiện lớp nhận xét ***************************** Tit 3.Truyn thng ngi PNVN A. Mc tiờu - HS bit c truyn thng ca ngi ph n Vit Nam - Hiu c lch s v ý ngha ngy 20/10 - HS thờm yờu quý nhng ngi PNVN B. Chun b - Ni dung v ngy 20/10; truyn thng ca PNVN 8 - Một số bài hát về phụ nữ. C.Hoạt động dạy học HĐ 1. Tìm hiểu về truyền thống người phụ nữ Việt Nam. - Trong gia đình em, ai là phụ nữ? - Vì sao em lại yêu quý bà, mẹ, chị hoặc em gái của mình? - Em có biết ngày nào dành cho những người phụ nữ không? HĐ 2: Gv giới thiệu về ngày 20/10. Truyền thống phụ nữ Việt Nam Tháng 10 năm 1930, Hội nghị Trung ương Đảng đã thông qua nghị quyết riêng về công tác vận động phụ nữ … Lúc sinh thời Bác Hồ đã tặng 8 chữ vàng cho người phụ nữ Việt Nam: “Kiên cường bất khuất, trung hậu, đảm đang”…. HĐ 3. Tập bài hát về PNVN Cho học sinh tập bài hát: Mẹ và cô HĐ 4: Củng cố- dặn dò. HS nêu ý kiến HS lắng nghe. HS hát theo GV *********************************** Tiết 4: Sinh hoạt Đội (Sinh hoạt theo nội dung của Đội) *********************************** Tháng 11 Thø năm ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2010 Chủ đề: KÝnh yªu thÇy c« gi¸o TiÕt 1. H¸t mét sè bµi h¸t ca ngîi thÇy c« gi¸o A. Môc tiªu - HS hiểu được nội dung một số bài hát về thầy cô giáo. - Học sinh được hát một số bài hát ca ngợi thầy cô giáo. - Thể hiện lòng kính yêu thầy cô. B. Chuẩn bị - Một số bài hát về thầy cô C. Hoạt động dạy học - Em có biết vì sao chúng ta lại hát về thầy cô không? - Ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày mấy? - Hãy nêu tên một số bài hát về thầy cô mà em biết? GV ghi lên bảng Mẹ và cô, Bụi phấn, Bông hoa mừng cô,…. * Tổ chức cho hs hát cá nhân những bài các em thuộc Khen, thưởng một tràng pháo tay. *Tổ chức cho học sinh hát tập thể GV giải thích thêm ý nghĩa về nội dung của bài hát *. Tổng kết dặn dò. HS nêu ý kiến trả lời HS nêu HS hát cá nhân Hs hát tập thể Tiết 2. GD quyền và bổn phận trẻ em 9 A. Mục tiêu - HS nắm được quyền và bổn phận của mình. - Biết thực hiện bổn phận và được hưởng quyền lợi của lứa tuổi. - Có ý thức tốt trong cuộc sống hàng ngày. B. Chuẩn bị - Một số câu hỏi về quyền và bổn phận của trẻ em. - Một số tình huống trong cuộc sống hàng ngày của các em. C. Hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1. Cả lớp hát bài: Cho con Nhạc sĩ: Phạm Trọng Cầu - Trong bài hát người bố và người mẹ cho con những gì? - Vì sao sau này lớn lên con không được quên công ơn bố mẹ? 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về quyền của trẻ em. - Hàng ngày con được bố mẹ cho ăn uống những gì? - Khi đến tuổi đi học, bố mẹ mua cho con những gì? - Đến trường con được học tập những môn học nào? - Con được chơi những trò chơi nào ở trường và ở nhà? . GV: Các con sinh ra và lớn lên trong gia đình được bố mẹ, người thân chăm sóc dạy dỗ. Khi đến trường các con được học tập, được chơi các trò chơi yêu thích, phù hợp lứa tuổi và không nguy hiểm đến bản thân Ngoài ra các con còn được đến các trạm xá, bệnh viện khám và chữa bệnh. Đó chính là những quyền lợi của trẻ em Việt Nam 3 Hoạt động 3. Tìm hiểu về bổn phận của trẻ em. GV đưa ra một số tình huống: - Ở gia đình khi người thân bị ốm, em có thể làm những gì giúp họ? - Bạn Lan không những ăn kẹo trong lớp lại vứt vỏ kẹo ngay cửa lớp, em nói gì với bạn? - Các anh lớp2 đá bóng làm gãy hoa trong bồn hoa của lớp, em nói ra sao với các anh? Vì sao? GV: Việc giúp đỡ người thân trong gia đình những việc vừa sức, bảo vệ, giữ gìn nơi công cộng sạch sẽ, học tập chăm chỉ….chính là bổn phận của các em. 4. Củng cố. dặn dò Cả lớp hát Học sinh nêu Học sinh trả lời theo hiểu biết của mình Học sinh lắng nghe. Học sinh thảo luận nhóm 3 Các nhóm nêu cách giải quyết tình huống Nhóm khác bổ sung Học sinh lắng nghe. ************************************ Tiết 3.4: Tập - thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Mục tiêu - Học biết một số bài hát về ngày Nhà giáo Việt Nam. - Hiểu được ý nghĩa ngày 20/11 - Học yêu thích ca hát và hứng thú thi đua. 10 . không những ăn kẹo trong lớp lại vứt vỏ kẹo ngay cửa lớp, em nói gì với bạn? - Các anh lớp 2 đá bóng làm gãy hoa trong bồn hoa của lớp, em nói ra sao với. trường? - Trong nhà trường có những phòng làm việc nào? - Cảnh vật trong trường thế nào? - Ai là GVCN lớp em? - Lớp em là lớp gì? - Trường em đóng trên địa