1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠO

15 132 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠO. I. CHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂN. 1. Những nhiệm vụ trọng tâm: - Vềđào tạo bồi dưỡng cán bộ: Về số lượng lớp mở năm 2006 là 90 lớp và số lượng học viên là 7080 học viên. Hoàn thành vượt mức chỉ tiêu bộ giao và vượt 10% về số lượng lớp và học viên so với năm học trước. Tìm mọi giải pháp đảm bẩo mởđược các lớp đang gặp khó khăn trong năm học trước như: Quản lýđô thị, ngoại ngữ tiếng Anh, cán bộ kế toán . .vv. - Xây dựng, sửa đổi bổ xung các quy chế cũ bằng quy chế mới phù hợp với chếđộ chính sách của nhà nước vàđiều kiện của nhà trường. Phối hợp với các Cục, Vụ, Viện Bộ Xây dựng tập huấn những chếđộ chính sách và các tiêu chuẩn mới. Nâng cao 20% mức thu nhập của cán bộ công nhân viên - Không ngừng cải tiến nội dung chương trình, tài liệu và phương pháp giảng dạy. Đảm bảo chất lượng giảng dạy ngày càng nâng cao. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Hoàn thiện các quy chế nhằm nâng cao công tác quản lý giảng dạy học tập và các mặt hoạt động khác của Trường. . - Nâng cao chất lượng phục vụ cho học viên như: Tài liệu, trang thiết bị phục vụ học tập, điều kiện ăn ở, sinh hoạt cho học viên. Tiếp tục đầu tưchiều sâu để nâng cao trình độ cán bộ giáo viên và trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập - Tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên chuyên trách ngày càng đông về số lượng, tốt về chất lượng đủ khả năng đảm nhiệm trên 50% khối lượng giảng dạy. Xây dựng dựán vềđào tạo cán bộ tại Trung quốc để trình Bộ phê duyệt làm cơ sở cho việc triển khai đào tạo. II. KHÓKHĂNVÀTHUẬNLỢI 1. Thuận lợi: - Trường tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉđạo của lãnh đạo Bộ Xây dựng trong định hướng phát triển và hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch hàng năm. - Nhu cầu của các đơn vị và cá nhân trong ngành xây dựng vềđào tạo bồi dưỡng đểđược cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng đáp ứng quyết định số 19/2003/QĐ-BXD, mở ra khả năng thực hiện thuận lợi kế hoạch bộ giao trong năm 2004 ở một sốđối tượng như: Kỹ sư tư vấn giám sát, quản lý dựán đầu tư xây dựng, bồi dưỡng kiến thức quản lý xây dựng cho cán bộ chính quyền các cấp . - Kế thừa và phát huy kết quảđạt được trong năm trước, trong mối quan hệ hợp tác giữa trường với các Cục, Vụ, Viện trong Bộ, với các trường, các đơn vị bên ngoài Bộ, với đội ngũ giảng viên kiêm chức ngày càng được củng cố và phát triển, mở ra triển vọng hợp tác có hiệu quả trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. - Những bài học kinh nghiệm trong năm trước, tạo cơ sở thực hiện nhiệm vụđào tạo bồi dưỡng cán bộ theo hướng nâng cao chất lượng các khâu: Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên; nội dung chương trình; phục vụ giảng dạy và học tập. - Cơ sở vật chất của Trường từ hệ thống hội trường, lớp học, đến bếp ăn, phòng ở, bãi xe, hoạt động thể thao, vệ sinh môi trường được củng cố và hoàn thiện theo hướng đồng bộ và khép kín đáp ứng được nhu cầu đào tạo bồi dưỡng. - Lãnh đạo Bộ Xây dựng quan tâm chỉđạo và tạo điều kiện thuận lợi để Trường thực hiện nhiệm vụđào tạo bồi dưỡng hàng năm. - Mối quan hệ hợp tác và phối hợp giữa Trường và các Cục, Vụ, Viện và các đơn vị trong và ngoài ngành tiếp tục được củng cố và mở rộng. - Các doanh nghiệp Xây dựng trong và ngoài ngành ngày càng quan tâm đến đào tạo bồi dưỡng cán bộđểđảm bảo điều kiện năng lực hoạt động Xây dựng và phục vụ công tác quy hoạch cán bộ. 2. Khó khăn: - Do tính chất xã hội hoá trong đào tạo, dẫn đến sự cạnh tranh thiếu lành mạnh; một số hội, tổ chức cũng chuyển sang hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộđể cấp chứng chỉ cho một sốđối tượng như: Kỹ sư tư vấn giám sát, quản lý dựán đầu tư xây dựng. Điều đáng lưu ý là các hiệp hội, tổ chức này không đảm bảo quy trình về yêu cầu đầu vào, về số chuyên đề và thời lượng giảng dạy được quy định trong chương trình khung Bộ Xây dựng đã phê duyệt. Điều này ít nhiều cũng có tác động đến tâm lý cán bộđi học và cóảnh hưởng tới kế hoạch đào tạo bồi dưỡng của trường. Trong bối cảnh đó Trường vẫn kiên trì giữ vững chất lượng đào tạo bồi dưỡng, đảm bảo thực hiện theo khung chương trình Bộ Xây dựng phê duyệt, giữ vững chữ tín với học viên. - Năm 2004 là năm có chuyển biến tích cực trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng, cơ chế chính sách có nhiều thay đổi, các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành, nhất là từ khi Luật Xây dựng có hiệu lực đòi hỏi phải có sự chỉđạo, điều hành về xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu đáp ứng với sựđổi mới cơ chế chính sách trong quản lýđầu tư và xây dựng. - Lực lượng giảng viên của Trường tuy hàng năm đãđảm nhiệm trên 40% khối lượng giảng dạy, song nếu so với yêu cầu vẫn còn mỏng về số lượng, yếu về kinh nghiệm thực tiễn. Số giảng viên trẻ chưa đảm nhận và thay thếđược số giảng viên lâu năm, có kinh nghiệm trong giảng dạy và thực tiễn công tác của ngành đang dần đến tuổi nghỉ hưu. Thực tế này đòi hỏi phải có sự chuyển biến tích cực trong công tác tuyển dụng, sử dụng và bồi dưỡng giảng viên trẻ, đặc biệt là sự cố gắng, phấn đấu vươn lên, tự khẳng định mình của mỗi giáo viên - Việc đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp thành viên trong các Tổng Công ty nhà nước dẫn đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ do các doanh nghiệp cổ phần hoá quyết định, các Tổng công ty không can thiệp sâu vào lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng của các doanh nghiệp cổ phần hoá. Để thu hút các doanh nghiệp cổ phần hoá trong công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộđòi hỏi Trường phải tăng cường công tác tiếp thị, đổi mới nội dung chương trình cho phù hợp, thiết thực và hiệu quả. - Số lượng các tổ chức được phép đào tạo bồi dưỡng để cấp giấy chứng nhận. Trong khi số lượng học viên có xu hướng giảm dần đến sự cạnh tranh và tự khẳng định về chất lượng đào tạo của các cơ sở. - Lực lượng giảng viên của Trường còn mỏng về số lượng, thiếu về kinh nghiệm thực tiễn và phương pháp sư phạm, chưa đảm nhận được những mũi nhọn trong nội dung chương trình giảng dạy. Cán bộ giảng dạy có kinh nghiệm đến tuổi nghỉ hưu nhiều, tỷ lệ cán bộ giáo viên nữ cao vv. Qua những gìđã nêu ở trên đã cho ta thấy được phần nào tình hình thực tế và những vấn đề cơ bản tại Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng. Trong bối cảnh trước mắt tuy còn tồn tại nhiều những khó khăn bất cập, nhưng nhà trường đang dần dần cố gắng từng bước hoàn thiện trong quá trình đào tạo, vàđặc biệt chúýđến quá trình nâng cao chất lượng trong đào tạo. Nhằm đưa ra xã hội những con người có kiến thức chuyên môn góp phần vào công cuộc xây dựng và cải tạo đất nước. 3. Những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế trong đào tạo tại trường bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng. Có khá nhiều những nguyên nhân dẫn đến sụ bất cập trong quá trình đào tạo. Trước hết phải kểđến đó là thông tin cập nhật từ cơ sởđào tạo và các cơ sỏ có nhu cầu đào tạo về chuyên môn, khối lượng kiến thức chưa đáp ứng đầy đủ. Trường chưa có chương trình nghiên cứu và phát triển quy mô vàđi vào thực tế ngay trong đào tạo. Từ những kiến thức thực tế tại cở sở nơi cán bộđược cửđi học ta cần có sự tìm hiểu sâu xa về nhu cầu, hạn chếđể có thể xác định rõ mục đích cần đào tạo cho mỗi thành phần khác nhau. Nhà trường chưa cóđủ lượng giáo viên tâm huyết, có thâm niên và trình độ nhằm hoàn thiện hệ thống giáo trình riêng biệt và tạo cơ sở giúp đỡ các giáo viên mới vào trường. Chính vì thế, cho nên đa phần giáo viên của trường là dạy hợp đồng vì thế thiếu đi sự nhiệt tình và trách nhiệm trong những bài giảng. Ta có thể thấy tỷ lệ số lượng giáo viên tại Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng qua biểu đồ sau: 1 Số lượng giáo viên của trường 45 2 Số lượng giáo viên hợp đồng 105 Mặt khác, khi nhu cầu của xã hội ngày càng gia tăng số lượng học viên hàng năm ngày càng lớn : Qua các năm ta có thể thấy số lượng học viên gia tăng là khá lớn, trong khi lượng giáo viên của trường thì lại không có sự thay đổi. Dẫn đến tỷ lệ học viên trên giáo viên thấp, điều này sẽảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo. Nă m Số lượng đào tạo 1 998 1669 1 999 2316 2 000 2638 2 001 3326 2 002 4500 2 003 8686 2 004 10131 2 005 12509 Hiện nay, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, chất lượng đào tạo ta xét thấy trường còn nhiều yếu kém, chưa theo kịp những chuẩn mực tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Sức ép của quy mô đào tạo ngày càng gia tăng trong khi khả năng của các cơ sở đào tạo còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ số sinh viên trên một giáo viên còn cao ta có thể thấy rằng nó vượt cả con số của một trường trung học phổ thông và gấp nhiều lần Số lượng học viên theo từng năm – Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng so với các nước phát triển cũng như các nước trong khu vực. Không thể nâng cao chất lượng đào tạo nếu không có sự giảm tải cần thiết. Hay chính là bổ xung lượng giáo viên có tay nghề tốt cho trường nhằm phục vụ tốt hơn qúa trình đạo tạo Nội dung và cơ cấu chương trình còn nhiều bất cập. Nhà trường chưa thực sự có sự khảo sát thực tế mà hầu như là dựa vào một số nhu cầu chung của xã hội và những ý kiến đóng góp của các giáo viên kiêm chức. Cơ cấu các môn học vẫn mang tính dàn trải theo quan điểm "toàn diện", thiếu tính chuyên sâu cần thiết. Nội dung các môn học còn chứa đựng nhiều kiến thức lạc hậu, không được cập nhật thường xuyên, có nhiều điểm cách xa thực tế, dẫn tới sinh viên tốt nghiệp, khi va chạm thực tiễn rất lúng túng và bỡ ngỡ. Phương pháp và quy trình đào tạo hay nói cách khác, công nghệ đào tạo của ta còn lạc hậu, chưa phát huy được khả năng sáng tạo, tư duy độc lập và năng lực học tập của học viên. Tài liệu tham khảo hạn chế, sinh viên lên lớp nghe thầy giảng là chủ yếu. Số giờ tự học, thảo luận, thực nghiệm còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn (chưa đến một phần ba) trong quỹ thời gian đào tạo. Phương tiện giảng dạy của thầy vẫn truyền thống là phấn và bảng. Mối liên hệ giữa thầy và trò tương đối lỏng lẻo. Tất cả những điều đó làm giảm đi, nếu không nói là triệt tiêu sự hứng thú học tập của sinh viên. Chất lượng đào tạo thấp, nguyên nhân của hiện tượng này thì có nhiều, nhưng nguyên nhân sâu xa nhất lại thuộc về cơ chế sử dụng người lao động. Cơ chế sử dụng lao động hiện nay vừa mang tính cào bằng, vừa nặng về hình thức, bằng cấp. Người có năng lực thật sự khó có điều kiện phát huy. Dẫn đến kết quả là không có một động lực hoặc sức ép hữu hiệu nào đối với bản thân người lao động bắt buộc phải nâng cao năng lực của họ. Và tất yếu là chất lượng đào tạo cũng không hề chịu một sức ép lớn nào từ phía xã hội, Có thể khẳng định là sẽ không có sự thay đổi lớn trong chất lượng đào tạo nếu không có sự thay đổi lớn trong chất lượng đào tạo nếu không có sự chuyển biến cần thiết trong cơ chế sử dụng. Vì đào tạo chịu ảnh hưởng trực tiếp vàchủ yếu của nhu cầu lao động xã hội. Những nguyên nhân khác như nhận thức xã hội còn nhiều điểm chưa hợp lý, điều kiện vật chất hạn chế cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng chất lượng đào tạo. Khắc phục tình trạng này không chỉ là nhiệm vụ của riêng ngành giáo dục - đào tạo mà là của toàn xã hội. III. GIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGCÔNGTÁCĐÀOTẠO. Trước những hạn chế trong quá trình đào tạo tại trường đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng theo em thì ngay từ buổi đầu đến lớp học viên phải được biết chương trình chi tiết của môn học, sau đó dưới sự hướng dẫn của các giảng viên, họ tự tham khảo sách, tài liệu, tìm kiếm thông tin trên mạng lnternet để chiếm lĩnh kiến thức cho mình. Khắc phục những khó khăn, biến động về giảng viên đảm bảo được nội dung chương trình và chất lượng bài giảng. Bằng cách chuyển từ cách tiếp cận nội dung và cách tiếp cận mục tiêu, sang cách tiếp cận quá trình (coi việc học trong nhà trường chỉ là giai đoạn đầu, muốn phát triển nghề nghiệp mỗi con người phải học qua thực tiễn và học liên tục, học suốt đời), chương trình mới trang bị cho người học các kiến thức cơ bản và phương pháp học môn học, nhờ đó tạo ra năng lực tự học cho người học. Năng lực tự phát triển này bao gồm năng lực nhận thức, năng lực tư duy, kỹ năng và phẩm chất nhân văn . Những năng lực này rất cần để khi ra trường, vào một môi trường công tác mới học viên có thể nhanh chóng làm chủ được công việc mình được đảm nhận và từng bước làm việc một cách độc lập, sáng tạo. Chương trình đào tạo mới khi sử dụng vào thực tiễn giảng dạy cũng không đơn giản. Giảng viên muốn giảng dạy tốt phải cập nhật được kiến thức hiện đại, cập nhật nhiều thông tin khoa học phải có nghiệp vụ sư phạm tốt . Cập nhật chỉnh sửa kịp thời giáo trình theo sựđổi mới cơ chế chính sách. Chú trọng hợp tác và mời giảng viên có uy tín, có học hàm học vị cao, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tổ chức, quản lý, trong chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ. Áp dụng chương trình đào tạo mới đồng thời với cải tiến phương pháp giảng dạy sẽ làm cho sinh viên tiếp thu chi thức chủ động hơn, do đó chất lượng đào tạo cao hơn. Nhà trường cần luôn chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả năng tích luỹ kiến thức thực tế, với phương châm động viên và khai thác năng lực giảng dạy của giảng viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm, coi đây là nòng cốt trong lực lượng giảng dạy của Trường, đồng thời tạo cơ hội để giảng viên mới được lên lớp phù hợp với từng đối tượng học viên, tạo điều kiện để lực lượng giảng viên trẻ từng bước đảm nhận và chuyển giao thế hệ. Tiếp tục thực hiện đa dạng hoá hình thức, loại hình và các chương trình đào tạo nâng cao khả năng dự báo, tính thực thi trong lập kế hoạch đào tạo. Qua đó chuẩn bị tốt lực lượng giáo viên (bao gồm cả giáo viên kiêm nhiệm) để không bịđộng trong việc triển khai các lớp. Thực hiện tốt đềán phát triển đội ngũ giáo viên đãđược Bộ phê duyệt. Tăng cường tiếp nhận cán bộđã qua thực tế sản xuất; quản lý nhà nước vềlàm giáo viên. Khuyến khích, tạo điều kiện để giảng viên trẻđược học tập nâng cao trình độ, nhất là kiến thức thực tế tham gia giảng dạy các lớp phù hợp với khả năng. Đẩy mạnh công tác đoàn thể, thực hiện tốt qui chế dân chủ trong cơ quan nhằm động viên khuyến khích cán bộ viên chức hăng hái tham gia . GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠO. I. CHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂN. 1. Những nhiệm vụ trọng

Ngày đăng: 29/10/2013, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w