ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THANH NGHỊ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ PHẠM VI KHU VỰC QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG C C R UT.L D Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Đà Nẵng - năm 2020 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS.KTS LÊ PHONG NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS Nguyên Anh Tuấn C C R UT.L Phản biện 2: D TS Phan Bảo An Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kiến trúc họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 12 tháng 07 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường ĐH Bách khoa - Thư viện Khoa Môi Trường, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Thành phố Đà Nẵng hướng đến thành phố thân thiện với môi trường, trọng đến không gian xanh thị Trong đó, cơng viên, vườn hoa, xanh đường phố vấn đề quan tâm, từ số lượng, mật độ, chủng loại xanh đến không gian ảnh hưởng đặc trưng nghệ thuật mà biểu khu vực 1.2 Mục tiêu yêu cầu - Đánh giá hệ thống không gian xanh công cộng - Đề xuất giải pháp phát triển, quản lý khai thác hiệu hệ thống không gian xanh công cộng đô thị 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính - Phương pháp định lượng - Khảo sát, chụp hình, ghi chép - Phỏng vấn, hỏi ý kiến (chuyên gia, nhân dân du khách) - Thu thập tài liệu - Tổng hợp, phân tích, xử lý 1.4 Phạm vi đối tượng 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu - Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Quy mô đất đai :5.972 - Quy mô dân số : 153.904 người 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống không gian xanh công cộng đô thị: Hệ thống công viên; Hệ thống vườn hoa, vườn dạo; Hệ thống xanh đường phố - Người dân sử dụng 1.5 Đóng góp luận văn D C C R UT.L 1.5.1 Về mặt lý thuyết - Đánh giá, phân tích cách đầy đủ thực trạng không gian xanh cộng đồng đô thị - Đề xuất giải pháp phát triển, quản lý khai thác hiệu hệ thống không gian xanh công cộng đô thị 1.5.2 Về mặt thực tiễn Đem lại hiệu môi trường, cảnh quan, điều kiện cư trú người dân tốt Tạo mỹ quan môi trường thuận lợi góp phần khai thác tiềm phát triển du lịch, kinh tế xã hội theo định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng “Xanh - Sạch - Đẹp” Chương PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHÔNG GIAN XANH CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội khơng gian xanh thị 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.3 Điều kiện thổ nhưỡng 2.1.4 Cảnh quan thiên nhiên 2.1.5 Hiện trạng sử dụng đất 2.1.6 Hiện trạng dân cư 2.1.7 Văn hóa phong tục 2.1.8 Tơn giáo, tín ngưỡng 2.1.9 Tình hình phát triển đô thị 2.1.10 Những nhu cầu khách du lịch đến Đà Nẵng 2.2 Phân tích đánh giá trạng hệ thống không gian xanh đô thị 2.2.1 Công viên rừng bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Cảnh quan thiên nhiên Sơn Trà liên tục rừng, núi, biển; khung cảnh đẹp, ngoạn mục, kì vĩ, lôi kéo hiếu kỳ người Ở độ D C C R UT.L cao góc nhìn thích hợp nhìn bao qt khơng gian thành phố Hệ động - thực vật đa dạng, phong phú, với nhiều loài quý Vooc chà vá chân nâu, đa nghìn năm, Mơi trường lành, rừng núi phong cảnh hoang sơ, nói bán đảo Sơn Trà phù hợp để tổ chức nghỉ ngơi, du lịch ngắm cảnh Tuy nhiên, khai thác thiếu định hướng quản lý dẫn đến tổn hại môi trường tự nhiên 2.2.2 Hệ thống vườn hoa - vườn dạo C C R UT.L D Hình 2.11 Hệ thống vườn hoa - vườn dạo Việc xây dựng vườn hoa - vườn dạo khơng trọn vẹn, thiếu tính tổng thể; nhiều nơi tình trạng xuống cấp, tần suất sử dụng sai mục đích; Một số vị trí tiếp giáp với trục đường chính, thuận tiện cho nhân dân tiếp cận, nhiên, việc xây dựng hàng rào bao quanh hạn chế nhu cầu vui chơi, sinh hoạt nhân dân Một số vị trí chưa đầu tư xây dựng gây ô nhiễm môi trường, mỹ quan đô thị: a Khu thể thao quận Sơn Trà: Số 02 đường Trần Quang Diệu, diện tích 29.225 m2 b Phường Thọ Quang: Tổng số 03 vị trí; Tổng diện tích 9.038m2 b.1 Vị trí 31, tờ đồ 58, đường Trần Nguyên Hãn; Diện tích 2.000 m2 b.2 Vị trí Lơ đất A19 khu TĐC đầu tuyến Sơn Trà – Điện Ngọc; Diện tích 3.770 m2 b.3 Vị trí đối diện UBND phường Thọ Quang; Diện tích 3.268 m2 C C R UT.L D c Phường An Hải Bắc tổng số 02 vị trí; Tổng diện tích 8.755 m2 c.1 Vị trí 14, tờ 29, đường Nguyễn Trung Trực; Diện tích 3.018 m2 c.2 Vị trí khu đất ký hiệu X1-3 thuộc khu dân cư An Hòa 4, đường Trần Nhân Tơng; Diện tích 5.737 m2 d Phường An Hải Đơng: Tổng số 02 vị trí; Tổng diện tích 3.469 m2 d.1 Vị trí K759/2 Ngơ Quyền; Diện tích 1.716 m2 d.2 Vị trí Tổ 37 phường An Hải Đơng; Diện tích: 1.753 m2 e Phường Nại Hiên Đơng: Tổng số: 02 vị trí Tổng diện tích: 6.317m2 e.1 Vị trí đường Tơn Quang Phiệt – Đào Duy Kỳ; Diện tích: 3.667 m2 e.2 Vị trí đường Nguyễn Địa Lơ thuộc khu dân cư Nại Hiên Đơng; Diện tích: 2.650m2 C C R UT.L D f Phường Phước Mỹ: Tổng số: 03 vị trí Tổng diện tích: 16.097 m2 f.1 Vị trí đối diện chợ Phước Mỹ; Diện tích: 2.540 m2 f.2 Vị trí Me Phước Trường; diện tích:11.591m2 Hiện trạng: đầu tư xây dựng Có di tích Cây Me Phước Trường miếu làng Khu công viên xanh kết hợp bảo vệ khu di tích Cây Me Phước Trường khu vực, phát huy giá trị truyền thống đấu tranh giành độc lập người trước Tiếp giáp trục đường nên thuận lợi trong việc tiếp cận người dân du khách f.3 Vị trí Tại Tổ 13 - 14 Phước Mỹ; diện tích: 1.966m2 g Phường An Hải Tây: Tổng số: 03 vị trí Tổng diện tích: 5.587 m2 g.1 Vị trí góc đường Bùi Thị Xn - Phan Huy Ích; Diện tích: 790m g.2 Vị trí đường Triệu Việt Vương - Mai Hắc Đế; Diện tích: 1.445 m2 g.3 Vị trí đường Vũ Văn Dũng; Diện tích: 3.352 m2 C C R UT.L D h Về hình thức vườn hoa - vườn dạo Chưa đa dạng, chủ yếu vườn hoa, vườn dạo quy mô nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi nhân dân 2.2.3 Biển Đông Tiếp giáp phía Đơng quận Sơn Trà biển Đơng với bãi cát đẹp, dài rộng, khách du lịch khắp nơi đánh giá cao an toàn, văn minh đẹp Sự tiếng bãi biển Đà Nẵng không dừng lại phong cảnh, đẹp, ý thức giữ gìn mà bãi biển Đà Nẵng tiếng nhờ vào hoạt động kiện hấp dẫn tổ chức giải dù bay quốc tế hay tổ chức nhảy flashmob cổ động cho văn minh tắm biển hay chương trình thể thao biển, hay lễ hội biển Đà Nẵng,… 2.2.4 Sông Hàn Cảnh quan bên dọc theo sông Hàn chưa có đầu tư xứng đáng, mực để tạo diện mạo cảnh quan cho thành phố tạo không gian công cộng đô thị Mới dừng lại việc xây dựng, cải tạo nâng cấp vỉa hè dọc theo đường Trần Hưng Đạo với chiều rộng vỉa hè từ 9m – 15m Các hoạt động mang tính tự phát, điện chiếu sáng, xanh chưa quan tâm, khơng thu hút người dân du khách 2.2.5 Hệ thống xanh đường phố Mật độ xanh đô thị địa bàn quận Sơn Trà Ước tính đến thời điểm tháng 12/2019, địa bàn thành phố có 132.000 xanh bóng mát loại 1.735.150m2 thảm hoa, thảm cỏ Trong đó, địa bàn quận Sơn Trà có 24.700 Hầu hết tuyến đường trồng xanh bóng mát vỉa hè, xanh bóng mát kết hợp với bụi có hoa thấp tuyến đường có dải phân cách, đảo giao thơng Đã thực chọn nhóm chủng lồi xanh bóng mát phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt ven biển địa phương cảnh quan đô thị Công tác chỉnh trang xanh, chăm sóc, trì thường xun triển khai thực năm góp phần tăng thêm mỹ quan diện mạo đô thị C C R UT.L D Hình 2.17 Hàng Dừa ta Hình 2.16.Hàng Lim xẹt đường Hoàng Sa đường Trần Hưng Đạo So với Tiêu chuẩn TCVN 9257:2012 (1,9-2,2 m2/người) nhận thấy xanh đường phố tương đối đầy đủ Chiếm ưu loại xanh đường phố lồi Lim xẹt, Sao đen, Viết,…Nhìn chung loại phù hợp điều kiện tự nhiên địa phương, đồng thời có giá trị thẩm mỹ cao Cây xanh đường phố đơn điệu, chủ yếu trồng theo hàng vỉa hè với khoảng cách - 7m/cây; chưa có nghiên cứu cụ thể bố cục loại xanh, phối kết xanh với cơng trình kiến trúc cảnh quan, xanh dải phân cách đảo giao thơng chưa tạo hiệu thẩm mỹ Ngồi ra, xanh bố trí thẳng hàng với đường dây khơng, hố trồng nằm cơng trình ngầm cơng nước, cống cáp điện thoại kết cấu cũ mặt đường nên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Điểm mạnh: (1) Sơn Trà có vị trí địa lý thuận lợi cảnh quan thiên nhiên, đặc biết có Cơng viên rừng quốc gia Sơn Trà (2) Được xác định khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng nên thu hút nhiều quan tâm đầu tư Điểm yếu: (1) Hệ thống không gian xanh đô thị phân bổ không đồng (2) Vỉa hè nhỏ bố trí nhiều hạ tầng kỹ thuật vỉa hè nên xanh đường phố khó phát triển tốt (3) Ý thức người dân chưa cao việc sử dụng bảo vệ không gian xanh công cộng (4) Kinh phí dành cho phát triển hệ thống khơng gian xanh cơng cộng cịn thấp (5) Chưa ứng dụng công cụ quản lý xanh đô thị hiệu Cơ hội: (1) Chính quyền cấp có quan tâm mức sở hạ tầng đô thị, đặc biệt trọng đến khơng gian xanh đô thị (2) Sơn Trà xác định khu trung tâm đô thị tương lai (4) Chuyển đổi khu công nghiệp An Đồn, khu công nghiệp thủy sản Thọ Quang, Đài phát sóng An Hải thành, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp khu dân cư hữu khu đất mồ mã thành đất phát triển công trình phúc lợi xã hội theo hướng dành phần lớn đất cho phát triển không gian xanh đô thị Thách thức: (1) Thiếu quỹ đất phát triển hệ thống không gian xanh công cộng (2) Đất cồn cát trắng, vàng, ven biển bị nhiễm mặn Đất đô thị bị thay đổi nhiều hoạt động xây dựng làm đất nghèo chất dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến phát triển loại trồng (3) Thường có bão năm với cường độ gió mạnh 2.3 Phân tích nhu cầu, điều kiện phát triển khơng gian xanh đô thị D C C R UT.L 10 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHÔNG GIAN XANH CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ KHU VỰC QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Quan điểm phát triển hệ thống không gian xanh công cộng đô thị - Khai thác tối đa cảnh quan thiên nhiên đôi với bảo tồn thiên nhiên việc tổ chức không gian xanh công cộng đô thị - Sử dụng hiệu điều kiện địa hình tự nhiên việc tổ chức không gian xanh - Tạo liên kết không gian xanh công cộng nhân tạo khu thiên nhiên, không gian xanh công cộng nhân tạo với - Khai thác tối đa khơng gian trống, cơng trình cơng cộng để phát triển khơng gian xanh cơng cộng - Trồng có chọn lọc chủng loại xanh phù hợp, mang giá trị cao cảnh quan đô thị - Thiết lập không gian xanh, tạo liên kết khu dân cư hữu 3.2 Định hướng tổng thể - Phân thành khu vực: (1) Không gian công cộng dọc sông Hàn (2) Không gian công cộng dọc biển (3) Công viên bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà (4) Không gian công cộng dọc theo trục đường Yết Kiêu – Ngô Quyền - Chủng loại trồng: Chọn lọc chủng loại xanh phù hợp đô thị không ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân du khách, tạo cảnh quan đô thị, không ảnh hưởng đến môi trường giao thông 3.3 Quy hoạch hệ thống không gian xanh công cộng đô thị 3.3.1 Xu hướng phát triển công viên Việt Nam D C C R UT.L 11 Hình 3.5.Xu hướng phát triển công viên Việt Nam Mối quan hệ thành phần cảnh quan: (1) Tương quan tỷ lệ (2) Tương quan hình học (3) Tương quan vị trí (4) Tương quan màu sắc (5) Tương quan bề mặt chất liệu (6) Tương quan sáng - tối Phối kết xanh không gian mở: C C R UT.L D Hình 3.9 Một số nguyên tắc bố cục xanh 3.4 Giải pháp phát triển hệ thống không gian xanh đô thị 3.4.1 Công viên quốc gia thiên nhiên bán đảo Sơn Trà Bán đảo Sơn Trà có nhiều giá trị đa dạng sinh học, văn hóa lịch sử có tính sắc riêng địa phương, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ,… Vì vậy, việc tổ chức cảnh quan bảo đảm mang lại lợi ích cho cộng đồng thu hút du khách, đồng thời không làm giá trị tài nguyên thiên nhiên vốn có quần thể Những nguyên tắc khái quát sau: (1) Tổ chức “Công viên sinh thái đa chức năng” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác xây dựng quản lý (2) Bảo tồn giá trị cảnh quan sinh thái; giá trị văn hoá lịch sử tồn (3) Hạn chế tối đa tác động có tính chất thay đổi yếu 12 tố tự nhiên (4) Qui mô phát triển du lịch không vượt khả chịu tải mơi trường (5) Đảm bảo hài hồ cho cảnh quan (6) Tận dụng tối đa hệ thống cơng trình kiến trúc hệ thống hạ tầng kỹ thuật có (7) Lấy yếu tố thiên nhiên hình thái cấu trúc bán đảo để xây dựng chuẩn thẩm mỹ cho cảnh quan du lịch (8) Ưu tiên phát triển kiến trúc sinh thái (9) Đáp ứng nhu cầu hoạt động theo lứa tuổi Hình 3.10 Quy hoạch ý tưởng phân C C R UT.L khu chức bán đảo Sơn Trà D Hình 3.11 Một số hình thức kiến trúc minh họa 3.4.2 Khơng gian xanh thị 3.4.2.1 Tăng diện tích đất dành cho không gian xanh công 13 cộng thị Q trình phát triển thị ngày lan rộng, giống vết dầu loan lúc lan tỏa từ vùng trung tâm, nên vị trí số khu chức đô thị khu công nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp,… khơng cịn phù hợp, ảnh hưởng đến điều kiện sống người; điều tất yếu phải giải tỏa di dời đến khu công nghiệp tập trung, nơi có điều kiện tốt để sản xuất có hệ thống hạ tầng kỹ thuật xử lý vấn đề môi trường, nhường quỹ đất lại phục vụ cho hoạt động phát triển đô thị Bên cạnh đó, tiến trình thị hóa có tác động tiêu cực đến phát triển bền vững không gian đô thị, cảng trở hoạt động tiếp cận người với không gian cảnh quan thiên nhiên Do đó, cần phải cải tạo, tổ chức lại không gian đô thị, mang lại không gian xanh ven sông, ven biển a Chuyển đổi Khu công nghiệp Đà Nẵng từ đất công nghiệp sang công viên xanh đầu tư xây dựng công trình phúc lợi xã hội, dịch vụ thương mại Khu cơng nghiệp An Đồn (quy mơ diện tích 50,1ha) nằm trung tâm quận Sơn Trà Tại Công văn số 499/TTg-CN ngày 07/4/2017, Thủ tướng Chính phủ thống cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Khu cơng nghiệp Đà Nẵng Trong q trình chuyển đổi Khu cơng nghiệp An Đồn cần dành phần lớn (hơn ½ diện tích) để hình thành khu cơng viên Trung tâm quận Sơn Trà C C R UT.L D Hình 3.15 Phương án quy hoạch chuyển đổi khu 14 công nghiệp An Đồn b Chuyển đổi Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang (quy mơ diện tích 50,63ha) thành Cơng viên xanh, cơng trình phúc lợi xã hội, dịch vụ thương mại Hình 3.16 Khu cơng nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang c Chuyển đổi chức khu đất Đài phát sóng An Hải (quy mơ diện tích khoảng 08 ha) thành khơng gian xanh thị d Thu hồi dự án Olalani (quy mơ diện tích: 81.458m2.) Vị trí dự án nằm tiếp giáp sơng Hàn nên việc hình thành khu thị ảnh hưởng đến việc tiếp cận không gian sông Hàn nhân dân Do đó, cần điều chỉnh thành phát triển không gian xanh công cộng đô thị C C R UT.L D Hình 3.18 dự án Olalani e Thu hồi phần dự án Khu đô thị, bến du thuyền 15 Hình 3.19 dự án Khu thị, bến du thuyền f Sử dụng khu đất mồ mã xen lẫn khu dân cư sau di dời để đầu tư xây dựng khu công viên - vườn hoa - vườn dạo C C R UT.L D g Hình thức tổ chức cơng viên có quy mơ vừa h Hình thức cơng viên có quy mơ lớn (mơ hình cơng viên Los Angeles) 3.4.2.2 Cây xanh đường phố 16 a Đối với đường phố cũ ổn định: Kết hợp dự án chỉnh trang, thơng thống vỉa hè, cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật để phân loại nhóm cây: - Nhóm chủng loại vị trí giữ lại chăm sóc phát triển - Nhóm chủng loại khơng vị trí cần di chuyển đến vị trí thích hợp Nếu khơng, cần có phương án thay dần Nhóm khơng chủng loại vị trí có phương án thay dần - Nhóm khơng chủng loại, khơng vị trí cần có kế hoạch thay b Đối với đường phố cũ cần cải tạo chỉnh trang, thay đổi mặt cắt đường Nếu chiều rộng lòng đường cần mở rộng tới sát vệt trồng có xanh cần phải chặt hạ di chuyển Trong trường hợp có giải pháp: - Giải pháp chủ động: phối hợp với đơn vị lập dự án mở đường đề xuất mở rộng đường phía điều kiện C C R UT.L D Cây đ-ợc di chuyển Cây trồng - Giải pháp bị động: di chuyển nhóm chủng loi, trng mi cỏc v trớ cn thit Cây đ-ợc di chun C©y trång míi b Đối với tuyến đường - Đường có vỉa hè 6mét: Tổ chức xanh bóng mát vỉa hè theo hàng một, khoảng cách từ đến 10 mét Vị trí trồng xanh xác định theo đồ án thiết kế 17 Đường có vỉa hè 7,5 mét: Nên tổ chức dải xanh vỉa hè, chiều rộng dải xanh, vị trí xanh hình thức tổ chức dựa theo đồ án thiết kế hµng cao hàng cao hàng thấp hàng thÊp >=7,5m m >=7,5m m Trên dải xanh tổ chức hay nhiều hàng cao, tùy theo chiều rộng dải xanh: + Dải có chiều rộng tối thiểu 1,5m Nếu có rộng từ 1,5m ~ 5m ý phối hợp trồng với chiều rộng đường + Khi chiều rộng dải từ 1,5m ~ 2m, nên trồng hàng cao vừa phải nhỏ, xen hàng bụi thấp hay hoa cỏ + Nếu chiều rộng dải từ 2m ~ 3m, trồng hàng cao hàng thấp phía trước đường xe chạy, trồng hàng thấp + Nếu chiều rộng dải từ ~ 5m trồng hàng cao hai hàng thấp hai bên Có thể trồng xen kẽ lùm bụi thấp riêng lẻ sinh trưởng tự phía đường xe chạy + Nếu dải xanh rộng từ ~ 7m trồng hai hàng cao - Đường cảnh quan: Đối với đường cảnh quan thiết phải có riêng đồ án thiết kế xanh đồ án thiết kế cảnh quan - Dải phân cách: + Dải phân cách xe: C C R UT.L chØ giíi ®-êng ®á chØ giíi ®-êng ®á D Đường Phạm Văn Đồng có dải phân cách rộng 8m, hình thức 18 xanh tổ chức tốt Trong tương lai nên thiết kế đường có dải phân cách tối thiểu 3m để tổ chức nhiều hình thức xanh chØ giíi ®-êng ®á chØ giíi ®-êng ®á trồng bóng mát + Di phõn cỏch lịng đường vỉa hè: Hình thức chưa phổ biến vỉa hè hẹp Tuy nhiên hình thức cần áp dụng có nhiều ưu điểu: (1) Tăng không gian bán công cộng (2) Tăng diện tích xanh (3) Làm cho tuyến giao thơng đẹp mềm mại (4) Giảm bụi tiếng ồn (5) An tồn cho người tham gia giao thơng - Đảo giao thông: Tổ chức xanh đảo giao thơng ngun tắc khơng che chắn tầm nhìn từ hướng Do vậy, thường sử dụng bụi thấp cỏ kết hợp đài phun nước, điện chiếu sáng, Tuy nhiên, đảo giao thông Sơn Trà có hình thức xanh khơng phong phú Cần tạo đảo giao thông thảm cỏ hoa dầy hơn, số lượng phong phú hình thức - Bulơva: Là hình thức tổ chức xanh kết hợp nghỉ ngơi tuyến đường Trần Hưng Đạo – Lê Văn Duyệt dọc sông Hàn số khu vực thu hồi dự án Olalani thu hồi phần dự án Bến du thuyền bất động sản ĐỀ XUẤT CHỦNG LOẠI CÂY TRỒNG: Theo Tiêu chuẩn Quốc gia 9257:2012 Bộ Xây dựng quy hoạch xanh sử dụng công cộng khu đô thị Tiêu chuẩn thiết kế: a) Các loại trồng phải đảm bảo yêu cầu sau: (1) Cây phải chịu gió, bụi, sâu bệnh (2) Cây thân đẹp, dáng đẹp (3) Cây có rễ ăn sâu, khơng có rễ (4) Cây xanh quanh năm, khơng rụng trơ cành có giai đoạn rụng trơ cành vào mùa đông dáng đẹp, màu đẹp có tỷ lệ thấp (5) Khơng có gây hấp dẫn ruồi muỗi (6) Cây D C C R UT.L 19 khơng có gai sắc nhọn, hoa mùi khó chịu (7) Có bố cục phù hợp với quy hoạch duyệt b) Về phối kết nên: (1) Nhiều loại cây, loại hoa (2) Cây có lá, hoa màu sắc phong phú theo mùa (3) Nhiều tầng cao thấp, thân gỗ, bụi cỏ, mặt nước, tượng hay phù điêu cơng trình kiến trúc (4) Sử dụng quy luật nghệ thuật phối kết với cây, với mặt nước, với cơng trình xung quanh hợp lý, tạo nên hài hịa, lại vừa có tính tương phản vừa có tính tương tự, đảm bảo tính hệ thống tự nhiên c) Nguyên tắc lựa chọn xanh công cộng: (1) Phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng (2) Đáp ứng yêu cầu sử dụng, mỹ quan, an tồn giao thơng vệ sinh mơi trường (3) Hạn chế làm hư hỏng cơng trình hạ tầng kỹ thuật mặt đất, mặt đất khơng (4) Mang sắc địa phương LỒI CÂY STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 LOẠI HÌNH CƠNG TRÌNH Vỉa Dải phân Ven Khn viên, hè cách biển vườn hoa C C R UT.L Tên thông thường Lim xẹt (Lim sét, phượng vàng) Peltophorum pterocarpum (A.P de Cand.) Back ex Heyne Lộc vừng (Chiếc, Mưng) Barringtonia acutangula (L.) Gaertn Bằng lăng tím - Lagerstroemia reginae Roxb Giáng hương (Sưa vườn) - Pterocarpus macrocarpus Kurz Hoàng hậu (Móng bị tím) - Bauhinia purpurea L Muồng tím (Muồng ngủ, Me tây) - Samanaea saman (Jacq.) Merr Muồng hoàng yến (Osaka vàng) Cassia fistula L Ngọc lan trắng - Michelia alba DC Hồng lộc - Syzygium campanulatum Korth Muồng hoa vàng - Cassia splendida Vogel Phi lao (Dương liễu) - Casuarina equisetifolia L Dầu rái - Dipterocarpus alatus Roxb Lát hoa - Chukrasia tabularis A.Juss Sấu - Dracontomelum duperreanum Pierre Tử vi (Tường vi) - Lagerstroemia indica L Veitchia merrillii Wendl Cau bụng - Roystonia regia O.F.Cook Cọ Mỹ - Washingtonia filifera H Wendl D X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 20 LOÀI CÂY STT Tên thông thường 19 20 21 22 Cọ Dầu - Elaeis guineensis Jacq Cọ xẻ - Livistona chinensis Jacq Mù u - Calophyllum inophyllum L Nho biển - Cocoloba uvifera L Sưa (Trắc thối, Huê mộc vàng) 23 Dalbergia ptonkinensis Prain 24 Me - Tamarindus indica L 25 Nhội - Bischofia trifolia Hook F LOẠI HÌNH CƠNG TRÌNH Vỉa Dải phân Ven Khuôn viên, hè cách biển vườn hoa X X X X X X X X X X X X X X 3.4.2.3 Kết nối không gian công cộng đô thị tăng người dân du khách Đường phố nên phần không gian sống khu vực chung cho cộng đồng, ngang với công viên lối Con đường không nơi để di chuyển, chuyên chở mà nơi bạn trị chuyện với hàng xóm mà khơng phải la hét tiếng ồn giao thơng, hay lo lắng an toàn bạn trẻ nhỏ Các biện pháp kiểm sốt giao thơng hiệu tạo khác biệt phố trông hấp dẫn với đường thực thân thiện với người Các tính sau giúp đường phố dễ sống - an toàn hơn, hấp dẫn hơn: (1) Cải tạo phù hợp mặt tiền nhà (2) Trồng thường xuyên hai bên đường để tạo sắc (3) Đường phố chiếu sáng tốt (4) Mặt tiền đường hoạt động, đặc biệt khu vực thành thị - cửa hàng doanh nghiệp mở giao dịch (5) Sân vườn trước nhà, cơng trình bổ sung cho việc trồng đường phố (6) Đường phố ưu tiên người người xe đạp, thiết kế để giảm tốc độ (7) Các đường phố chiều rộng đường liên quan đến lưu lượng giao thông không rộng mức cần thiết (8) Nhà để xe không thống trị mặt tiền đường (9) Đường chéo giao chiều rộng tối thiểu (10) Hàng rào, tường liên kết, chiều cao phong cách phù hợp với đường phố (11) Mặt đường xốp mô - đun nơi để khuyến khích nước mưa xâm nhập (12) Tầm nhìn rõ ràng lối vào nhà đường phố, cung cấp giám sát trực quan đường phố để tối đa hóa an tồn khu phố D C C R UT.L 21 (13) Các hạ tầng kỹ thuật ngầm hóa, để loại bỏ đường dây điện khó coi khơng cản trở phát triển đường phố (14) Đèn đường lượng mặt trời, cho thấy sở hạ tầng bền vững a Cải tạo trục đường Yết Kiêu - Ngô Quyền theo hướng tổ chức không gian xanh đường phố theo cụm kết hợp nơi nghỉ ngơi, không gian đường phố, đậu đỗ xe, tuyến xe Bus dọc theo trục đường; Tạo an toàn thân thiện cho người dân du khách tham gia giao thông; nghỉ ngơi dừng chân tuyến đường mang lại cảm giác gần gũi, thân thiện cộng đồng PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẪU - Chỉnh trang khu dân cư hữu, cải tạo tuyến đường kiệt hẻm khu dân cư chỉnh trang theo hướng mở rộng kiệt hẻm Giải tỏa đền bù bố trí tái định cư số hộ dân để khơi thông tuyến kiệt hẻm, kết nối không gian xanh công cộng kế cận, tạo liên kết khu dân cư hữu - Đối với khu vực khu dân cư hữu có hạ tầng kỹ thuật kém, đơng đúc, có kế hoạch giải tỏa, di dời bố trí tái định cư nhằm nâng hệ số sử dụng đất, tạo cảnh quan thị thốt, phát triển khơng gian xanh cơng cộng Nhân dân có nhà ổn định, khơng gian sống rộng rải, thoát mát hơn, hưởng dịch vụ đô thị tốt Đây giải pháp "Tái thiết thị" C C R UT.L D Hình 3.21.Chỉnh trang khu dân cư hữu, cải tạo tuyến đường kiệt hẻm 22 b Tái tạo không gian xanh công cộng Phá bỏ hàng rào bao quanh không gian xanh công cộng; đầu tư công trình kiến trúc phục vụ sinh hoạt cơng chúng ghế đá, dụng cụ thể dục thể thao,… phù hợp cho lứa tuổi, lát gạch, trồng xanh có bóng mát, có thẩm mỹ cao… 3.4.2.4 Về xây dựng cơng trình a Nhà chung cư – nhà cao tầng Nhà cao tầng có ưu điểm tiện nghi, tối ưu hóa nhu cầu thị để lại nhiều khoảng trống Trong trường hợp mật độ xây dựng cao giữ phong cảnh thiên nhiên tầng trống, thoáng thiên nhiên xanh tràn nhà – khu cảnh sống cơng viên Bên cạnh đó, cơng trình cao tầng tổ chức không gian xanh công cộng tầng, tạo không gian xanh mái Từ giải pháp này, tạo không gian xanh công cộng thay C C R UT.L D 3.5 Giải pháp vốn - Các công viên xanh cấp thành phố; Các công viên, vườn hoa, vườn dạo cấp quận, huyện: UBND thành phố, UBND quận, huyện chủ đầu tư thực đầu tư xây dựng, giao cho Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng làm chủ đầu tư triển khai đầu tư xây dựng theo 03 hình thức: (1) đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước (2) Kêu gọi đầu tư (3) hợp tác công - tư 23 - Các công viên, vườn hoa, vườn dạo thuộc dự án: Nhà đầu tư triển khai đầu tư xây dựng hoàn thiện, bàn giao lại thành phố quản lý - Phân kỳ đầu tư: Phải đạt hài hịa tiến trình sử dụng, tạo phát triển bền vững (Cây xanh; Các hạng mục cơng trình phụ trợ; Các tranh tượng, đài phun nước; thiết bị thể dục thể thao; thông tin viễn thông; …) 3.6 Giải pháp quản lý hệ thống không gian xanh đô thị - UBND thành phố thống quản lý nhà nước hệ thống không gian xanh thị địa bàn thành phố, có phân công, phân cấp quản lý theo quy định UBND quận, huyện phối hợp quản lý hệ thống không gian xanh công cộng địa bàn - Sở Xây dựng quan chuyên môn, tham mưu thực công tác quản lý nhà nước tổ chức quản lý hệ thống không gian xanh đô thị địa bàn thành phố - Công ty Công viên - Cây xanh, đơn vị cung cấp dịch vụ công liên quan đến hệ thống không gian xanh thực công tác quản lý, trì thường xuyên, phát triển hệ thống không gian xanh công cộng địa bàn thành phố - Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao quản lý hệ thống không gian xanh thuộc phạm vi đơn vị quản lý theo quy chế hoạt động đơn vị quy định Nhà nước - Các chủ đầu tư, đơn vị điều hành dự án quản lý, bảo vệ hệ thống không gian xanh thuộc phạm vi dự án đơn vị triển khai thực (trong thời gian chưa bàn giao đưa vào quản lý, sử dụng) CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Theo trạng, diện tích đất xanh đô thị thành phố Đà Nẵng 287 ha, khoảng 2,53 m2/người; Công viên xanh có khơng gian xanh nằm khu vực đô thị (theo đánh giá Đơn vị tư vấn Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng - Liên danh Công ty Sakae Corporate Addvisory Công ty tư vấn Surbana Jurong (Singapore) D C C R UT.L 24 thực hiện) Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, thành phố Đà Nẵng trình Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với bộ, ngành thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo quỹ đất dành cho xanh thị khoảng 3.270 ha, đất xanh sử dụng công cộng khoảng 1.394 ha, đất công viên đô thị, hành lang xanh dọc theo khu vực bờ sông đảm bảo tiếp cận người dân, theo tiêu đất xanh thành phố Đà Nẵng 8,9 m2/người Đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng diện tích đất xanh công cộng đô thị nhằm đạt mục tiêu thành phố Đà Nẵng đề 8,9 m2/người Nhằm tạo cho thành phố Đà Nẵng “xanh - - đẹp”, cơng trình kiến trúc khác việc đầu tư cho phát triển hệ thống không gian xanh đô thị đem lại nhiều hiệu môi trường, cảnh quan, điều kiện cư trú người dân tốt Tạo mỹ quan môi trường thuận lợi góp phần khai thác tiềm phát triển du lịch, kinh tế xã hội Để thực điều đó, cần phải xây dựng chiến lược, giải pháp hữu hiệu cho phát triển không gian xanh xanh đô thị, bao gồm: quy hoạch loại hình khơng gian xanh đô thị, cảnh quan tuyến đường, khu dân cư; hình thức tổ chức trồng quản lý xanh, đặc biệt trọng xã hội hố lĩnh vực xanh thị Bảo tồn khu công viên, danh lam thắng cảnh tự nhiên 4.2 Kiến nghị - Cần có quy hoạch thống cho không gian xanh đô thị: Quy hoạch quỹ đất phát triển loại hình khơng gian xanh thị; trang thiết bị; vườn ươm; giống; nhân lực; vốn;… - Các tiêu diện tích, xanh phải tiêu quan trọng phát triển đô thị - Trong quy hoạch đô thị, khu dân cư, đường phố cần có thiết kế quy hoạch khơng gian xanh thị hồn chỉnh có kinh phí phù hợp - Phát huy tiềm lực to lớn thói quen trồng người dân - với mục đích người dân Nhà nước quản lý bảo vệ xanh thị cách có hiệu D C C R UT.L ... nhiên vi? ??c tổ chức không gian xanh - Tạo liên kết không gian xanh công cộng nhân tạo khu thiên nhiên, không gian xanh công cộng nhân tạo với - Khai thác tối đa không gian trống, cơng trình cơng cộng. .. lưu hành lịng thị ảnh hưởng đến an tồn thị vệ sinh môi trường đô thị 10 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHÔNG GIAN XANH CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ KHU VỰC QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Quan... nhiên xanh tràn nhà – khu cảnh sống công vi? ?n Bên cạnh đó, cơng trình cao tầng tổ chức không gian xanh công cộng tầng, tạo không gian xanh mái Từ giải pháp này, tạo không gian xanh công cộng thay