Hệ thống kiến thức địa lí lớp 6 HK II

13 19 0
Hệ thống kiến thức địa lí lớp 6 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.[r]

(1)

NỘI DUNG CƠ BẢN – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ ( HK2) Bài 17: Lớp vỏ khí

I NỘI DUNG

1 Thành phần khơng khí gồm: + Khí Nitơ: 78%

+ Khí Ơxi: 21%

+ Hơi nước khí khác: 1%

- Lượng nước sinh mây, mưa Lớp vỏ khí gồm tầng

a Tầng đối lưu

- Giới hạn: 16km - Tập trung 90% khơng khí

- Khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Nơi sinh tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6⁰C

b Tầng bình lưu

- Giới hạn: 16 - 80 km

- Có lớp Ơdơn có tác dụng ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật người

c Các tầng cao khí - Giới hạn: Từ 80km trở lên - Khơng khí cực lỗng

- Khơng có quan hệ trực tiếp với đời sống người Các khối khí

- Căn vào nhiệt độ có: + Khối khí nóng

+ Khối khí lạnh

- Căn vào bề mặt tiếp xúc bên đại dương hay đất liền có: + Khối khí lục địa

(2)

Tên khối khí Nơi hình thành Đặc điểm

Nóng vùng có vĩ độ thấp nhiệt độ cao

Lạnh vùng có vĩ độ cao nhiệt độ thấp

Đại dương biển đại dương độ ẩm cao

Lục địa đất liền khô

- Tác động: Các khối khí ln di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua, đồng thời, chịu ảnh hưởng bề mặt đệm nơi mà thay đổi tính chất

I TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong thành phần khơng khí chiếm tỉ trọng lớn là: A Khí cacbonic

B Khí nitơ C Hơi nước D Oxi

Câu 2: Tầng khí nằm sát mặt đất là: A Tầng đối lưu

B Tầng ion nhiệt

C Tầng cao khí D Tầng bình lưu

Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng: A 12km

B 14km C 16km D 18km

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành đâu? A Biển đại dương

B Đất liền

C Vùng vĩ độ thấp D Vùng vĩ độ cao

(3)

A tầng B tầng C tầng D tầng

Câu 6: Từ mặt đất trở lên, có tầng khí là: A đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu

B bình lưu, đối lưu, tầng cao khí C đối lưu, bình lưu, tầng cao khí D bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu

Câu 7: Việc đặt tên cho khối khí dựa vào: A Nhiệt độ khối khí

B Khí áp độ ẩm khối khí C Vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc D Độ cao khối khí

Câu 8: Các tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp hầu hết xảy ở: A tầng đối lưu

B tầng bình lưu C tầng nhiệt

D tầng cao khí

Câu 9: Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm đi: A 0,30C B 0,4oC C 0,5oC D 0,6oC

Câu 10: Các tầng cao khí có đặc điểm là: A nằm tầng đối lưu

B không khí cực lỗng

C tập trung phần lớn khơng khí D tất ý

Bài 18: Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí

I NỘI DUNG

1 Thời tiết khí hậu * Khái niệm:

- Thời tiết: Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn

(4)

2 Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí

* Khái niệm nhiệt độ khơng khí: Là lượng nhiệt khí mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời xạ lại vào khơng khí

* Cách đo nhiệt độ khơng khí - Dụng cụ: nhiệt kế

- Phương pháp:

+ Để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2m + Đo lần ngày (5h, 13h 21h)

+ Tính nhiệt độ trung bình ngày= Tổng nhiệt độ lần đo/Số lần đo

Ví dụ: Đo ba lần ngày 25ºC, 37ºC, 34ºC Vậy nhiệt độ trung bình là:

Nhiệt độ TB = (25 + 37+34): = 32ºC Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí a Thay đổi theo vị trí gần hay xa biển

- Nhiệt độ khơng khí miền gần biển miền nằm sâu lục địa khác → Khí hậu lục địa, khí hậu đại dương

- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt nước đất khác nhau, dẫn đến khác biệt nhiệt độ đất nước

b Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao

- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí giảm

- Ngun nhân: Sự thay đổi lớp khơng khí mặt đất thành phần: bụi, nước khơng khí

c Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ

- Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ xích đạo cực

- Nguyên nhân: Sự thay đổi lượng nhiệt góc chiếu tia sáng Mặt Trời II TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta phải đặt nhiệt kế: A Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B Nơi mát, cách mặt đất 1m C Ngoài trời, sát mặt đất

D Trong bóng râm, cách mặt đất 2m

(5)

A giờ, 16 giờ, 24 B giờ, 14 giờ, 22 C giờ, 13 giờ, 21 D giờ, 15 giờ, 23

Câu 3: Khơng khí mặt đất nóng vào: A 12 trưa

B 13 trưa C 11 trưa D 14 trưa

Câu 4: Tại có khác biệt nhiệt độ đất nước: A Do mặt đất có động thực vật sinh sống

B Do lượng nhiệt chiếu xuống đất nước khác C Do đặc tính hấp thụ nhiệt đất nước khác

D Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều khơng khí để hơ hấp

Câu 5: Điều khơng nói thay đổi nhiệt độ A Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ

B Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo màu đất C Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao

D Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển

Câu 6: Khi đo nhiệt độ khơng khí, người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất mét vì:

A Hạn chế sai lệch kết đo ánh sáng Mặt Trời ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất

B Không ảnh hưởng đến sức khỏe hạn chế ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất C Hạn chế sai lệch kết đo ánh sáng Mặt Trời không ảnh hưởng đến sức khỏe

D Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo

Câu 7: Tại mùa hạ, miền gần biển có khơng khí mát đất liền; ngược lại, mùa đông, miền gần biển lại có khơng khí ấm đất liền?

(6)

D Do đặc tính hấp thụ tỏa nhiệt nước đất khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh nguội nhanh nước

Câu 8: Thời tiết tượng khí tượng: A Xảy thời gian dài nơi

B Xảy thời gian ngắn định nơi C Xảy khắp nơi không thay đổi

D Cả A, B, C sai

Câu 9: Nhiệt độ khơng khí thay đổi:

A Theo vĩ độ B Theo độ cao

C Gần biển xa biển D Cả A, B, C

Câu 10: Giả sử có ngày thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 22oC, lúc 13 26oC lúc 21 24oC Vậy nhiệt độ trung

bình ngày hơm bao nhiêu?

A 22oC B 23oC C 24oC D 25oC

Bài 19: Khí áp gió Trái Đất

I NỘI DUNG

1 Thời tiết khí hậu * Khái niệm:

- Thời tiết: Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn

- Khí hậu: Là lặp đi, lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài trở thành quy luật

* So sánh thời tiết khí hậu:

- Giống nhau: Đều tượng khí tượng xảy địa phương cụ thể - Khác nhau:

+ Thời tiết: Diễn thời gian ngắn Phạm vi nhỏ, hay thay đổi

+ Khí hậu: Diễn thời gian dài, có tính quy luật.Phạm vi rộng ổn định Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí

* Khái niệm nhiệt độ khơng khí: Là lượng nhiệt khí mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời xạ lại vào khơng khí

* Cách đo nhiệt độ khơng khí - Dụng cụ: nhiệt kế

- Phương pháp:

(7)

+ Đo lần ngày (5h, 13h 21h)

+ Tính nhiệt độ trung bình ngày= Tổng nhiệt độ lần đo/Số lần đo

Ví dụ: Đo ba lần ngày 25ºC, 37ºC, 34ºC Vậy nhiệt độ trung bình là:

Nhiệt độ TB = (25 + 37+34): = 32ºC - Một số cơng thức tính nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ lần đo ngày/ số lần đo

+ Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình ngày tháng/số ngày

+ Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12 Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí

a Thay đổi theo vị trí gần hay xa biển

- Nhiệt độ khơng khí miền gần biển miền nằm sâu lục địa khác → Khí hậu lục địa, khí hậu đại dương

- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt nước đất khác nhau, dẫn đến khác biệt nhiệt độ đất nước

b Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao

- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí giảm

- Ngun nhân: Sự thay đổi lớp khơng khí mặt đất thành phần: bụi, nước khơng khí

c Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ

- Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ xích đạo cực

- Nguyên nhân: Sự thay đổi lượng nhiệt góc chiếu tia sáng Mặt Trời II.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trên Trái Đất gồm tất đai khí áp cao thấp, có: A đai áp cao đai áp thấp

B đai áp cao đai áp thấp C đai áp cao đai áp thấp D đai áp cao đai áp thấp

Câu 2: Trên bề mặt Trái Đất có đai khí áp thấp: A B

(8)

Câu 3: Ở hai bên xích đạo, gió thổi chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc Nam

về xích đạo gió? A Gió Tây ơn đới B Gió Tín Phong C Gió mùa đơng Bắc D Gió mùa đông Nam

Câu 4: Ở miền Trung nước ta, vào mùa hè có gió khơ nóng thổi vào, gió: A Gió Nam

B Gió Đơng Bắc C Gió Tây Nam

D Cả câu sai

Câu 5: Gió Tây ơn đới gió thổi thường xun từ: A Vĩ độ 30o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 60o Bắc, Nam B Vĩ độ 60o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 90o Bắc, Nam C Cả A B

D Cả A B sai

Câu 6: Trên bề mặt trái đất có vành đai khí áp: A B

C D

Câu 7: Đai áp thấp "T" nằm vĩ độ bao nhiêu: A 0o, 60o

B 0o, 30o C 0o, 90o D 30o, 90o

Câu 8: Đai áp cao chữ C nằm độ

A 30o, 90o B 0o, 30o C 0o, 60o D 0o, 90o

Câu 9: Khơng khí ln ln chuyển động từ: A Nơi áp thấp nơi áp cao

B Biển vào đất liền

C Nơi áp cao nơi áp thấp D Đất liền biển

Câu 10: Gió Tín Phong cịn gọi gió gì?

(9)

C Gió Mậu Dịch D Gió Đơng cực

Bài 20: Hơi nước khơng khí Mưa

I NỘI DUNG

1 Hơi nước độ ẩm khơng khí a Độ ẩm khơng khí

- Trong khơng khí ln có lượng nước

- Nguồn cung cấp: ao, hồ, sông, suối…chủ yếu biển đại dương - Dụng cụ đo: Ẩm kế

- Hơi nước tạo nên độ ẩm khơng khí Nhiệt độ khơng khí cao, lượng nước chứa nhiều

- Không khí bão hịa nước chứa lượng nước tối đa b Sự ngưng tụ

- Khi khơng khí bão hịa, mà cung cấp thêm nước bị lạnh bốc lên cao nước khơng khí đọng lại thành hạt nước Gọi ngưng tụ - Hơi nước khơng khí, ngưng tụ sinh ra: sương , mây, mưa, Mưa phân bố lượng mưa Trái đất

Khái niệm mưa: Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần , nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, rơi xuống đất thành mưa

a Tính lượng mưa trung bình địa phương

- Dụng cụ đo lượng mưa → thùng đo mưa (vũ kế) Đơn vị: mm - Cách tính lượng mưa trung bình:

+ Lượng mưa trung bình ngày = tổng số lượng mưa lần ngày + Lượng mưa trung bình tháng = tổng số lượng mưa ngày tháng + Lượng mưa năm = Tổng số lượng mưa 12 tháng

+ Trung bình trung bình nhiều năm = lượng mưa nhiều năm/số năm b Sự phân bố lượng mưa giới

- Trên Trái đất lượng mưa phân bố khơng từ xích đạo cực - Mưa nhiều vùng xích đạo, mưa nhất: vùng cực bắc nam II TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khả thu nhận nước khơng khí nhiều khi: A Nhiệt độ khơng khí tăng

(10)

C Nhiệt độ khơng khí giảm D Khơng khí hạ xuống thấp

Câu 2: Lượng nước tối đa mà khơng khí chứa có nhiệt độ 20oC là: A 20g/cm3

B 15g/cm3 C 30g/cm3

D 17g/cm3

Câu 3: Nguồn cung cấp nước cho khí là: A sơng ngịi

B ao, hồ C sinh vật

D biển đại dương

Câu 4: Lượng nước chứa nhiều, nhiệt độ khơng khí A thấp

B cao C trung bình D Bằng 0oC

Câu 5: Lượng nước tối đa mà khơng khí chứa có nhiệt độ 30oC

A 17 g/cm3 B 25 g/cm3

C 28 g/cm3 D 30 g/cm3

Câu 6: Khi có nhiệt độ 10oC, lượng nước tối đa mà không khí chứa A g/cm3

B g/cm3 C g/cm3 D 10 g/cm3

Câu 7: Ở nhiệt độ 0oC, lượng nước tối đa mà khơng khí chứa bao nhiêu? A g/cm3

B g/cm3 C g/cm3 D g/cm3

Câu 8: Để tính lượng mưa rơi địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? A Nhiệt kế B Áp kế

(11)

Câu 9: Việt Nam nằm khu vực có lượng mưa trung bình năm bao nhiêu? A Từ 201 - 500 mm

B Từ 501- l.000mm C Từ 1.001 - 2.000 mm D Trên 2.000 mm

Câu 10: Tại khơng khí có độ ẩm: A Do lên cao nhiệt độ giảm B Do mưa rơi xun qua khơng khí

C Do khơng khí chứa lượng nước định D Do khơng khí chứa nhiều mây

Bài 22: Các đới khí hậu Trái Đất

I NỘI DUNG

1 Các chí tuyến vịng cực Trái Đất - Chí tuyến:

+ Khái niệm: chí tuyến đường có ánh sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất vào ngày hạ chí đơng chí

+ Trên bề mặt Trái Đất có đường chí tuyến: Chí tuyến Bắc chí tuyến Nam - Các vòng cực:

+ Khái niệm: vòng cực đường giới hạn khu vực có ngày đêm dài 24

+ Có vịng cực Trái Đất: Vịng cực Bắc vịng cực Nam

- Các chí tuyến vòng cực ranh giới phân chia vành đai nhiệt (1 vành đai nóng, vành đai ơn hịa, vành đai lạnh)

2 Sự phân chia bề mặt Trái đất đới khí hậu theo vĩ độ

- Tương ứng với vành đai nhiệt, Trái đất có đới khí hậu theo vĩ độ + đới nóng

+ đới ơn hịa + đới lạnh

a Đới nóng (hay nhiệt đới)

– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng năm chênh lệch Lượng nhiệt hấp thu tương đối nhiều nên quanh năm nóng

(12)

– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm b Hai đới ơn hịa (hay ơn đới)

– Từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc từ chí tuyến Nam đến vịng cực Nam – Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận trung bình, mùa thể rõ năm – Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới

– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm c Hai đới lạnh (hay hàn đới)

– Giới hạn: Từ vòng cực bắc cực bắc vòng cực Nam cực Nam – Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm

– Gió thổi thường xuyên: Đơng cực – Lượng mưa trung bình 500mm

II TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Có khối khí hậu bề mặt Trái Đất A B

C D

Câu 2: Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa: A chí tuyến vịng cực

B hai chí tuyến C hai vịng cực

D 66o33 B 66o33 N

Câu 3: Loại gió thổi thường xuyên khu vực đới nóng là: A Tín phong

(13)

C gió Tây ơn đới D gió phơn tây nam

Câu 4: Các mùa năm thể rõ đặc điểm đới khí hậu nào?

A Nhiệt đới B Ôn đới

C Hàn đới D Cận nhiệt đới

Câu 5: Loại gió thổi thường xuyên khu vực đới lạnh là: A gió Tây ơn đới

B gió mùa C Tín phong D gió Đơng cực

Câu 6: Các đới khí hậu Trái Đất là:

A đới nóng, hai đới ơn hồ, đới lạnh B hai đới nóng, hai đới ơn hồ, đới lạnh C đới nóng, hai đới ơn hồ, hai đới lạnh D hai đới nóng, đới ơn hồ, hai đới lạnh

Câu 7: Trên bề mặt Trái Đất có vành đai nhiệt:

A B

C D

Câu 8: Sự phân hóa khí hậu bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố quan trọng là:

A Dịng biển B Địa hình

C Vĩ độ D Vị trí gần hay xa biển

Câu 9: Đặc điểm sau khơng với khí hậu đới nóng? A Quanh năm nóng

B Có góc chiếu ánh sáng mặt trời nhỏ

C Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến 2.000 mm D Có gió Tín phong thổi thường xuyên

Câu 10: Việt Nam nằm đới khí hậu nào? A Cận nhiệt đới

B Hàn đới C Cận nhiệt

Ngày đăng: 18/01/2021, 19:30

Hình ảnh liên quan

Tên khối khí Nơi hình thành Đặc điểm Nóng vùng có vĩ độ thấp  nhiệt độ cao  Lạnh vùng có vĩ độ cao  nhiệt độ thấp  Đại dương trên biển và đại dương độ ẩm cao  - Hệ thống kiến thức địa lí lớp 6 HK II

n.

khối khí Nơi hình thành Đặc điểm Nóng vùng có vĩ độ thấp nhiệt độ cao Lạnh vùng có vĩ độ cao nhiệt độ thấp Đại dương trên biển và đại dương độ ẩm cao Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan