1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề_HD Hóa 12 Kỳ I số 4

3 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên: ………………………… KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 12 Lớp: ……… MÔN HOÁ. (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là A. rượu bậc 2. B. rượu bậc 3. C. rượu bậc 1. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. Câu 2: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H 2 (Ni, t 0 ). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit A. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. chỉ thể hiện tính khử. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá. Câu 3: Thuốc thử dùng để nhận biết hai dung dịch axit acrylic và axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là A. quỳ tím B. dung dịch Br 2 C. dung dịch Na 2 CO 3 . D. dung dịch NaOH. Câu 4: Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Số nhóm chức -OH của rượu X là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 5: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là A. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat. B. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat. C. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. D. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu (ancol) etylic. Câu 6: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. metyl axetat. B. metyl fomiat. C. etyl axetat. D. propyl fomiat. Câu 7: Cho các chất sau : CH 3 COOH, CH 3 CHO, HCOOH, C 2 H 5 OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO. C. HCOOH. D. C 2 H 5 OH. Câu 8: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ? A. vinylclorua. B. toluen. C. propen. D. stiren. Câu 9: Cho các chất sau : CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. Chất phản ứng được với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag là A. CH 3 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 OH D. CH 3 CHO. Câu 10: Để trung hòa một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch được 8,2 gam muối khan. Công thức của axit đó là A. CH 3 COOH. B. HCOOH. C. C 3 H 7 COOH. D. C 2 H 5 COOH. Câu 11: Chất đồng phân với glucozơ là A. fructozơ B. tinh bột. C. saccarozơ D. mantozơ. Câu 12: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . B. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 . C. dung dịch KOH và dung dịch HCl. D. dung dịch KOH và CuO. Câu 13: Số đồng phân aminoaxit ứng với công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Cho 0,87 gam một anđehit no đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thu được 3,24 gam bạc kim loại. Công thức của anđehit này là A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 CHO. C. C 3 H 7 CHO. D. HCHO. Câu 15: Cho 18 gam một rượu no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Công thức của rượu đó là A. C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH. C. C 4 H 9 OH. D. C 2 H 5 OH. Câu 16: Cho các polime sau: (-CH 2 - CH 2 -) n ; (- CH 2 - CH=CH- CH 2 -) n ; (- NH-CH 2 -CO-) n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH 2 =CHCl, CH 3 - CH=CH- CH 3 , CH 3 - CH(NH 2 )- COOH. B. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=CH- CH 3 , NH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH. C. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=C= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. D. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. Câu 17: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OH, HCHO, CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 2 , CH 3 CHO, HCOOCH 3 . D. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 . Câu 18: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 32,4 gam. C. 10,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 19: Chất nào sau đây không phản ứng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag ? A. C 6 H 12 O 6 (glucozơ). B. HCOOH. C. CH 3 COOH. D. HCHO. Câu 20: Chất nào sau đây vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. HCOO-CH 2 – CH 2 – CH 3 . B. CH 3 – CH 2 – CH 2 - COOH. C. CH 3 -COO- CH 2 – CH 3 . D. CH 3 – CH 2 - COO-CH 3 . Câu 21: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C 2 H 5 OH là A. Na, Fe, HCl. B. NaOH, Na, HCl. C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HCl, CuO. Câu 22: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M. Số gam phenol trong hỗn hợp là A. 14,1. B. 9,0. C. 9,4. D. 6,0. Câu 23: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ? A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 5 NH 3 Cl. D. C 6 H 5 CH 2 OH. Câu 24: Chất nào sau đây không phản ứng với Na ? A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 5 (OH) 3 . C. CH 3 CHO. D. CH 3 COOH. Câu 25: Số đồng phân amin mạch hở ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCHO trong môi trường axit. B. CH 3 COOH trong môi trường axit. C. CH 3 CHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 27: Cho đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. glucozơ, etyl axetat. B. glucozơ, anđehit axetic. C. rượu (ancol) etylic, anđehit axetic. D. glucozơ, rượu (ancol) etylic. Câu 28: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . A có khả năng tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. A có công thức cấu tạo là A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOH C. HO-CH 2 -CHO D. HOCH 2 -CH 2 OH Câu 29: Thuốc thử để nhận biết hai dung dịch rượu etylic và glixerin đựng trong hai lọ mất nhãn là A. quỳ tím B. Cu(OH) 2 C. Na D. Ag 2 O/NH 3 Câu 30: Cho đồ phản ứng: X → C 6 H 6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là A. C 6 H 12 (xiclohexan), C 6 H 5 -CH 3 . B. CH 4 , C 6 H 5 -NO 2 . C. C 2 H 2 , C 6 H 5 –NO 2 . D. C 2 H 2 , C 6 H 5 -CH 3 . -----------------Hết----------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A C A B D C B A B D A A C B B A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/A D D B C B D C D C C A D A B C Mỗi câu chọn đúng được : 0.33 điểm . glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat. B. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat. C. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. D. glucozơ, glixerin,. thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. chỉ thể hiện tính khử. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá. Câu 3: Thuốc thử dùng để nhận biết hai dung dịch axit acrylic

Ngày đăng: 29/10/2013, 05:11

w