1. Trang chủ
  2. » Seinen

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

30 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 435,09 KB

Nội dung

 Nguyên tắc và các phản ứng hóa học xảy ra khi luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép II. CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3. PHƯƠ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Tiết : SẮT

I MỤC TIÊU:

1 Chuẩn kiến thức kỹ năng a,Kiến thức

Biết được:

- Vị trí , cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt

- Tính chất hố học sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối)

- Sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2) b,Kĩ

- Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học sắt - Viết PTHH minh hoạ tính khử sắt

- Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm 2 Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt phản ứng minh họa tính khử sắt II CHUẨN BỊ:

- Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học.

- Dụng cụ, hoá chất: bình khí O2 bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,…

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

- GV dùng bảng HTTH yêu cầu HS xác định vị trí Fe bảng tuần hoàn

- HS viết cấu hình electron Fe, Fe2+, Fe3+; suy tính chất hố học sắt

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ

- Ơ thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2

 Sắt dễ nhường electron phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ nhường thêm electron phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+.

- HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí sắt

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại màu trắng xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy 15400C Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có tính nhiễm từ

Hoạt động 2

- HS biết tính chất hố học sắt nên GV yêu cầu HS xác định xem sắt thị oxi hố thành Fe2+, bị oxi hố thành Fe3+ ?

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC Có tính khử trung bình

Với chất oxi hố yếu: Fe  Fe2+ + 2e Với chất oxi hoá mạnh: Fe  Fe3+ + 3e - HS tìm thí dụ để minh hoạ cho tính chất hố học

cơ sắt

1 Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với lưu huỳnh

Fe + S0 t0 +2 -2FeS

- GV biểu diễn thí nghiệm: + Fe cháy khí O2

b) Tác dụng với oxi

3Fe + 2O0 02 t0 +8/3 -2Fe3O4 (FeO.Fe+2 +32O3)

+ Fe cháy khí Cl2 c) Tác dụng với clo

2Fe + 3Cl0 2 t0 2FeCl+3 -13

+ Fe tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng - HS quan sát tượng xảy Viết PTHH

(2)

phản ứng Fe + H

2SO4 FeSO4 + H2

0 +1 +2

- GV yêu cầu HS hoàn thành PTHH: + Fe + HNO3 (l) 

+ Fe + HNO3 (đ)  + Fe + H2SO4 (đ) 

b) Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng

Fe khử

5

N S6 HNO3 H2SO4 đặc, nóng

đến số oxi hố thấp hơn, cịn Fe bị oxi hố thành

3

Fe . Fe + 4HNO0 +5 3 (loãng) Fe(NO+3 3)3 + NO + 2H+2 2O  Fe bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội

H2SO4 đặc, nguội.

- HS viết PTHH phản ứng: Fe + CuSO4  3 Tác dụng với dung dịch muối

Fe + CuSO0 +2 4 FeSO+2 4 + Cu0

- HS nghiên cứu SGK để biết điều kiện để phản ứng Fe H2O xảy

4 Tác dụng với nước

3Fe + 4H2O t0 < 5700C Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O t0 > 5700C FeO + H2

Hoạt động 3

- HS nghiên cứu SGK để biết trạng thái thiên nhiên sắt

IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN

- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ hai kim loại (sau Al)

- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn dạng hợp chất có quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2)

- Có hemoglobin (huyết cầu tố) máu - Có thiên thạch

V CỦNG CỐ:

Các kim loại sau phản ứng với dung dịch CuSO4 ?

A Na, Mg, Ag B Fe, Na, MgC Ba, Mg, Hg. D Na, Ba, Ag Cấu hình electron sau ion Fe3+ ?

A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3

Cho 2,52g kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu 6,84g muối sunfat Kim loại

A Mg B Zn C Fe D Al

Ngâm kim loại có khối lượng 50g dung dịch HCl Sau thu 336 ml H2 (đkc) thi khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại

A Zn B Fe C Al D Ni

VI DẶN DÒ:

(3)

Tiết : HỢP CHẤT CỦA SẮT

I MỤC TIÊU:

Chuẩn kiến thức kỹ năng a,Kiến thức

Biết được:

- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Hiểu :

+ Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) + Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III) b,Kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học hợp chất sắt - Viết PTHH phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học

- Nhận biết ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.

- Tính % khối lượng muối sắt oxit sắt phản ứng - Xác định cơng thức hố học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm 2 Trọng tâm

 Khả phản ứng hợp chất sắt (II) sắt (III)  Phương pháp điều chế hợp chất sắt (II) sắt (III)

II CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3 III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Tính chất hố học sắt ? Dẫn PTHH để minh hoạ. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

- GV ?: Em cho biết tính chất hố học hợp chất sắt (II) ? Vì ?

I – HỢP CHẤT SẮT (II)

Tính chất hố học hợp chất sắt (II) tính khử.

Fe2+  Fe3+ + 1e - HS nghiên cứu tính chất vật lí sắt (II) oxit

- HS viết PTHH phản ứng biểu diễn tính khử FeO

- GV giới thiệu cách điều chế FeO

1 Sắt (II) oxit

a Tính chất vật lí: (SGK) b Tính chất hoá học

3FeO + 10HNO+2 +5 3 (loãng) t0 3Fe(NO+3 3)3 + NO + 5H+2 2O

3FeO + 10H+ + NO3  3Fe3+ + NO + 5H 2O c Điều chế

Fe2O3 + CO t0 2FeO + CO2

- HS nghiên cứu tính chất vật lí sắt (II) hiđroxit - GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2

- HS quan sát tượng xảy giải thích kết tủa thu có màu trắng xanh chuyển dần sang màu nâu đỏ

2 Sắt (II) hiđroxit

a Tính chất vật lí : (SGK) b Tính chất hố học

Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch NaOH FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

c Điều chế: Điều chế điều kiện khơng có khơng khí

- HS nghiên cứu tính chất vật lí muối sắt (II)

3 Muối sắt (II)

a Tính chất vật lí : Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O - HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hố học

hợp chất sắt (II)

b Tính chất hoá học

2FeCl+2 2 + Cl0 2 2FeCl+3-1 3

(4)

- GV giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt (II)

- GV ?: Vì dung dịch muối sắt (II) điều chế phải dùng ?

HCl H2SO4 loãng

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O

 Dung dịch muối sắt (II) điều chế phải dùng khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III) Hoạt động 2

- GV ?: Tính chất hố học chung hợp chất sắt (III) ? Vì ?

II – HỢP CHẤT SẮT (III)

Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hố.

Fe3+ + 1e Fe2+ Fe3+ + 2e  Fe - HS nghiên cứu tính chất vật lí Fe2O3

- HS viết PTHH phản ứng để chứng minh Fe2O3 oxit bazơ

- GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3

1 Sắt (III) oxit

a Tính chất vật lí: (SGK) b Tính chất hố học  Fe2O3 oxit bazơ

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O  Tác dụng với CO, H2

Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2

c Điều chế

Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 t0

 Fe3O3 có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang

- HS tìm hiểu tính chất vật lí Fe(OH)3 SGK

- GV ?: Chúng ta điều chế Fe(OH)3bằng phản ứng hoá học ?

2 Sắt (III) hiđroxit

 Fe(OH)3 chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước, dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)

2Fe(OH)3 + 3H2SO4Fe2(SO4)3 + 6H2O  Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III)

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl - HS nghiên cứu tính chất vật lí muối sắt (III)

- GV biểu diễn thí nghiệm: + Fe + dung dịch FeCl3 + Cu + dung dịch FeCl3

- HS quan sát tượng xảy Viết PTHH phản ứng

3 Muối sắt (III)

 Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O

 Muối sắt (III) có tính oxi hố, dễ bị khử thành muối sắt (II)

Fe + 2FeCl0 +3 3FeCl+2

Cu + 2FeCl0 +3 3 CuCl+2 2 + 2FeCl+2 2 V CỦNG CỐ:

Viết PTHH phản ứng trình chuyển đổi sau:

FeS2(1) Fe2O3(2) FeCl3(3)Fe(OH)3(4) Fe2O3(5) FeO(6)FeSO4(7) Fe

Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu V lít H2 (đkc), dung dịch thu cho bay tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g Thể tích khí H2 giải phóng

A 8,19 B 7,33 C 4,48 D 3,23

Khử hồn tồn 16g Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao Khi sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng (g) kết tủa thu

A 15 B 20 C 25 D 30

VI DẶN DÒ:

Bài tập nhà:  trang 145 (SGK) Xem trước HỢP KIM CỦA SẮT

(5)

I MỤC TIÊU:

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo chuyển vận lò cao, biện pháp kĩ thuật)

- Định nghĩa phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác - tanh, Be- xơ - me, Lò điện: ưu điểm hạn chế)

- Ứng dụng gang, thép

- Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đồ rút nhận xét nguyên tắc trình sản xuất gang, thép - Viết PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy lò luyện gang, luyện thép

- Phân biệt số đồ dùng gang, thép - Sử dụng bảo quản hợp lí số hợp kim sắt

- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất lượng gang xác định theo hiệu suất B Trọng tâm

 Thành phần gang, thép

 Nguyên tắc phản ứng hóa học xảy luyện quặng thành gang luyện gang thành thép II CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3 III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Tính chất hố học hợp chất sắt (II) sắt (III) ? Dẫn PTHH để minh hoạ

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 GV đặt hệ thống câu hỏi: - Gang ?

I – GANG

1 Khái niệm: Gang hợp kim sắt cacbon có từ – 5% khối lượng cacbon, ngồi cịn có lượng nhỏ ngun tố Si, Mn, S,…

- Có loại gang ?

 GV bổ sung, sửa chữa chổ chưa xác định nghĩa phân loại gang HS

2 Phân loại: Có loại gang

a) Gang xám: Chứa cacbon dạng than chì Gẫngms dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,… b) Gang trắng

- Gang trắng chứa cacbon chủ yếu dạng xementit (Fe3C)

- Gang trắng (có màu sáng gang xám) dùng để luyện thép

Hoạt động 2

 GV nêu nguyên tắc sản xuất gang 3 Sản xuất ganga) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit than cốc trong lị cao

 GV thơng báo quặng sắt thường dung để sản xuất gang là: hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O) manhetit (Fe3O4)

b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường hematit đỏ Fe2O3), than cốc chất chảy (CaCO3 SiO2)

 GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới thiệu phản ứng hoá học xảy lò cao

 HS viết PTHH phản ứng xảy lò cao

c) Các phản ứng hố học xảy q trình luyện quặng thành gang

 Phản ứng tạo chất khử CO CO2 C + O2 t0

2CO CO2 + C t0  Phản ứng khử oxit sắt - Phần thân lò (4000C)

2Fe3O4 + CO2 3Fe2O3 + CO t0

(6)

3FeO + CO2 Fe3O4 + CO t0

- Phần thân lò (700 – 8000C) Fe + CO2 FeO + CO t0

 Phản ứng tạo xỉ (10000C)

CaCO3  CaO + CO2 CaO + SiO2  CaSiO3 d) Sự tạo thành gang

(SGK)  GV đặt hệ thống câu hỏi:

- Thép ?

II – THÉP

1 Khái niệm: Thép hợp kim sắt chứa từ 0,01 –

2% khối lượng cacbon với số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…)

- Có loại thép ?

 GV bổ sung, sửa chữa chổ chưa xác định nghĩa phân loại thép HS thông báo thêm: Hiện có tới 8000 chủng loại thép khác Hàng năm giới tiêu thụ cỡ tỉ gang thép

2 Phân loại

a) Thép thường (thép cacbon)

- Thép mềm: Chứa không 0,1%C Thép mềm dễ gia công, dùng để kép sợi,, cán thành thép dùng chế tạo vật dụng đời sống xây dựng nhà cửa

- Thép cứng: Chứa 0,9%C, dùng để chế tạo công cụ, chi tiết máy vòng bi, vỏ xe bọc thép,…

b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào số ngun tố làm cho thép có tính chất đặc biệt

- Thép chứa 13% Mn cứng, dùng để làm máy nghiền đá

- Thép chứa khoảng 20% Cr 10% Ni cứng không gỉ, dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao, …), dụng cụ y tế

- Thép chứa khoảng 18% W 5% Cr cứng, dùng để chế tạo máy cắt, gọt máy phay, máy nghiền đá,…

 GV nêu nguyên tắc việc sản xuất thép

3 Sản xuất thép

a) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất C, Si, S, Mn,…có thành phần gang cách oxi hố tạp chất thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép

 GV dùng sơ đồ để giới thiệu phương pháp luyện thép, phân tích ưu nhược điểm phương pháp

 GV cung cấp thêm cho HS: Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên có lị luyện gang, lị Mac-cơp-nhi-cơp-tanh số lò điện luyện thép

b) Các phương pháp luyện gang thành thép

Phương pháp Bet-xơ-me Phương pháp Mac-tanh

Phương pháp lò điện

V CỦNG CỐ:

Nêu phản ứng xảy lị cao.

Nêu phương pháp luyện thép ưu nhược điểm phương pháp.

Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4,Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít CO (đkc) Khối lượng sắt thu

A 15 B 16 C 17 D 18

VI DẶN DÒ:

1 Bài tập nhà:  trang 151 (SGK)

Xem trước CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

(7)

I MỤC TIÊU:

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom, số oxi hố; tính chất hố học crom tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit)

- Tính chất hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố)

- Dự đoán kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom - Tính thể tích nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom phản ứng đặc trưng crom

 Tính chất hố học hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3; K2CrO4, K2Cr2O7 II CHUẨN BỊ:

- Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học

- Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn

- Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7 III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.

IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Trong trình tiếp thu mới Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 GV dùng bảng tuần hoàn yêu cầu HS xác định vị trí Cr bảng tuần hồn

 HS viết cấu hình electron nguyên tử Cr

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ

- Ơ 24, nhóm VIB, chu kì

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.

 HS nghiên cứu tính chất vật lí Cr SGK theo hướng dẫn GV

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Crom kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0

nc = 18900C

- Là kim loại cứng nhất, rạch thuỷ tinh Hoạt động 2

 GV giới thiệu tính khử kim loại Cr so với Fe mức oxi hoá hay gặp crom

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC - Là kim loại có tính khử mạnh sắt

- Trong hợp chất crom có số oxi hoá từ +1  +6

(hay gặp +2, +3 +6)  HS viết PTHH phản ứng kim loại Cr

với phi kim O2, Cl2, S

1 Tác dụng với phi kim

4Cr + 3O2 t0 2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 t0 2CrCl3 2Cr + 3S t0 Cr2S3

 HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì Cr lại bền vững với nước khơng khí ?

2 Tác dụng với nước

Cr bền với nước khơng khí có lớp màng oxit mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt dùng Cr để chế tạo thép không gỉ

 HS viết PTHH phản ứng kim loại Cr với axit HCl H2SO4 loãng

3 Tác dụng với axit

Cr + 2HCl  CrCl2 + H2

Cr + H2SO4  CrSO4 + H2

 Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nguội

(8)

 HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí Cr2O3

1 Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit – Cr2O3

 Cr2O3 chất rắn, màu lục thẩm, không tan nước  HS dẫn PTHH để chứng minh Cr2O3 thể

tính chất lưỡng tính

 Cr2O3 oxit lưỡng tính

Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2  HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí

Cr(OH)3

 GV ?: Vì hợp chất Cr3+ vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hố ?

 HS dẫn PTHH để minh hoạ cho tính chất hợp chất Cr3+.

b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3

 Cr(OH)3 chất rắn, màu lục xám, không tan nước

 Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl  CrCl3 + 3H2O

 Tính khử tính oxi hố: Do có số oxi hố trung gian nên dung dịch vừa có tính oxi hố (mơi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ)

2CrCl3 + Zn  2CrCl2 + ZnCl2 2Cr3+ + Zn  2Cr2+ + Zn2+

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

2CrO + 3Br2 + 8OH- 

2CrO + 6Br- + 4H 2O  HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí

của CrO3

 HS viết PTHH phản ứng CrO3 với H2O

2 Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit – CrO3

 CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm  Là oxit axit

CrO3 + H2O H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O  H2Cr2O7 (axit đicromic)

 Có tính oxi hố mạnh: Một số chất hữu vô (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy tiếp xúc với CrO3

 HS nghiên cứu SGK để viết PTHH phản ứng K2Cr2O7 với FeSO4 môi trường axit

b) Muối crom (VI)  Là hợp chất bền

- Na2CrO4 K2CrO4 có màu vàng (màu ion

CrO ) - Na2Cr2O7 K2Cr2O7 có màu da cam (màu ion

 2O

Cr )

 Các muối cromat đicromat có tính oxi hố mạnh K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4

3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

+6 +2

+3 +3

 Trong dung dịch ion Cr2O27 ln có ion 

2

CrO trạng thái cân với nhau:

Cr2O72-+ H2O 2CrO42- + 2H+

V CỦNG CỐ:

Viết PTHH phản ứng q trình chuyển hố sau:

Cr(1) Cr2O3(2) Cr2(SO4)3(3) Cr(OH)3(4) Cr2O3

Khi đun nóng mol natri đicromat người ta thu 48g O2 mol Cr2O3 Hãy viết phương trình phản ứng xem natri đicromat bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ?

3 Xem trước ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

(9)

I MỤC TIÊU:

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí, ứng dụng đồng

 Đồng kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hố mạnh)

 Tính chất CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, phản ứng nhiệt phân) ứng dụng đồng hợp chất

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất đồng hợp chất đồng  Sử dụng bảo quản đồng hợp lí dựa vào tính chất

 Tính thành phần phần trăm khối lượng đồng hợp chất đồng hỗn hợp B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử đồng phản ứng đặc trưng đồng  Tính chất hố học hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4; CuCl2

II CHUẨN BỊ: Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng trình chuyển hoá sau:

Cr(1) Cr2O3(2) Cr2(SO4)3(3) Cr(OH)3(4) Cr2O3

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 GV dùng bảng tuần hoàn yêu cầu HS xác định vị trí Cu bảng tuần hồn

 HS viết cấu hình electron ngun tử Cu Từ cấu hình electron em dự đốn mức oxi hố có Cu

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ

- Ơ thứ 29, nhóm IB, chu kì

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1

 Trong phản ứng hoá học, Cu dễ nhường electron lớp electron phân lớp 3d

Cu  Cu+ + 1e Cu  Cu2+ + 2e

 hợp chất, đồng có số oxi hố +1 +2.

 HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí kim loại Cu

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = 8,98g/cm3), t

nc = 10830C Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài dát mỏng, dẫn nhiệt dẫn điện tốt, bạc hẳn kim loại khác

 HS dựa vào vị trí đồng dãy điện hố để dự đoán khả phản ứng kim loại Cu

 GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ khơng khí u cầu HS quan sát, viết PTHH phản ứng

III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Là kim loại hoạt động, có tính khử yếu

1 Tác dụng với phi kim

2Cu + O2 t0 2CuO Cu + Cl2 t0 CuCl2  GV biểu diễn thí nghiệm: Cu + H2SO4  (nhận biết

SO2 giấy quỳ tím ẩm

 HS quan sát rút kết luận viết PTHH phương trình ion thu gọn phản ứng

2 Tác dụng với axit

Cu + 2H2+6SO4 (đặc) t0 CuSO4 + SO+4 2 + 2H2O Cu + 4HNO+5 3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO+4 2 + 2H2O 3Cu + 8HNO+5 3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H+2 2O Hoạt động 3

 HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí CuO

IV – HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit

(10)

 HS viết PTHH thể tính chất CuO qua phản ứng sau:

- CuO + H2SO4  - CuO + H2 

 Là oxit bazơ

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

 Dễ bị khử H2, CO, C thành Cu kim loại đun nóng

CuO + H2 t0 Cu + H2O  HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí

của Cu(OH)2

 HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí CuO

 GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ dd CuSO4 dd NaOH Nghiên cứu tính chất Cu(OH)2

2 Đồng (II) hiđroxit

 Cu(OH)2 chất rắn màu xanh, không tan nước  Là bazơ

Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + H2O  Dễ bị nhiệt phân

Cu(OH)2 t0 CuO + H2O

 HS nghiên cứu SGK để biết tính chất muối đồng (II)

3 Muối đồng (II)

 Dung dịch muối đồng có màu xanh

 Thường gặp muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,…

CuSO4.5H2O t0 CuSO4 + 5H2O

màu xanh màu trắng

 HS nghiên cứu SGK để biết ứng dụng quan trọng kim loại Cu đời sống

4 Ứng dụng đồng hợp chất đồng  Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện 30% làm hợp kim Hợp kim đồng đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),…Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng cơng nghiệp đời sống dùng để chế tạo chi tiết máy, chế tạo thiết bị dùng công nghiệp đóng tàu biển

 Hợp chất đồng có nhiều ứng dụng Dung dịch CuSO4 dùng nơng nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước chất lỏng

CuCO3.Cu(OH)2 dùng để pha chế sơn vô màu xanh, màu lục

V CỦNG CỐ:

Viết cấu hình electron nguyên tử đồng, ion Cu+, ion Cu2+.

Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 4,48 lít khí NO (đkc) Kim loại M

A Mg B Cu C Fe D Zn

Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thấy có khí NO Khối lượng muối nitrat sinh dung dịch

A 21,56g B 21,65g C 22,56g D 22,65g

Có dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3 Chỉ dùng thêm chất sau để nhận biết dung dịch ?

A Cu B dd Al2(SO4)3 C dd BaCl2 D dd Ca(OH)2

Có hỗn hợp kim loại: (1) Cu – Ag; (2) Cu – Al; (3) Cu – Mg Dùng dung dịch cặp chất sau để nhận biết hỗn hợp ?

A HCl AgNO3 B HCl Al(NO3)3 C HCl Mg(NO3)2 D HCl NaOH

Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối khan A Nung A đến khối lượng không đổi thu chất rắn B có khối lượng

A 26,8g B 13,4g C 37,6g D 34,4g

VI DẶN DÒ:

Xem trước SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC

(11)

I Mục tiêu học:

A Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức

Biết :

 Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron hố trị niken, kẽm, chì thiếc  Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng)

 Tính chất hố học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng chúng

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất kim loại cụ thể

 Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng làm kim loại niken, kẽm, thiếc chì  Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp phản ứng

B Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử niken, kẽm, chì thiếc  Tính chất hố học niken, kẽm, chì thiếc II Chuẩn bị:

GV: - Các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn. - Dung dịch HCl H2SO4 loãng - Bảng HTTH nguyên tố hoá học III Phương pháp dạy học chủ yếu

- Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV Tiến trình dạy:

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV: dùng bảng tuần hồn cho HS xác định vị trí Ni bảng tuần hoàn

GV: Cho HS quan sát mẫu Ni nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK

HS: viết PTHH phản ứng Ni tác dụng với O2 Cl2

HS: nghiên cứu ứng dụng Ni SGK.

I – NIKEN

1 Vị trí bảng tuần hồn Ơ số 28, nhóm VIIIB, chu kì 2 Tính chất ứng dụng

 Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm3).

 Tính chất hố học: Có tính khử yếu Fe, tác dụng với nhiều đơn chất hợp chất, không tác dụng với H2

2Ni + O2 5000C 2NiO Ni + Cl2 t0 NiCl2

 Bền với khơng khí nước nhiệt độ thường  Ứng dụng:

- Dùng ngành luyện kim Thép chứa Ni có độ bền cao mặt học hoá học

- Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt Trong công nghiệp hoá chất, Ni dùng làm chất xúc tác

Hoạt động 2

GV: dùng bảng tuần hoàn cho HS xác định vị trí Zn bảng tuần hoàn

GV: Cho HS quan sát mẫu Zn nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK

HS: viết PTHH phản ứng Zn tác dụng với O2 S

II – KẼM

1 Vị trí bảng tuần hồn Ơ số 30, nhóm IIB, chu kì 2 Tính chất ứng dụng

 Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt Trong khơng khí ẩm, kẽm bị phủ lớp oxit mỏng nên có màu xám Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm3), t

nc = 419,50C  Ở trạng thái rắn hợp chất Zn không độc Riêng ZnO độc

(12)

HS: nghiên cứu ứng dụng Zn SGK.

2Zn + O2 t0 2ZnO Zn + S t0 ZnS

 Ứng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo vệ sắt khỏi bị gỉ Dùng để chế tạo hợp kim hợp kim với Cu Dùng để sản xuất pin khô

Một số hợp chất kẽm dùng y học ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,…

Hoạt động 3

GV: dùng bảng tuần hoàn cho HS xác định vị trí Pb bảng tuần hoàn

GV: Cho HS quan sát mẫu Zn nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK

HS: viết PTHH phản ứng Pb tác dụng với O2 S

HS: nghiên cứu ứng dụng Pb SGK.

III – CHÌ

1 Vị trí bảng tuần hồn Ơ số 82, nhóm IVA, chu kì 2 Tính chất ứng dụng

 Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng xanh, khối lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm3), t

nc = 327,40C, mềm  Tính chất hố học:

2Pb + O2 t0 2PbO Pb + S t0 PbS

 Ứng dụng:

- Chì hợp chất chì độc

- Chế tạo cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng xạ Hoạt động 4

GV: dùng bảng tuần hồn cho HS xác định vị trí Sn bảng tuần hoàn

GV: Cho HS quan sát mẫu Sn nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK

HS: viết PTHH phản ứng Sn tác dụng với HCl O2

HS: nghiên cứu ứng dụng Sn SGK.

IV – THIẾC

1 Vị trí bảng tuần hồn Ơ số 50, nhóm IVA, chu kì 2 Tính chất ứng dụng  Tính chất vật lí:

- Là kim loại màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (d = 7,92g/cm3), mềm, dễ dát mỏng, t

nc = 2320C

- Tồn dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám

Tính chất hố học:

Sn + 2HCl  SnCl2 + H2

Sn + O2 t0 SnO2

 Ứng dụng: Phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm Lá thiếc mỏng (giấy thiếc) dùng tụ điện Hợp kim Sn – Pb (tnc = 1800C) dùng để hàn SnO

2 dùng làm men công nghiệp gốm sứ làm thuỷ tinh mờ

Hoạt động 5: Củng cố

1 Dày kim loại sau xếp kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần ?

A Pb, Ni, Sn, Zn B Pb, Sn, Ni, Zn C Ni, Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Pb, Sn Sắt tây sắt phủ lên bề mặt kim loại sau ?

A Zn B Ni C Sn D Cr

VI DẶN DÒ:

* BTVN: 1,2,3,3,5/163.

(13)

Tiết : LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT

I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu:

- Vì sắt thường có số oxi hố +2 +3

- Vì tính chất hố học hợp chất sắt (II) tính khử, hợp chất sắt (III) tính oxi hố Kĩ năng: Giải tập hợp chất sắt.

(14)

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Nêu phản ứng xảy lò cao. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi. Bài 1: Viết cấu hình electron Fe, Fe2+ Fe3+ Từ hãy cho biết tính chất hố học sắt ?

 HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành PTHH phản ứng theo sơ đồ bên  GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành PTHH phản ứng

Bài 2: Hoàn thành PTHH phản ứng theo sơ đồ sau:

Fe

FeCl2

FeCl3 (1)

(2)(3) (4)

(5)(6) Giải (1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) FeCl2 + Mg  MgCl2 + Fe (3) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 (4) 2FeCl3 + Fe  3FeCl2

(5) 2FeCl3 + 3Mg 3MgCl2 + 2Fe (6) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

Hoạt động 2

 HS dựa vào kiến thức học để hoàn thành phản ứng

 GV lưu ý HS phản ứng (d) có nhiều phương trình phân tử có chung phương trình ion thu gọn

Bài 3: Điền CTHH chất vào chổ trống lập PTHH sau:

a) Fe + H2SO4 (đặc)  SO2 + … b) Fe + HNO3 (đặc)  NO2 + … c) Fe + HNO3 (loãng)  NO + … d) FeS + HNO3  NO + Fe2(SO4)3 + …

Giải

a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O b) Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O c) Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

d) FeS + HNO3  Fe2(SO4)3 + NO + Fe(NO3)3 + H2O  GV đặt câu hỏi: Các kim loại cặp có

sự giống khác mặt tính chất hố học ?

 HS phân biệt cặp kim loại dựa vào tính chất hố học chúng

Bài 4: Bằng phương pháp hoá học, phân biệt mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu Cu – Fe

Giải

 Cho mẫu hợp kim tác dụng với dung dịch NaOH, mấu khơng thấy sủi bọt khí mẫu Cu – Fe

 Cho mẫu lại vào dung dịch HCl dư, mẫu tan hết mẫu Al – Fe, mẫu không tan hết mẫu Al – Cu

 HS dựa vào tính chất hố học đặc trưng riêng biệt kim loại để hoàn thành sơ đồ tách Viết PTHH phản ứng xảy trình tách

Bài 5: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu Hãy trình bày phương pháp hố học để tách riêng kim loại từ hỗn hợp Viết PTHH phản ứng

Giải

Al, Fe, Cu

Cu AlCl3, FeCl2,HCl dö

Fe(OH)2 NaAlO2, NaOH dö

Fe(OH)3

Fe2O3

Fe

Al(OH)3

Al2O3

Al

dd HCl dö

NaOH dö

O2 + H2O t0

CO2 dö

t0

t0

t0

(15)

Hoạt động 3: HS tự giải toán.

Bài 6: Cho bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu 560 ml chất khí (đkc) Nếu cho lượng gấp đơi bột sắt nói tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thu chất rắn Tính khối lượng sắt dùng hai trường hợp khối lượng chất rắn thu

Giải  Fe + dung dịch H2SO4 loãng:

nFe = nH2 = 0,025 (mol)  mFe = 0,025.56 = 1,4g  Fe + dung dịch CuSO4

nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol)  mFe = 0,05.56 = 2,8g Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g

 HS tự giải toán

Bài 7: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M Khối lượng muối thu

A 3,6g B 3,7g C 3,8g D 3,9g Giải

nH2SO4 = 0,02 (mol) mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g

 HS tự giải toán

Bài 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron electron 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Nguyên tố X A Fe B Br C P D Cr

Giải

  

 

 

22 N 2Z

82 N 2Z

 Z = 26  Fe V CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập

VI DẶN DÒ:

Tiết : LUYỆN TẬP:

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết:

- Cấu hình electron bất thường nguyên tử Cr, Cu.

- Vì đồng có số oxi hố +1 +2, cịn crom có số oxi hố từ +1 đến + 6.

Kĩ năng: Viết PTHH phản ứng dạng phân tử ion thu gọn phản ứng thể tính chất hố học Cr Cu.

II CHUẨN BỊ: Các tập luyện tập.

(16)

IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng trình chuyển hố sau:

Cu(1) CuO (2) CuSO4 (3) Cu(4) Cu(NO3)2

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 HS dựa vào tính chất hoá học Cu hợp chất để hoàn thành PTHH của phản ứng dãy chuyển đổi bên.

Bài 1: Hoàn thành phương trình hố học phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:

Cu(1) CuS(2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2(4) CuCl2 (5) Cu

Giải

Cu + S t0 CuS (1)

CuS + HNO3 (đặc)  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O

(2)

Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 (3)

Cu(OH)2+ 2HCl  CuCl2 + 2H2O (4)

CuCl2 + Zn  Cu + ZnCl2 (5)

Hoạt động 2

 GV ?: Với NaOH kim loại phản ứng ? Phần không tan sau phản ứng hợp kim dung dịch NaOH có thành phần ?

 GV ?: Phần không tan tác dụng với dung dịch HCl có phản ứng xảy ra ?

 HS hoàn thành phản ứng tính tốn lượng chất có liên quan.

Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lít khí Lấy phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí) thu 38,08 lít khí Các thể tích khí đo đkc Xác định % khối lượng hợp kim.

Giải  Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng

Al 

3 2H2

 nAl =

2

3nH2 = 3.

6, 72

22, 4= 0,2 (mol)

 %Al =

0, 2.27 100

100 = 5,4%

 Phần không tan + dd HCl

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

a a

Cr + 2HCl  CrCl2 + H2

b b

52 94,

38,08 22, 4

 

 

    

56a b a b

 

  

a 1,55 b 0,15 

  

%Fe = 86,8% %Cr = 7,8%

 HS tự giải toán.

Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay Giá trị V là

A 1,12 B 2,24 C 4,48 D 3,36

Giải

%khối lượng sắt = 100% - 43,24% = 56,76%

 nFe = 14,8.

56,76

100 56= 0,15 (mol)

(17)

 nFe = nH2 = 0,15  V = 0,15.22,4 = 3,36 lít

 HS tự giải toán.

Bài 4: Khử m gam bột CuO khí H2 nhiệt độ cao

được hỗn hợp rắn X Để hoà tan hết X cần vừa đủ lít dung dịch HNO3 1M, thu 4,48 lít khí NO

(đkc) Hiệu suất phản ứng khử CuO là

A 70% B 75% C 80% D

85%

 HS tự giải toán.

Bài 5: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời

gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g Khối lượng Cu bám vào sắt là

A 9,3g B 9,4g C 9,5g D 9,6g

 HS tự giải toán. Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 H2SO4 loãng giải phóng khí sau ?

A NO2 B NO C N2O D NH3

V CỦNG CỐ:

Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội dung dịch HNO3 đặc, nguội dùng kim loại

sau ?

A Cr B Al C Fe D Cu

Có hai dung dịch axit HCl HNO3 đặc, nguội Kim loại sau dùng để phân biệt hai

dung dịch axit nói ?

A Fe B Al C Cr D Cu

Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng lấy khí thu để khử oxit kim loại Y X

và Y là

A Cu Fe B Fe Cu C Cu Ag D Ag Cu

Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg Al dung dịch HCl dư thu khí X 2,54g chất rắn Y Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg Thể tích khí X (đkc) là

A 7,84 lít B 5,6 lít C 5,8 lít D 6,2 lít

Cho 19,2g Cu vào dung dịch lỗng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy hồn tồn thể tích khí

NO thu (đkc) là

A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít

Viết phương trình hố học phản ứng sơ đồ chuyển hoá sau

Cr (1) Cr2O3 (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) NaCrO2

VI DẶN DÒ:

Tiết : KIỂM TRA TIẾT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá trình học tập lĩnh hội kiến thức học sinh chương 7 2 Kĩ năng: Rèn kĩ tư sáng tạo, độc lập trung thực trình làm

Rèn kĩ giải tập trắc nghiệm II CHUẨN BỊ

Hs : Học kĩ từ chương đến GV : Chuẩn bị nội dung kiểm tra Thành lập ma trận :

Câu Biết Hiểu Vận dụng Tổng

(18)

1 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên

5 11

2 Nhận biết 4

3 Phương pháp điều chế 5

4 Ứng dụng 5

5 Bài tập tự luận 10 15

Tổng 10 17 13 40

II TIẾN HÀNH KIỂM TRA:

1/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% 2/ Đề kiểm tra:

CHỦ ĐỀ 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

Tiết : NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Biết nguyên tắc nhận biết số ion dung dịch

- Biết cách nhận biết cation: Na+, NH+4 , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. - Biết cách nhận biết anion: NO3− , SO4

2−

, Cl-, CO32−

Kĩ năng: Có kĩ tiến hành thí nghiệm để nhận biết cation anion dung dịch. Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc.

II CHUAÅN BÒ:

(19)

- Các dung dịch: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4 Các kim loại: Fe, Cu

III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy an tồn tiến hành thí nghiệm. Kiểm tra cũ: Không kiểm tra.

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HSØ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 GV ?: Bằng mắt thường, dựa vào đâu ta nhận biết sản phẩm phản ứng hoá học ?  HS: Tự nêu nguyên tắc chung để nhận biết ion dung dịch

I – NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION TRONG DUNG DỊCH

Thêm vào dung dịch thuốc thử tạo với ion sản phẩm đặc trưng kết tủa, hợp chất có màu chất khí khó tan sủi bọt khí bay khỏi dung dịch

Hoạt động 2

 GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết cation Na+ cách thử màu lửa

 HS nêu tượng quan sát

II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DÒCH

1 Nhận biết cation Na+: Thử màu lửa.

Cation Na+ maøu vàng tươi

(dd muối rắn)

ngọn lửa

 Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng ml dung dịch NH4Cl đun nóng ống nghiệm Dung giấy quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH3 nhận biết mùi khai

2 Nhận biết cation NH+4

Thuốc thử: dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH). Hiện tượng: Có khí mùi khai ra, khí làm

xanh giấy quỳ tím ẩm)

NH4 + OH- t NH3 + H2O

+

(làm quỳ tím ẩm hố xanh)

 Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd H2SO4 lỗng vào ống nghiệm đựng khoảng ml dung dịch BaCl2 Nhỏ thêm dd H2SO4 l, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa không tan H2SO4 dư

3 Nhận biết cation Ba2+

Thuốc thử: dung dịch H2SO4 loãng

Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.

Ba2+ + SO42− → BaSO 4  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần giọt dd

NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd AlCl3 để thu kết tủa trắng dạng keo Nhỏ thêm dd NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa tan dd NaOH dư

4 Nhận biết cation Al3+

Thuốc thử: dung dịch kiềm dư.

Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau

kết tủa bị hoà tan trở lại

Al3+ + 3OH- → Al(OH)

Al(OH)3 + OH- → AlO2

+ 2H2O

 Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào ốâng nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl2 để thu kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2 Đun nóng ống nghiệm để thấy kết tủa trắng xanh chuyển dần sang màu vàng cuối thành màu nâu đỏ

 Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dd FeCl3 để thu kết

5 Nhaän biết cation Fe2+ Fe3+

a) Nhận biết cation Fe2+

Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH-) dung dịch

NH3

Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa màu trắng

xanh, sau chuyển thành kết tủa màu vàng cuối chuyển thành màu nâu đỏ

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH) 2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 b) Nhận biết cation Fe3+

Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH-) dung dịch

(20)

tủa nâu đỏ Fe(OH)3

 Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa khoảng ml dd CuSO4 để thu kết tủa màu xanh Cu(OH)2 Nhỏ thêm dd NH3 đến dư, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa lại tan tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh lam đậm

Hiện tượng: Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ.

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH) 3 b) Nhaän bieát cation Cu2+

Thuốc thử: dung dịch NH3

Hiện tượng: Ban đầu tạo thành kết tủa màu xanh,

sau kết tủa bị hồ tan dung dịch NH3dư tạo thành dung dịch có màu xanh lam đậm

Cu2+ + 2OH- → Cu(OH) 2

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH -Hoạt động 3

 Nhóm HS làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch NaNO3, thêm tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 vài Cu mỏng Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp chất phản ứng

Quan sát tượng xảy Viết PTHH dạng phân tử ion thu gọn phản ứng

III – NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH

1 Nhận biết anion NO3

Thuốc thử: Kim loại Cu + dd H2SO4 loãng

Hiện tượng: Kim loại Cu bịhoà tan tạo dung dịch

màu xanh lam đồng thời có khí màu nâu đỏ 3Cu + NO3

+ 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch BaCl2

vào ống nghiệm chứa ml dd Na2SO4 →  trắng BaSO4 Nhỏ thêm vào ống nghiệm vài giọt dd HCl H2SO4 loãng, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa không tan axit HCl H2SO4 lỗng

2 Nhận biết anion SO42−

Thuốc thử: dung dịch BaCl2/mơi trường axit lỗng dư (HCl HNO3 lỗng)

Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.

Ba2+ + SO42− → BaSO 4  Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm

ml dung dịch NaCl thêm vài giọt dd HNO3 làm môi trường Nhỏ vào ống nghiệm vài gịt dung dịch AgNO3 để thu kết tủa AgCl màu trắng

3 Nhận biết anion Cl-

Thuốc thử: dung dịch AgNO3

Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.

Ag+ + Cl- →AgCl

 Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch Na2CO3 Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dd HCl hặc H2SO4 loãng Quan sát tượng xảy Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng

4 Nhận biết anion CO32−

Thuốc thử: dung dịch H+ dung dịch Ca(OH)2

Hiện tượng: Có khí khơng màu bay ra, khí làm

dung dịch nước vơi bị đục

CO32− + 2H+ → CO

2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O V CỦNG CỐ: Bài tập số trang 174 (SGK).

Tiết : NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Biết nguyên tắc chung để nhận biết chất khí - Biết cách nhận biết chất khí CO2, SO2, H2S, NH3

Kĩ năng: làm thí nghiệm thực hành nhận biết số chất khí. Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc.

II CHUẨN BỊ: Dụng cụ thí nghiệm bình khí CO2, SO2, H2S, NH3 III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan

(21)

Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy an toàn tiến hành thí nghiệm.

Kiểm tra cũ: Có dung dịch, dung dịch chứa cation sau: Ba2+, Al3+, NH+4 Trình bày cách nhận biết chúng

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HSØ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

 GV đặt vấn đề: Có bình khí Cl2 bình khí O2 làm để nhận biết khí ?

- Khí Cl2 có màu vàng lục: Nhận biết tính chất vật lí

- Đưa than hồng vào bình khí O2 bùng cháy: Nhận biết tính chất hố học

 Rút kết luận

I – NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT CHẤT KHÍ

Dựa vào tính chất vật lí tính chất hố học đặc trưng chất khí

Thí dụ: Nhận biết khí H2S dựa vào mùi trứng thối, khí NH3 mùi khai đặc trưng

Hoạt động 2

 HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm khí CO2

 GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm thổi khí CO qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, ta nhận biết sản phẩm khí phản ứng cách ?

 HS chọn thuốc thử để trả lời

II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ 1 Nhận biết khí CO2

Đặc điểm khí CO2: Không màu, không mùi,

nặng khơng khí, tan nước → Khi tạo thành từ dung dịch nước tạo nên sủi bọt mạnh đặc trưng

CO32− + 2H+ → CO

2 + H2O

HCO3−

+ H+ → CO

2 + H2O

Thuốc thử: Dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 dư

Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành, làm dung

dịch thu bị đục

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O  Chú ý: Các khí SO2 SO3 tạo kết tủa trắng với dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2  HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm

của khí SO2

 GV đặt vấn đề: Làm để phân biệt khí SO2với khí CO2 ? Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2hay khơng ?

Kết luận: Thuốc thử tốt để nhận biết khí SO2

là dung dịch nước Br2.

2 Nhaän biết khí SO2 Đặc điểm khí SO2

- Khí SO2 khơng màu, nặng khơng khí, gây ngạt độc

- Khí SO2 làm đục nước vơi khí CO2

Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư

Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr  HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm

của khí H2S

 GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H2S dựa vào tính chất vật lí tính chất hố học ?

- Tính chất vật lí: Mùi trứng thối

- Tính chất hoá học: Tạo kết tủa đen với ion Cu2+ Pb2+.

3 Nhận biết khí H2S

Đặc điểm khí H2S: Khí H2S khơng màu, nặng khơng khí, có mùi trứng thối độc

Thuốc thử: Dung dịch muối Cu2+ Pb2+  Hiện tượng: Có kết tủa màu đen tạo thành.

H2S + Cu2+ → CuS + 2H+ màu đen H2S + Pb2+ → PbS + 2H+

màu đen  HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm

của khí NH3

4 Nhận biết khí NH3

(22)

 GV đặt vấn đề: Làm nhận biết khí NH3 phương pháp vật lí phương pháp hố học ? - Phương pháp vật lí: Mùi khai

- Phương pháp hoá học: NH3 làm giấy quỳ tím ẩm hố xanh

hơn khơng khí, tan nhiều nước, có mùi khai đặc trưng

Thuốc thử: Ngửi mùi dùng giấy quỳ tím

ẩm

Hiện tượng: Có mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm hố

xanh V CỦNG CỐ:

Có thể dùng dung dịch nước vơi để phân biệt khí CO2 SO2 không ? Tại ?

Cho bình khí riêng biệt đựng khí CO2 SO2 Hãy trình bày cách nhận biết khí Viết PTHH VI DẶN DÒ:

HS nhà chuẩn bị số bảng tổng kết theo mẫu sau: a) Nhận biết số cation dung dòch

Thuốc thử

Cation dung dịch NaOH dung dịch NH3 dung dịch H2SO4 loãng

NH+4

Ba2+ Al3+ Fe3+ Fe2+ Cu2+

b) Nhận biết số anion dung dịch Thuốc thử

Anion dung dịch NaOH dung dịch NH3 dung dịch H2SO4 loãng

NO3−

SO42− Cl

-CO32−

c) Nhận biết số chất khí

Khí Phương pháp vật lí Phương pháp hoá học

CO2 SO2 H2S NH3

XEM TRƯỚC BÀI

CHỦ ĐỀ 9: HĨA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Tiết : HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I./ Mục đích yêu cầu:

1 Về kiến thức:

_ Biết vấn đề đặt cho nhân loại: Nguồn lượng bị cạn kiệt, khan nhiên liệu, cần vật liệu đáp ứng yêu cầu ngày cao người

(23)

2 Về kỹ năng:

_ Đọc tóm tắt thơng tin học

_Vận dụng kiến thức học chương trình phổ thơng để minh học _Tìm thơng tin từ phương tiện khác từ thực tiễn sống

3 Thái độ:

_Thái độ học tập tích cực II./ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: _Tranh ảng tư liệu có liên quan nguồn lượng cạn kiệt, khan

_Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, compozit

_Đĩa hình có nội dung số q trình sản xuất hóa học

2 Học sinh: Xem trước học.

3 Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở III./ Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp, vào (1’) Kiểm tra cũ

3 Vào

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15’

15’

Hoạt động 1: Tìm hiểu SGK _GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài, sử dụng kiến thức có thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1 Năng lượng nhiên liệu có vai trị phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng?

2 Vần đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại gì?

3 Hóa học góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu tương lai?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Vấn đề nguyên liệu đặt cho ngành kinh tế ? Hóa học góp phần giải vấn đầ ?

_HS thảo luận để thấy nguồn nguyên liệu hóa học sử dụng cho công nghiệp :

+ Quặng, khống sản chất có sẵn vỏ Trái đất

+ Khơng khí nước nguồn nguyên liệu phong phú tự nhiên sử dụng rộng rãi nhiều nhành cơng nghiệp hóa học

+ Nguồn ngun liệu thực vật + Dầu mỏ, khí, than đá nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao

_HS tìm hiểu thơng tin sgk trả lời câu hỏi:

1 Nhân loại giải vấn đề thiếu lượng khan hiêm nhiên liệu tiêu thụ nhiều

2 Hóa học góp phần giải vấn đề là:

a Sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên than, dầu mỏ b Sử dụng nguồn lượng cách khoa học

_HS thảo luận để thấy nguồn nguyên liệu hóa học sử dụng cho công nghiệp :

+ Quặng, khống sản chất có sẵn vỏ Trái đất + Khơng khí nước nguồn nguyên liệu phong phú tự nhiên sử dụng rộng rãi nhiều nhành cơng nghiệp hóa học + Nguồn ngun liệu thực vật + Dầu mỏ, khí, than đá nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su

_HS thảo luận theo tổ, đưa

I/ Vấn đề lượng nhiên liệu:

1 Nhân loại giải vấn đề thiếu lượng khan hiêm nhiên liệu tiêu thụ nhiều Hóa học góp phần giải vấn đề là:

a Sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên than, dầu mỏ

b Sử dụng nguồn lượng cách khoa học

3 Nhân loại gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên sử dụng ngày cạn kiệt hóa học góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu nguồn ngun liệu chủ yếu cho cơng nghiệp hóa học sử dụng lại vật liệu phế thải hướng tận dụng ngun liệu cho cơng nghiệp hóa học

(24)

10’

su

Hoạt động 3: Thảo luận theo tổ: Vấn đề đặt vật liệu cho ngành kinh tế gì? Hóa học góp phần giải vấn đầ nào?

kết luận _Để giải vấn đề khan lượng cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có phương hướng sau đây:

+Tìm cách sử dụng cách có hiệu nguồn lượng nhiên liệu có

+Sản xuất sử dụng nguồn lượng nhiên liệu nhân tạo + Sử dụng nguồn lượng

4 Củng cố IV DẶN DÒ:

- Xem trước

Tiết : HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI

I./ Mục đích yêu cầu:

1 Về kiến thức:

_ Học sinh hiểu hóa học góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh tăng cường thể lực cho người, cụ thể như: Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ phát triên trồng , Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo vải, len , Sản xuất loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ thuốc chống gây nghiện,

2 Về kỹ năng:

_Phân tích vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm, may mặc,

sưc khoẻ

(25)

3 Về thái độ:

_Thái độ tích cực học tập, làm việc theo nhóm, giúp tiến II./ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ, nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh Số liệu thống kê

thực tế lương thực, dược phẩm

2 Học sinh: - Xem trước học.

3 Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III./ Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1’) 2 Kiểm tra cũ

3 Vào bài

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15’

10’

10’

Hoạt động 1: Gv đặt câu hỏi _Vấn đề lương thực thực phẩm đặt cho nhân loại gì? Lí sao?

_Hóa học góp phần góp phần giải vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm nào?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm _Vấn đề may mặc đặt cho nhân loại vai trò hóa học việc giải vấn đề thé nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu sgk _Học sinh đọc thông tin học, vận dụng kiến thức thực tiễn

_Do bùng nổ dân số nhu cầu người ngày cao, vấn đề đặt lương thực, thực phẩm là: Không cần tăng số lượng mà cịn tăng chất lượng

_Hóa học góp phần làm tăng số lượng chất lượng lương thực, thực phẩm Nghiên cứu sản xuất chất hóa học có tác dụng bảo vệ phát triển động thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hóa học tạo sản phẩm có chất lượng cao

_HS thảo luận nhóm:

+ Nếu người dựa vào tơ sợi thiên nhiên bông, đay, gai, khơng đủ

+ Ngày việc sản xuất tơ, sợi hóa học đáp ứng nhu cầu may mặc cho nhân loại

+ So với tơ tự nhiên (sợi bông, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, có nhiều ưu điểm bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp rẻ tiền

+ Các loại tơ sợi hóa học sản xuất phương pháp công nghiệp nên dã đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng mĩ thuật

_Tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi: + Nhiều loại bệnh chỉ dùng loại cỏ tự nhiên

I Hóa học với vấn đề lương thực, thực phẩm: (sgk)

II Hóa học với vấn đề may mặc: (sgk)

(26)

và thơng tin bổ sung loại thuốc tìm hiểu thành phần hóa học số loại thuốc thông dụng Nêu số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị chữa Từ cho biết vấn đề đặt ngành dược phẩm đóng góp hóa học giúp giải vấn đề ?

_Học sinh tìm hiểu số chất gây nghiện , ma tuý có thái độ phịng chống tích cực Tìm hiểu sách giáo khoa trả lịi câu hỏi:

1.Ma túy gì?

2.Vấn đề đặt vấn đề matúy gì? 3.Hóa học góp phần giải

quyết vấn đề nào? nhiệm vụ hóa học?

trực tiếp để chữa trị

+ Ngành Hóa dược góp phần tạo loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu đặc biệt số bệnh virut số bệnh hiểm nghèo

_Đọc sgk trả lời câu hỏi

sức khỏe người: (sgk)

* Hoạt động 4: Củng cố: làm tập → trang 196 sgk (10’) IV DẶN DÒ:

Xem trước

Tiết : HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG I./ Mục đích u cầu:

1 Về kiến thức:

_Hiểu ảnh hưởng hóa học mơi trường sống (khí quyển, nước, đất)

_ Biết vận dụng số biện pháp để bảo vệ môi trường sống hàng ngày.

2 Về Kỹ năng:

- Biết phát số vấn đề thực tế môi trường

- Biết giải vấn đề thông tin thu thập từ nội dung học, từ kiến thức biết, qua phương tiện thông tin đại chúng,

3 Về thái độ:

(27)

1 Giáo viên: - Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa ô nhiễm môi trường, số biện pháp bảo vệ môi trường

sống Việt Nam giới

2 Học sinh: - Xem trước học

3 Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III./ Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1’) 2 Kiểm tra cũ

3 Vào bài

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi sau:

1 Nêu số tượng nhiễm khơng khí mà em biết ?

2 Đưa nhận xét không khí khơng khí bị nhiễm tác hại nó?

3 Những chất hóa học nào thường có khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật nào? Hoạt động 2: Đọc sgk

Trả lời câu hỏi sau:

1 Nêu số tượng ô nhiễm nguồn nước ?

2 Đưa nhận xét nước sạch, nước bị ô nhiễm tác hại

3 Nguồn gây nhiễm nước do đâu mà có ?

4 Những chất hóa học nào thường có nguồn nước bị nhiễm gây ảnh hưởng đến người sinh vật khác ?

Hoạt động 3: Xem phim tư liệu, trả lời câu hỏi sau:

1 Nêu số tượng ô nhiễm môi trường đất?

2 Nguồn gây ô nhiễm đất đâu mà có ?

3 Những chất hóa học thường có đất bị nhiễm gây ảnh hưởng đến người sinh vật khác? Hoạt động 4: Gv hỏi:

_ Bằng cách xác định mơi trường bị nhiễm?

_Khối mù quang hóa, thủng tầng ozon, enzino,

_Kk kk không chứa bụi chất gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây cảm giác khó chịu

_những chất gây nhiễm kk: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người

_Nước thay đổi có màu, mùi khó chịu, sinh vật bị chết tiếp xúc nước bẩn

_Nước nước khơng lẫn thành phần hóa chất độc hại làm thay đổi tính chất nước Tác hại nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh vật sống nước _Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: tự nhiên (mưa, bảo, ) nhân tạo (do người gây ra)

_Những chất hóa học gây nhiễm là: ion kim loại nặng, anion NO3–, PO43–, _Đất bị thay đổi tính chất trồng khơng phát triển, cằn cỗi, hoang hóa,

_Ngun nhân gây nhiễm: tự nhiên nhân tạo

_Những chất thải nơng nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sau, thuốc bảo vệ thực vật,

_Có ảnh hưởng lớn đời sống sản xuất

* Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm:

1 Quan sát màu sắc, mùi. 2 Dùng số hóa chất để xác định ion gây ô nhiễm phương pháp phân tích hóa học 3 Dùng dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH,

I/ Hóa học với vấn đề nhiễm mơi trường (sgk)

_Ơ nhiễm mơi trường thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường 1/ Ơ nhiễm mơi trường kk: _là có mặt chất lạ có biến đổi quan trọng thành phần kk

_nguyên nhân: tự nhiên nhân tạo

_tác hại: ảnh hưởng đến sinh vật 2/ Ơ nhiễm mơi trường nước: _là thay đổi thành phần tính chất nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người

_nguyên nhân: tự nhiên nhân tạo

_tác hại: ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh vật

3/ Ơ nhiễm mơi trường đất: _khi có mặt số chất hàm lượng vượt mứt giới hạn qui định

_nguyên nhân: tự nhiên nhân tạo

_Tác hại: gây tổ hại lớn đến đời sông sản xuất

(28)

_Xử lí chất gây nhiễm nào?

_Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần vào tính chất vật lí, tính chất hóa học loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp

để xác định nhiệt độ, ion độ pH đất, nước _Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng công đọan rút nhận xét chung số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống về: + Xử lí khí thải

+ Xử lí chất thải rắn + Xử lí nước thải

2/ Vai trị hóa học việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường (sgk)

Hoạt động 5: Củng cố

IV DẶN DỊ: Ơn tập kiểm tra HKII

Tiết : ƠN TẬP HỌC KÌ II

I./ Mục đích yêu cầu:

1 Về kiến thức:

_Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung kim lọai, tính chất kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe, Crm Cu, hợp chất tương ứng

2 Về Kỹ năng:

_Ứng dụng tính chất để giải số tập

3 Về thái độ:

_Thái độ tích cực học tập

(29)

2 Học sinh: - Ôn tập kiến thức

3 Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III./ Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1’)

Hoạt động 2: Cho hs ôn tập hình thức kiểm tra thử: 45’ ơn tập đề cương

Câu : Nhúng sắt nặng gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy sắt cân lại thấy khối lượng 8,8 gam Xem thể tích dung dịch khơng đổi nồng độ CuSO4 sau phản ứng ?

A 0,9 M B 1,8 M C M D 1,5 M

Câu :Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào dung dịch lấy dư

A H2SO4 B HCI C NaOH D NaCl

Câu : Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al Nếu dùng dung dịch H2SO4 lỗng nhận biết kim loại ?

A Ba, Al, Ag B Ag, Fe, Al C Ag, Ba D kim loại

Câu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na2O b mol Al2O3 vào nước thu dung dịch chứa chất tan khẳng định ?

A a ¿ b B a = 2b C a=b D a ¿ b

Câu 5: Hàm lượng oxi oxit sắt FexOy khơng lớn 25% Oxit sắt là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Zn CuO X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh 4,48 lit khí H2 (đktc) Để hoà tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M khối lượng X bằng:

A 21 gam B 62,5 gam C 34,5 gam D 29 gam

Câu 7: Sắt không tác dụng với chất sau ?

A dung dịch HCl loãng B dung dịch H2SO4 đặc nóng C dung dịch CuSO4 D dung dịch Al(NO3)3 Câu 8: Phát biểu sau không ?

A ion Ag+ bị oxi hố thành Ag B nguyên tử Mg khử ion Sn2+ C ion Cu2+ oxi hóa nguyên tử Al D CO khử MgO thành Mg Câu 9: Nhóm mà kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 là:

A Ba, Mg, Hg B Na, Al, Fe, Ba

C Al, Fe, Mg, Ag D Na, Al, Cu

Câu 10: cho sơ đồ sau: Al  A  Al(OH)3  B  Al(OH)3  C  Al kí tự A, B, C là: A NaAlO2, AlCl3, Al2O3 B Al2O3, AlCl3, Al2S3

C KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3 D A C

Câu 11: Trong phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp không ? A Điều chế nhơm cách điện phân nóng chảy Al2O3

B Điều chế Ag phản ứng dung dịch AgNO3 với Zn C Điều chế Cu phản ứng CuO với CO nhiệt độ cao D Điều chế Ca cách điện phân dung dịch CaCl2

Câu 12: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe kim loại hóa trị dung dịch H2SO4 lỗng thu 1,12 lit khí H2 (đktc) Kim loại hóa trị dùng là:

A Ni B Zn C Mg D Be

Câu 13: Hòa tan gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M ( hóa trị 2, đứng trước H2 dãy điện hóa) vào dung dịch HCl dư thu 4,48 lit H2 (đktc) Mặt khác để hòa tan 4,8 gam kim loại M dùng chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M Kim loại M là:

A Zn B Mg C Ca D Ba

Câu 14: Một vật hợp kim Cu-Zn nhúng dung dịch H2SO4 loãng, tượng xảy là: A Zn bị ăn mịn, có khí H2 thóat B Zn bị ăn mịn, có khí SO2 C Cu bị ăn mịn, có khí H2 D Cu bị ăn mịn, có khí SO2

Câu 15: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết tủa Al(OH)3 sau phản ứng là:

A a=2b B b<4a C a=b b<5a

(30)

A tính oxi hóa Yy+ mạnh Xx+ B X oxi hố Yy+đứng trước cặp Yy+/Y C Yy+ oxi hóa X D tính khử X mạnh Y

Câu 17: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 FeSO4, thu kết tủa A Nung A khơng khí đến khối lượng không đổi chất rắn B cho H2 dư qua B nung nóng , phản ứng hồn tồn thu chất rắn C C có chứa:

A Al Fe B Al2O3 Fe C Al, Al2O3, Fe FeO D Fe Câu 18: Phản ứng sau thu Al(OH)3 ?

A dung dịch AlO2- + dung dịch HCl B dung dịch AlO2- + dung dịch Al3+ C dung dịch AlO2- + CO2/H2O D A, B, C

Câu 19: Để kết tủa hồn tồn Al(OH)3 dùng cách sau ? A Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư B Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư C Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư D Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư

Câu 20: Có dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 thuốc thử để phân biệt dung dịch là:

A Al B CaCO3 C Na2CO3 D quỳ tím

Câu 21: Khi điện phân nóng chảy Al2O3 sản xuất Al, người ta thêm criolit (Na3AlF6) vào Al2O3 với mục đích A tạo lớp màng bảo vệ cho nhơm lỏng B tăng tính dẫn điện chất điện phân

C giảm nhiệt độ nóng chảy chất điện phân D A, B, C Câu 22: Điện phân dung dịch FeCl2 , sản phẩm thu là:

A Fe, O2, HCl B H2, O2, Fe(OH)2 C Fe, Cl2 D H2, Fe, HCl

Câu 23: Cho dung dịch chứa ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-+ muốn loại nhiều cation khỏi dung dịch nên dùng hóa chất sau ?

A dung dịch NaOH B dung dịch Na2CO3 C dung dịch KHCO3 D dung dịch Na2SO4

Câu 24: Hịa tan hồn tồn 2,32 gam Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu V ml khí X ( màu nâu) đktc V có giá trị là:

A 336 ml B 112 ml C 224 ml D 448 ml

Câu 25: Trong nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Có thể dùng hóa chất sau để loại đồng thời cation muối ?

A NaHCO3 B K2SO4 C Na2SO4 D NaOH

Câu 26: cho sơ đồ sau:

Fe A B A D E Các kí tự A, B, D, E là:

A FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 B FeCl2, FeCl3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 C FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)2 D FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3

Câu 27: Điện phân dung dịch NaCl đến hết ( có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dịng địên 1,61A hết 60 phút Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thu muối với khối lượng:

A 4,26 gam B 8,52 gam C 6,39 gam D 2,13 gam

Câu 28: Cho kim loại: Al, Fe, Mg, Cu bốn dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3, kim loại khử dung dịch muối :

A Mg B Mg Al C Mg Fe D Cu

Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al Fe3O4 Thực phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn thu chất rắn Y Chia Y làm phần Phần cho tác dụng với dung dịch NaOh dư thu 6,72 lit H2 (đktc) Phần cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 26,88 lit khí H2 (đktc) Khối lượng Al Fe3O4 hỗn hợp đầu bằng: A 54g; 139,2g B 29,7g; 69,6g C 27g; 69,6g D 59,4;g; 139,2g

Câu 30: Trong q trình ăn mịn điện hóa, điện cực âm xảy ra:

A q trình oxi hóa nước dd điện li B trình khử kim loại

C qúa trình oxi hóa kim loại D q trình oxi hóa oxi dd điện li

Hoạt động 3: GV sửa tập (44’)

IV DẶN DÒ:

Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì

Ngày đăng: 16/01/2021, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Câu hình electron nào sau đây là của ion FeŸ” ? - Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện
2. Câu hình electron nào sau đây là của ion FeŸ” ? (Trang 2)
- Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đơ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép - Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện
uan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đơ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép (Trang 5)
- Vị trí, câu hình electron hố trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hố; tính chất  hố  học  của  crom  là  tính  khử  (phản  ứng  với  oxi,  clo,  lưu  huỳnh,  dung  dịch  axit) - Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện
tr í, câu hình electron hố trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hố; tính chất hố học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) (Trang 7)
1. Viết cầu hình electron nguyên tử của đồng, ion Cư”, ion Cu”. - Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện
1. Viết cầu hình electron nguyên tử của đồng, ion Cư”, ion Cu” (Trang 10)
GV: dùng bảng tuân hồn và cho HS xác định vị trí [1. Vị trí trong bảng tuân hồn của  Pb  trong  bảng  tuân  hồn - Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện
d ùng bảng tuân hồn và cho HS xác định vị trí [1. Vị trí trong bảng tuân hồn của Pb trong bảng tuân hồn (Trang 12)
Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi. Bài 1: Viết câu hình electron của Fe, Fe?” và Fe?”. Từ đĩ hãy - Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện
o ạt động 1: HS trả lời câu hỏi. Bài 1: Viết câu hình electron của Fe, Fe?” và Fe?”. Từ đĩ hãy (Trang 14)
- Cầu hình electron bắt thường của nguyên tử Cr, Cu. - Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện
u hình electron bắt thường của nguyên tử Cr, Cu (Trang 15)
1. HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau: a)  Nhận  biết  một  số  cation  trong  dung  dịch  - Đề thi thử THPT quốc gia 2021 - 2022 môn hóa số 56 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện
1. HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau: a) Nhận biết một số cation trong dung dịch (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w