tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 4

5 420 0
tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 4: Hệ thống thiết bị truyền tải  Nút chuyển mạch IP – ATM tốc độ cao lớp trên (ATM Switch, IP Switch,…).  Thiết bị định tuyến lõi, biên (Router, LSR,…).  Thiết bị truyền dẫn quang dung lượng lớn lớp dưới (SDH, DWDM, SONET). 1.4.5. Hệ thống thiết bị truy nhập  Hỗ trợ toàn bộ các giao diện truy nhập phía xa như VoDSL, ADSL/SDSL, ISDN – BA,.v.v…và tách riêng các ứng dụng thoại truyền số liệu đưa vào các mạng đường trục riêng biệt (mạng TDM mạng lõi NGN).  Cung cấp các loại cổng truy nhập khác nhau như: POTS, VoIP, IP, FR, X.25, ATM, xDSL, di động,… 1.5. CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG NGN Kiến trúc của mạng NGN là kiến trúc phân tán vì thế mà các chức năng báo hiệu xử lý báo hiệu, chuyển mạch, điều khiển cuộc gọi,…được thực hiện bởi các thiết bị nằm phân tán trong cấu hình mạng. Để có thể tạo ra các kết nối giữa các đầu cuối nhằm cung cấp dịch vụ, các thiết bị này phải trao đổi các thông tin báo hiệu diều khiển được với nhau. Cách thức trao đổi các thông tin báo hiệu điều khiển đó được quy định trong các giao thức báo hiệu điều khiển được sử dụng trong mạng. Về cơ bản, trong mạng NGN có các giao thức báo hiệu điều khiển sau:  H.323  SIP  BICC  SIGTRAN  MGCP, MEGACO/H.248 Các giao thức này có thể phân thành 2 loại: các giao thức ngang hàng (H.323, SIP, BICC) các giao thức chủ tớ (MGCP, MEGACO/H.248) như trong hình 1.11. Sự khác nhau cơ bản giữa hai cách tiếp cận này là ở chỗ “khả năng thông minh” (intelligent) được phân bổ như thế nào giữa các thiết bị biên của mạng các server. Sự lựa chọn cách nào là phụ thuộc vào chi phí hệ thống, triển khai dịch vụ, độ khả thi. Một giải pháp tổng thể sử dụng ưu điểm của cả hai cách tiếp cận nên được xem xét. Sự so sánh giữa hai cách tiếp cận này được trình bày trong bảng 1.1. Trong các chương sau sẽ trình bày một cách chi tiết về các giao thức báo hiệu điều khiển này. Lưu đồ tiến trình cuộc gọi trong NGN sẽ được trình bày trong phần phụ lục. Bảng 1.1. So sánh 2 giao thức chủ/tớ ngang hàng Hình 1.11. Các giao thức báo hiệu điều khiển trong mạng NGN . được quy định trong các giao thức báo hiệu và điều khiển được sử dụng trong mạng. Về cơ bản, trong mạng NGN có các giao thức báo hiệu và điều khiển sau: . 1.5. CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG NGN Kiến trúc của mạng NGN là kiến trúc phân tán vì thế mà các chức năng báo hiệu và xử lý báo hiệu,

Ngày đăng: 29/10/2013, 03:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. So sánh 2 giao thức chủ/tớ và ngang hàng - tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 4

Bảng 1.1..

So sánh 2 giao thức chủ/tớ và ngang hàng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan