Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú Phần I: Mở đầu Bắt đầu từ năm học 2000-2001 đã triển khai việc thay sách giáo khoa ở khối trung học cơ sở cả nước. Trong chương trình và sách giáo khoa hiện hành, không chỉ đổi mới về cấu trúc, nội dung, hình thức, phương pháp mà còn đổi mới cách kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Trong đó phương pháp đánh giá học sinh bằng trắcnghiệm được Bộ Giáo dục coi trọng. Qua thực tế giảng dạy ta thấy phương pháp đánh giá học sinh bằng trắcnghiệm có những ưu điểm sau: -Đảm bảo tính tin cậy vì mang tính khách quan kết quả không phụ thuộc vào người chấm (với một bài làm cùng nhiều người chấm kết quả đều giống nhau) -Số lượng kiến thức đưa vào kiểm tra được nhiều và phân bố đồng đều ở mọi bài nên có thể kiểm tra sự tiếp thu toàn bộ chương trình của học sinh. -Hạn chế học sinh học tủ, học đối phó. -Rút ngắn thời gian chấm bài của giáo viên. Việc đánh giá kiểm tra bằng trắcnghiệm tuy không phải là vấn đề mới đối với nền giáo dục Việt nam nhưng việc sử dụng phổ biến như hiện nay còn là điều xa lạ đối với nhiều giáo viên. Vì vậy việc soạn bộ đề thi trắcnghiệm còn là một việc làm tương đối khó khăn cho một số giáo viên. Để khắc phục những khó khăn trọng việc soạn đề thi trắcnghiệm tôi xin nêu ra một số cách soạn những loại hình trắcnghiệm được ứng dụng trong môn vật lý. Phần II: Kết quả thực hiện A. CÁC DẠNG ĐỀ TRẮCNGHIỆM : 1)Trắc nghiệm đúng sai: -Để nêu một kiến thức cụ thể học sinh chỉ cần lựa chọn câu trả lời đúng (Đ) hay sai (S). -Nguyên tắc soạn: Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 1 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú +Phải dựa vào cơ sở khoa học, kiến thức giáo khoa để xác đònh đúng hay sai. +Kiến thức để học sinh lựa chọn gồm nhiều yếu tố, khi học sinh xác đònh đúng hết mọi yếu tố mới coi là đúng. -Ví dụ minh hoạ: *Lớp 6: Câu nào sau đây là đúng: Đ: Lực tác dụng vào chiếc xe đã làm nó chuyển động nhanh lên S: Lực là nguyên nhân làm các vật chuyển động *Lớp 7: Nêu quy ước chiều của dòng điện ? Đ: Chiều quy ước của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bò điện tới cực âm của nguồn điện S: Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại là chiều dòch chuyển có hướng của các electrôn tự do *Lớp 8: Vì sao mọi vật trên Trái Đất đều chòu tác dụng của áp suất khí quyển? Đ: Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng S: Do không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất *Lớp9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song? Đ: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ S: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau 2)Trắc nghiệm lựa chọn: -Đây là câu trắcnghiệm phổ biến, được ưa dùng phù hợp với nhiều bộ môn khác nhau. -Một câu trắcnghiệm gồm 2 phần: +Tiền đề: Vấn đề đặt ra cho học sinh. Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 2 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú +Giải đáp: Là những câu trả lời có sẵn để học sinh lựa chọn. Trong các câu trả lời, học sinh phải chọn một câu trả lời đúng nhất. -Nguyên tắc soạn: +Câu hỏi này phải độc lập với câu hỏi kia để câu trả lời này không làm ảnh hưởng hoặc gợi ý cho việc trả lời của câu hỏi kia. +Phần tiền đề và phần lựa chọn phải gọn, tránh gây rối trí cho học sinh. +Phần tiền đề và phần lựa chọn phải đúng cú pháp. +Trình độ học sinh THCS nên dùng một lựa chọn thống nhất cho toàn bài. -Ví dụ minh hoạ: *Lớp 6: Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một lực kế C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ D. Chỉ cần dùng một bình chia độ Câu trả lời đúng là câu C *Lớp 7: Ta nhìn thấy một vật khi: A. Mở mắt hướng về phía vật B. Chiếu sáng vật C. Có tia sáng từ mắt ta chiếu vào vật D. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Câu trả lời đúng là câu D *Lớp 8: Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Bò ngã người tới phía trước B. Bò ngã người ra phía sau Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 3 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú C. Bò nghiêng người sang bên phải D. Bò nghiêng người sang bên trái Câu trả lời đúng là câu A *Lớp 9: Từ trường tồn tại ở đâu? A. Xung quanh dòng điện B. Xung quanh nam châm C. Xung quanh điện tích đứng yên D. Tại mọi nơi trên Trái Đất Câu đúng là câu A, B và D 3)Trắc nghiệm ghép hợp: -Là loại trắcnghiệm ghép các dữ kiện riêng lẻ lại cho phù hợp về ý nghóa, nội dung, quan hệ cấu tạo, chức năng. -Trắc nghiệm ghép hợp gồm hai phần: +Phần hướng dẫn: Cho biết yêu cầu ghép từng dữ kiện phần trái, phải cho phù hợp. +Phần trả lời: Gồm hai cột (có số lượng phần tử để chọn có thể bằng nhau, có thể không bằng nhau cũng được). -Dạng trắcnghiệm này thường được sử dụng để ghép hợp từ ngữ với đònh nghóa, với hình vẽ, phân loại, các tác dụng, nguyên nhân với hiệu quả. -Ví dụ minh hoạ: *Lớp 6: Hãy nối những từ ở cột bên trái với những từ có liên quan ở cột bên phải A. Khối lượng riêng 1. V P d = B. Trọng lượng 2. Kilôgam C. Trọng lực 3. V m D = D. Lực đàn hồi 4. kg/ m 3 5. N/ m 3 *Lớp 7: Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 4 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú Hãy ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh Cột A Cột B 1.Các vật dao động yếu phát ra a) Âm cao 2.Các vật dao động nhanh phát ra b) Âm thấp 3.Các vật dao động chậm phát ra c) Âm to 4.Các vật dao động mạnh phát ra d) Âm nhỏ *Lớp 8: Hãy chọn những ý ở cột A với cột B sao cho đúng Cột A Cột B 1Nhiệt năng có thể truyền từ vật nầy sang vật khác bằng hình thức a) Đối lưu 2. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí gọi là b) Dẫn nhiệt 3. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt là c) Chân không 4. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong d) Bức xạ nhiệt *Lớp 9: Ghép mỗi mệnh đề (1), (2), (3) và (4) với mỗi mệnh đề (a), (b), (c) và (d) để trở thành câu hoàn chỉnh có ý nghóa (1) Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì (2) Khi góc tới bằng (3) Khi góc tới tăng ( hoặc giảm ) thì (4) Môi trường trong suốt có thể (a) thì góc khúc xạ bằng 0, tia sáng đi thẳng (b) là không khí, chất lỏng, chất rắn (c) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (d) góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm) 4)Trắc nghiệm điền khuyết: -Là loại phát biểu còn chứa trống để học sinh điền từ, số, công thức có ý nghóa nhất -Dùng để kiểm tra trí nhớ về các khái niệm, thuật ngữ, công thức, dữ kiện, số liệu Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 5 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú -Điền chữ chú thích vào hình còn để trống -Ví dụ minh hoạ *Lớp 6: Hãy dùng những từ thích hợp sau: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy điền vào các chỗ trống a) Khi kéo vật nặng lên cao theo phương thẳng đứngngười ta thường sử dụng…………………………. b) Để đưa một thùng phuy nặng từ mặt đất lên xe ô tô c) Người ta dùng………………để bẩy một tảng đá nặng *Lớp 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a) Cho dòng điện đi qua dung dòch muối đồng có hai thỏi than nhúng trong dung dòch đó. Cường độ dòng điện nầy càng lớn thì tác dụng…………………………… của nó càng mạnh b) Cầu chì có tác dụng…………………………… khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch c) Vật bò nhiễm điện có khả năng………………………………. *Lớp 8: Sử dụng các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghóa vật lí a) Lực…………………………….sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác b) Lực…………………………… giữ cho vật đứng yên khi vật bò tác dụng của lực khác c) Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật…………………………trên mặt một vật khác *Lớp 9: Chọn từ và cụm tư øthích hợp điền vào chỗ trống a) Mỗi máy ảnh đều có…………………………., buồng tối và chỗ đặt………………… b) Vật kính của máy……………………… là một thấu kính…………………………. c) nh thu được trên phim là …………………………. thật, nhỏ…………… và …………………………. với vật Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 6 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú 5)Trắc nghiệm phối hợp: -Gồm 2 dạng trắcnghiệm liên kết với nhau, thường là trắcnghiệm điền khuyết kết hợp với trắcnghiệm lựa chọn -Trắc nghiệm phối hợp gồm 3 phần: +Câu hướng dẫn +Câu điền khuyết +Phần lựa chọn -Ví dụ minh hoạ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sự chuyển thể của các chất a) Đông đặc b) Nóng chảy c) Bay hơi d) Ngưng tụ Đáp án là: 1b ; 2c ; 3d ; 4a 6)Trắc nghiệm thứ tự: -Là hình thức trắcnghiệm yêu cầu sắp xếp các dữ kiện theo một thứ tự nào đó -Một câu trắcnghiệm thứ tự gồm hai phần: +Câu hướng dẫn +Các dữ kiện -Hình thức trắcnghiệm nầy dùng để hỏi: Thời kỳ, giai đoạn phát triển, kích thước, tỷ lệ… -Ví dụ minh hoạ *Lớp 6: Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít a) Lỏng b) Khí c) Rắn Đáp án là c, a, b Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý Rắn Lỏng Khí (1) (2) (3) (4) 7 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú *Lớp 7: Hãy sắp xếp vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép theo thứ tự tăng dần a) Thép b) Không khí c) Nước Đáp án là a, c, b *Lớp 8: So sánh và sắp xếp khả năng dẫn nhiệt của một số chất sau đây theo thứ tự tăng dần: gỗ, bạc, nước đá, thuỷ tinh, thép, nhôm Thứ tự được sắp xếp như sau: Gỗ < Thuỷ tinh < Nước đá < Thép < Nhôm < Bạc *Lớp 9: Khi phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính ta nhận được dải màu gồm 7 màu chính được sắp xếp thế nào: Đỏ, da cam, chàm, vàng, lục, lam, tím Dải màu được sắp xếp như sau: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B. CÁCH TỔ CHỨC KIỂM TRA TRẮCNGHIỆM : 1)Soạn bộ đề: -Muốn đánh giá chất lượng chính xác và có hiệu quả thì giáo viên cần chẩn bò bộ đề phải công phu. Tuy nhiên chỉ cần tốn công một lần mà bộ đềcó thể sử dụng được lâu dài -Nên soạn đủ loại trắc nghiệm, mỗi loại một số câu, các câu phải có dễ có khó để kiểm tra đủ các đối tượng học sinh -Chỉ cần soạn một bộ đề, sau đó xáo trộn trật tự các câu trong bộ đề hoặc thứ tự phần trả lời của mỗi câu….là ta có một loại bộ đề để đảm bảo nội dung thống nhất nhưng lại hạn chế được sự trao đổi, xem nhau của học sinh Ví dụ 1: Trắcnghiệm đúng sai Nêu quy ước chiều của dòng điện ? Đ: Chiều quy ước của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bò điện tới cực âm của nguồn điện S: Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại là chiều dòch chuyển có hướng của các electrôn tự do Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 8 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú Ta chỉnh lại: S: Chiều quy ước của dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bò điện tới cực dương của nguồn điện Đ: Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại là chiều dòch chuyển có hướng của các electrôn tự do Ví dụ 2: Trắcnghiệm lựa chọn Ta nhìn thấy một vật khi: A. Mở mắt hướng về phía vật B. Chiếu sáng vật C. Có tia sáng từ mắt ta chiếu vào vật D. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Ta xáo trộn trâït tự các câu thành B, C, D, A hoặc D, C, A, B v.v……… 2)Số lượng câu trắcnghiệm trong mỗi bộ đềà: -Tuỳ theo thời lượng kiểm tra soạn số câu tương ứng -Thời gian xử lý ở trình độ học sinh THCS là: +1 phút 1 câu với câu lựa chọn +1 phút 2 câu với câu đúng sai Vì vậy nếu kiểm tra 15 phút thì từ 10 15 câu. Còn kiểm tra 1 tiết cũng từ 10 15 câu kết hợp với phần tự luận Phần III: Kết luận Việc áp dụng phương pháp trắcnghiệm trong việc đánh giá học sinh là vấn đề cần thiết và không thể thiếu được trong việc dạy và học hiện nay. Tuy nhiên áp dụng phương pháp nầy trong thực tiễn giáo dục ở nước ta hiện nay còn là điều mới nên đối với những đề kiểm tra từ một tiết trở lên chúng ta cần kết hợp phần tự luận để đánh giá kết quả học sinh không những về kiến thức mà cả kỹ năng vẽ hình, phân tích, tổng hợp….và khả năng trình bày ngôn ngữ. Trên đây là một số dạng đề thi trắcnghiệm cũng như một vài kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng và đạt được một số kết quả trong nhiều năm giảng dạy. Vì vậy tôi chỉ ước mong được đóng góp một số suy nghó để các thầy cô tham khảo. Từ đó soạn ra các câu hỏi trắcnghiệm của riêng mình nhằm phù hợp với bộ môn và đối tượng học sinh cụ thể Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 9 Giáo viên thực hiện Trương Thò Phương Thảo – Trường THCS Nhơn Phú Mong rằng chuyên đề nầy sẽ đem lại một số bổ ích cho việc dạy học của chúng ta. Rất mong các thầy cô góp ý bổ sung để chuyên đề được hoàn thiện hơn Nhơn phú Ngày 8 Tháng 2 Năm 2006 Người viết TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO Một số cách soạn đề thi trắcnghiệm bộ môn Vật lý 10 . trọng lượng S: Do không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất *Lớp9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch. sang bên phải D. Bò nghiêng người sang bên trái Câu trả lời đúng là câu A *Lớp 9: Từ trường tồn tại ở đâu? A. Xung quanh dòng điện B. Xung quanh nam châm C.